Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 76)

I. Tổng số lao động xã hội 963 989 1,029 1,084 1,125 1,145 1,174 1,195 Cơng nghiệp Xây dựng22024326930834736440

3.6.3Phát triển nguồn nhân lực

Nâng cao trình độ học vấn, trình độ dân trí trên cơ sở hoàn chỉnh hệ

thống giáo dục phổ thơng và đào tạo nghề nghiệp là nhiệm vụ chiến lược

xuyên suốt quá trình phát triển dân số và nguồn nhân lực.

- Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo và tính hiệu quả của đào tạo trên cơ sở gắn với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất (bằng các hợp đồng

đào tạo trong các dự án đầu tư sản xuất) và đổi mới phương thức, chương

trình, nội dung đào tạo hình thành một cơ cấu lao động kỹ thuật cĩ hiệu quả.

- Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thuộc các

thành phần kinh tế mở rộng phương thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo tại chỗ, đào tạo phi tập trung để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các ngành, các đơn vị

kinh tế cơ sở và của người lao động theo cơ chế thị trường.

- Nhanh chĩng đào tạo cán bộ quản lý trong các cơ quan nhà nước, đào tạo đội ngũ kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật và các nhà doanh nghiệp giỏi là trọng

tâm của những năm tới. Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản

lý các ngành, các cấp những tri thức cĩ tính chất liên ngành. Xây dựng đội

ngũ cán bộ hành chính đủ sức thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về

kinh tế đáp ứng nhu cầu mới của quá trình đổi mới kinh tế. Đội ngũ cán bộ,

viên chức nhà nước cần được nâng cao chất lượng trên cơ sở được tiêu chuẩn

hĩa.

- Xây dựng các chế độ, chính sách và các ưu đãi khác để thu hút nhân tài và lao động kỹ thuật lành nghề từ các nơi khác đến với Đồng Nai, đồng

thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với cơ cấu kinh

tế – xã hội của Tỉnh.

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 76)