Tiếp tục bổ sung sửa đổi pháp luật

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN – Vài nét về thực trạng & Giải pháp (Trang 53 - 57)

II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài

3. Tiếp tục bổ sung sửa đổi pháp luật

Trong tiến trình đi đến xây dựng một Luật chung cho đầu t trong nớc ĐTNN, trớc mắt để bảo đảm một môi trờng đầu t có sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐTNN hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan.

3.1 Cần quy định chi tiết danh mục hàng hoá nhập khẩu đợc miễn thuế

để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đối với từng lĩnh vực đầu t. Căn cứ giấy phép đầu t, căn cứ danh mục này, các doanh nghiệp

trực tiếp đăng ký và làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải quan và tự chịu trách nhiệm đôí với hàng hoá nhập khẩu miễn thuế của mình. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý đầu t sẽ tiến hành kiểm tra và xử lý các trờng hợp vi phạm.

- Danh mục hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu cần đợc quy định ổn định trong vòng từ 5 đến 10 năm.

3.2 Nên quy định việc phân cấp thay cho uỷ quyền cho các tỉnh, thành

phố và ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất trong công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI nh hiện nay, nhằm nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các đơn vị đợc phân cấp.

Hiện nay mối quan hệ này cha đợc làm rõ, đồng thời trong khi đó mối quan hệ giữa các ngành, các cấp cha duoc xac dinh ro ràng trong quá trình cải cách hành chính.

Để tạo thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, theo quyết định của Chính phủ Bộ thơng mại đã ủy quyền cấp giấy phép XNK cho các địa phơng và các Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung về thực chất là Bộ thơng mại đã rơi vào tình trạng không thể kiểm soát noi viec xử lý công việc hàng ngày của các đơn vị duoc phan cap, không có thông tin cập nhập, lại phải đi xin thông tin của các ban ngành, địa phơng. Thực tế cho thấy, Bộ thơng mại không thể có đợc thông tin trung thực qua cá đầu mối ở 61 tỉnh, thành và do đó Bộ thơng mại không thể giúp Chính phủ trong quá trình điều hành công tác XNK một cách chính xác hiệu quả. Các Vụ, phòng ban trực thuộc Bộ thơng mại sau khi phân cấp hầu nh không còn việc làm, bởi vì những việc họ đã làm, đang làm rất thành thạo, rất có kinh nghiệm thì nay giao cho những đồng nghiệp đang học việc và và nếu không thực sự đổi mới thì sau này chính họ còn “quan liêu gấp nhiều lần” so với các cán bộ công chức Bộ thơng mại.

Về vấn đề này, theo chúng tôi Chính phủ nên chấm dứt tình trạng “uỷ quyền” nh hiện nay và triệt để “phân cấp” hẩn và quy trách nhiệm cho đích danh Chủ tịch các Tỉnh trong công tác quản lý xuất nhập khẩu cuả các doanh nghiệp FDI, còn Bộ thơng mại chỉ còn là cơ quan giúp chính phủ xây dựng chiến lợc, chính sách thơng mại trong đầu t.

3.3 Quy định rõ trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ thơng mại về xuất

nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI

Để tránh tình trạng lúc nắm quá chặt lúc lại buông lỏng hoàn toàn trong chức năng quản lý Nhà nớc hoạt động xuất nhập khẩu của Bộ thơng mại, theo chúng tôi cần làm rõ :

Thứ nhất, quy định rõ trách nhiệm của Bộ thơng mại là cơ quan đầu mối duy nhất và chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI.

Thứ hai, Tổng cục Hải quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động xuất khẩu và báo cáo số liệu, tình hình hàng tháng, hoặc hàng tuần với Bộ th- ơng mại. Tuy nhiên, vì Bộ thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu nên không thể khoán trắng cho Tổng cục Hải quan và sự phối hợp này rất nhịp nhàng giữa Bộ thơng mại và Tổng cục Hải quan trong công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Nh vạy trong lĩnh vực này cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa Bộ thơng mại và Tổng cục Hải quan và sự phối hợp này cần cụ thể hoá bàng văn bản của Chính phủ và đợc phổ biến tới từng bộ phận, từng cơ sở và nhân viên của hai cơ quan.

