Nguồn vốn dân cư

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 73)

I. Tổng số lao động xã hội 963 989 1,029 1,084 1,125 1,145 1,174 1,195 Cơng nghiệp Xây dựng22024326930834736440

3.5.6 Nguồn vốn dân cư

Tiềm năng vốn trong dân cư cịn rất lớn. Hiện nay, phần vốn nhàn rỗi trong dân cư đa phần vẫn dành để mua vàng, ngoại tệ, một số khác thì mua

nhà, đất và cải thiện các phương tiện sinh hoạt. Cần phải cĩ các giải pháp cụ

thể, cĩ tính khả thi mới cĩ thể huy động nguồn vốn này. Muốn vậy, cần đa

dạng hĩa các hình thức, các cơng cụ huy động vốn sao cho mọi người dân ở

mọi chỗ, mọi nơi đều cĩ cơ hội thuận tiện để đưa đồng vốn tiết kiệm của mình vào dịng chảy đầu tư phát triển kinh tế.

- Khuyến khích áp dụng rộng rãi việc mở tài khoản cá nhân, gửi tiền tiết

kiệm, mua các kỳ phiếu, trái phiếu, giảm dần đến bỏ tập quán giữ tiền mặt, trữ

- Các TCTD cần khuyến khích nhân dân mở tài khoản cá nhân, phải đảm

bảo thực hiện thanh tốn thuận tiện qua tài khoản này, khuyến khích sử dụng

hình thức thẻ thanh tốn, mở rộng phương thức thanh tốn khơng dùng tiền

mặt. Với các hình thức thanh tốn như vậy nhằm thu hút được các nguồn vốn

nhàn rỗi trong nhân dân để mỗi đồng vốn luơn nằm trong vịng quay liên tục

của đầu tư.

- Cần cĩ các biện pháp khuyến khích người dân bỏ vốn mở rộng sản xuất

kinh doanh theo quy mơ nhỏ và vừa, áp dụng các hình thức ưu đãi về thuế,

tiền thu về đất… Điều quan trọng là Tỉnh cần cĩ phương hướng tổng thể, đặc

biệt là cĩ các chính sách khuyến khích các hộ gia đìnhở các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trên cơ sở

biết khai thác tối đa lợi thế so sánh của từng vùng, từng khu vực.

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)