Nguồn vốn doanh nghiệp dân doanh

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 72)

I. Tổng số lao động xã hội 963 989 1,029 1,084 1,125 1,145 1,174 1,195 Cơng nghiệp Xây dựng22024326930834736440

3.5.5 Nguồn vốn doanh nghiệp dân doanh

Trong thời gian tới, sự phát triển của khu vực kinh tế này là rất mạnh mẽ. Để huy động vốn từ thành phần kinh tế này cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng cao hiệu lực,

hiệu quả bộ máy Nhà nước, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thật sự thuận

lợi, hấp dẫn, thơng thống để khuyến khích đẩy mạnh thu hút đầu tư.

- Rà sốt điều chỉnh các quy hoạch, xây dựng danh mục các dự án thu hút đầu tư, chú ý các lĩnh vực ưu tiên, các dự án mà Tỉnh cĩ lợi thế cạnh

tranh, khuyến khích hình thức đầu tư BT, BOT vào các lĩnh vực ưu tiên phát

triển.

Cần quan tâm đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa đầu tư đối với ngành giáo dục, y tế. Lĩnh vực này, mặc dù đã cĩ quy hoạch nhưng cơng tác cơng khai danh mục dự án, xúc tiến đầu tư chưa được quan tâm đúng mức, cần nghiên cứu và ban hành cơ chế chính sách đặc thù, hấp dẫn nhằm kêu gọi đầu tư tại các khu vực kinh tế phát triển, dân cư cĩ thu nhập khá.

- Khắc phục các hạn chế gây ách tắc trong thu hút đầu tư, kịp thời tháo

gỡ vướng mắc của các doanh nghiệp; phản ánh kiến nghị, bổ sung sửa đổi kịp

thời những quy định khơng cịn phù hợp gây cản trở. Tạo điều kiện thuận lợi

về mặt bằng kinh doanh cho nhà đầu tư thơng qua việc cơng khai, minh bạch

qui hoạch sử dụng đất, quỹ đất.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân đầu tư phát triển, khơng hạn

chế về quy mơ, ngành nghề, lĩnh vực. Xĩa bỏ triệt để mọi hình thức phân biệt đối xử, tơn vinh những người sản xuất, kinh doanh giỏi. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế tư nhân nhằm huy động các

nguồn lực và phát huy các lợi thế so sánh trong từng vùng, từng địa phương; đồng thời với việc khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, làng nghề,

trang trại; chú trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các vùng nơng

thơn, vùng cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn.

- Củng cố phát triển hệ thống TCTD trên tồn Tỉnh để các doanh nghiệp

dễ dàng tiếp cận nguồn vốn này. Cần cĩ chương trình hỗ trợ vốn cho các

doanh nghiệp tư nhân thơng qua việc xây dựng và phát triển Quỹhỗ trợ doanh

nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)