Về quan hệ giũa các doanh nghiệp khu chế xuất và các doanh nghiệp nội địa

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN – Vài nét về thực trạng & Giải pháp (Trang 39 - 41)

I. Một số khó khăn và vớng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu t

4.Về quan hệ giũa các doanh nghiệp khu chế xuất và các doanh nghiệp nội địa

nghiệp nội địa

Đến bây giờ, trong nhận thức của một số ngời vẫn cho rằng doanh nghiệp chế xuất là “doanh nghiệp nớc ngoài”. Cơ sở của nhận thức này xuất phát từ quy định của Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997, của Chính phủ (Điều 40) xác định rằng quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp trong nớc là quan hệ xuất nhập khẩu và áp dụng theo

pháp luật về xuất nhập khẩu. ở đây cần có sự phân biệt rõ ràng về t cách pháp

lý của doanh nghiệp chế xuất cũng nh của khu chế xuất. Cũng theo quy định của Nghị định 36/CP, khu chế xuất là một khu vực sản xuất công nghiệp gồm các doanh nghiệp chế xuất do ngời nớc ngoài đầu t, có t cách pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo chế độ quản lý đặc thù ( chế độ bảo thuế, ngoại quan ). Việc quy định quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các doanh nghiệp chế xuất với nội địa là quan hệ xuất nhập khẩu, nhằm ngăn chặn sự lạm dụng cơ

chế u đãi về thuế xuất nhập khẩu cũng nh thủ tục Hải quan để trốn thuế hoặc buôn lậu. Tuy nhiên, trong thực tế thi hành luật lại bắt đầu phát sinh nhiều khó khăn, vớng mắc cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Cụ thể :

- Về hoạt động mua bán hàng hoá

Theo quy định của pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp đợc mua bán hàng hoá với nớc ngoài tất cả các loại hàng hoá ( trừ hàng hoá cấm xuất nhập khẩu và hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện). Tơng tự nh vậy, các doanh nghiệp nội địa đợc mua bán hàng hoá với các doanh nghiệp chế xuất theo đúng nh quy định hiện hành về xuất nhập khẩu Nhng theo Khoản 2 điều 8-Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ quy định các doanh nghiệp chế xuất chỉ đợc bán vào thị trờng nội địa nguyên liệu, bán thành phẩm do các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu; hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu mà trong nớc có nhu cầu nhập khẩu phế liệu, phế phẩm còn giá trị thơng mại. Vẫn biết rằng hạn chế các doanh nghiệp chế xuất bán hàng vào thị trờng nội địa là để hớng mạnh vào xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Nhng trong điều kiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đang có nhiều khó khăn, quy định nh vậy sẽ tạo ra những trở ngại đáng kể đối với các nhà đầu t. Hơn nữa, xét về lợi ích kinh tế thì mua hàng từ các doanh nghiệp chế xuất sẽ tiết kiệm đ- ợc chi phí vận tải quốc tế, phí bảo hiểm, ngân hàng và đặc biệt là có nhiều thuận lợi đối với các doanh nghiệp khó khăn về vốn để mua hàng ( vốn nhỏ, quay vòng nhanh ) so với việc phải có vốn lớn để nhập khẩu từ nớc ngoài.

- Về hoạt động gia công

Theo quy định tại Thông t 26/1999/TT-BTM và Thông t số 01/2000/TT- BTM của Bộ Thơng mại hớng dẫn thi hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ về xuất nhập khẩu, gia công, đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài quy định các doanh nghiệp Việt Nam đợc đặt gia công ở nớc ngoài ( kể cả các doanh nghiệp chế xuất) đợc miễn thuế xuất nhập khẩu đối với

máy móc, thiết bị, vật t, nguyên liệu tạm xuất và hàng hoá tái nhập sau gia công. Tuy nhiên, theo Công văn số 1331/TC/CSTC ngày 21/4/2000 của Bộ tài

chính quy định “các doanh nghiệp nội địa đặt gia công ở nớc ngoài ”. Ngoài

ra, cũng tại văn bản này việc dẫn luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có quy định “ trong trờng hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản pháp lý có hiệu lực cao hơn ”, nhng lại không chỉ ra đợc Luật thơng mại và Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật nào “cao” hơn luật nào. Đây thực chất là sự xung đột pháp luật không đáng có, là sự mâu thuẫn chồng chéo trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói riêng, thể hiện sự “cục bộ” bản vị trong hoạt động xây dựng pháp luật của các ngành, địa ph- ơng, gây cản trở trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN – Vài nét về thực trạng & Giải pháp (Trang 39 - 41)