3.4 Bảo đảm sự ổn định của pháp luật và chính sách đối với ĐTNN, cần

làm rõ hơn nữa giữa thực hiện các cam kết trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc bảo hộ sản xuất trong nớc nh hiện nay.

Vì lợi ích cục bộ, nhiều doanh nghiệp FDI thờng muốn đợc bảo hộ sản phẩm của mình và độc quyền tieu thu trên thị trờng Việt Nam. Nếu đi theo con

đờng tiếp tục bảo hộ sản xuất của các doanh nghiệp FDI thì vô hình dung chúng ta tự “đóng cửa”. Điều đó trái với xu thế hội nhập và có nghĩa là ta đã kéo chậm lộ trình hội nhập kinh tế cua Viet nan voi khu vực và thế giới.

Việc bãi bỏ bảo hộ sẽ buộc các doanh nghiệp FDI phải cọ sát trớc hết với sản phẩm thị trờng thế giới, trực tiếp canh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới và nh vậy ta mới có thể sớm giành đợc thế chủ động thu hút công nghệ cao và nhanh chóng thu hẹp khoảng cách tụt hậu của Việt Nam với các nớc khu vực.

Công khai hoá các cam kết quốc tế nh cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các biện pháp phi thuế theo quy định AFTA, APEC và các Hiệp định thơng mại song biên với lộ trình cụ thể để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế làm căn cứ hoạch định chiến lợc kinh doanh của mình.

3.5 Rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài,

để điều chỉnh những nội dung không thống nhất, bãi bỏ những quy định trái với những chính sách, luật pháp những thủ tục gây phiền hà không phù hợp với cơ chế mới, những quy định không đúng thẩm quyền, hoặc trái luật của bất kỳ cơ quan Nhà nớc ở cấp nào. Xử lý hiện tợng lạm quyền trong việc ban hành các quyết định cũng nh trong việc thực hiện pháp luật của Nhà nớc.

- Cải tiến quy trình xây dựng luật pháp để đáp ứng đợc tính nhất quán,

hệ thống, thời hiệu thi hành. Xu hớng quản lý Nhà nớc hiện đại đòi hỏi một hệ thống luật rất cụ thể chi tiết, có thể điều chỉnh đợc hành vi của toàn xã hội. Nớc ta cũng cần xây dựng một hệ thống pháp luật theo hớng đó. Trong thực tế xây dựng pháp luật ở nớc ta cần lập ra một ban soạn thoả thay vì ngành nào, tổ chức nào có nhu cầu sẽ đa sáng kiến pháp luật vào chính ngành đó, tổ chức đó sẽ khởi thảo văn bản trình Chính phủ, Quốc hội. Có nh vậy mới bảo đảm cho các đạo

luật đó đợc xây dựng một cách độc lập, khách quan, không dính gì đến lợi ích cục bộ, vị thế của bộ ngành hay tổ chức nào đó.

- Mỗi luật mới nên nêu chính xác luật nào đợc áp dụng hoặc phần nào

nó thay thế và các luật hiện hành nên đợc xem xét, có thể với sự hỗ trợ của các nguồn trợ giúp quốc tế, để lập nên một hệ thống các luật đang còn có hiệu lực.

- Luật và các quy định thi hành nên đợc ban hành đồng thời và luật

nên có hiệu lực ngay cả khi không có quy định thi hành nếu có thể.

- Nêu rõ các mức thuế đợc áp dụng trong giấy phép nhập khẩu. Xem

xét và củng cố các quy định, đa ra một "cẩm nang hải quan " đơn giản để nhân viên hải quan và các nhà nhập khẩu sử dụng.

- ở nớc ta đang tồn tại hai luật đầu t : Luật đầu t nớc ngoài và Luật

khuyến khích đầu t trong nớc. Trong đó có khá nhiều các quy định không thống nhất về chính sách u đãi đầu t. Xoá bỏ sự phân biệt đối xử và thị trờng không công bằng, đi đến ban hành một Luật đầu t chung là một điều cần phải tiến hành từng bớc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN – Vài nét về thực trạng & Giải pháp (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w