luận văn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . i Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I Hoàng ngọc lĩnh hiệu quả kinh tế và tiềm năng phát triển nghề trồng dâu - nuôi tằm ở huyện thiệu hoá - tỉnh thanh hoá Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc chỉnh Hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . i lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng trong bất cứ một nghiên cứu nào khác hay để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan tất cả các trích dẫn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Hoàng ngọc lĩnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đ nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đến những cá nhân và tập thể đó: Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngời hớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, ngời đ tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I, tập thể các thày cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau Đại học, Bộ Môn Quản trị Kinh doanh và Marketing trờng Đại học Nông nghiệp I đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các đồng nghiệp trong Trung tâm Dạy nghề, Trung tâm GDTX Thiệu Hoá đ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình công tác và học tập để hoàn thành chơng trình. Xin cảm ơn tập thể các cơ quan, ban, ngành: UBND huyện, Phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, UBND x và ngời dân các x Thiệu Ngọc; x Thiệu Nguyên, x Thiệu Đô và x Thiệu Tân huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu để nghiên cứu luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới những ngời thân, bạn bè, tập thể lớp Cao học Kinh tế khoá 14 trờng Đại học Nông nghiệp I đ cùng chia sẻ động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của tập thể, ngời thân và bạn bè đ dành cho tôi! Tác giả luận văn Hoàng Ngọc lĩnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . iii Mục lục Trang Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt .v Danh mục các bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ .viii 1. Đặt vấn đề .i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .3 1.2.1. Mục tiêu chung .3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu .3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5 2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế 5 2.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế .5 2.1.2. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế .7 2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế 8 2.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá HQKT 9 2.1.5. Các yêu cầu xác định chỉ tiêu HQKT .10 2.1.6. Các nguyên tắc xác định chỉ tiêu hiệu quả kinh tế .11 2.2. Nghề trồng Dâu - nuôi tằm và vai trò của nghề trồng Dâu- nuôi Tằm .11 2.2.1. Thực tiễn tình hình nghề trồng Dâu - nuôi tằm 11 2.2.2. Vai trò của nghề trồng Dâu - nuôi Tằm 15 2.2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của nghề trồng Dâu - nuôi Tằm 16 2.2.4. Hiệu quả sản xuất nghề trồng Dâu - nuôi Tằm .19 2.3. Cơ sở thực tiễn 20 2.3.1. Tình hình phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trên thế giới .20 2.3.2. Tình hình phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trong nớc .22 2.3.3. Một số công trình nghiên cứu về nghề trồng Dâu - nuôi Tằm ở Việt Nam 23 3. Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu .25 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . iv 3.1.2. Điều kiện kinh tế, x hội 28 3.2. Phơng pháp nghiên cứu .41 3.2.1. Các phơng pháp lựa chọn điểm nghiên cứu và thu thập số liệu 41 3.2.2. Các phơng pháp phân tích số liệu thu thập, điều tra .44 4. Kết quả nghiên cứu 50 4.1. Tình hình phát triển nghề trồng Dâu - nuôi tằm của huyện Thiệu Hoá 50 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm của huyện 50 4.1.2. Tình hình diện tích, năng suất, sản lợng trồng Dâu - nuôi Tằm của huyện Thiệu Hoá 51 4.2. Hiệu quả kinh tế nghề trồng Dâu - nuôi Tằm ở huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá .53 4.2.1. Tình hình cơ bản của các nhóm hộ trồng Dâu - nuôi Tằm 54 4.2.2. Tình hình đầu t cho trồng Dâu - nuôi Tằm của hộ .61 4.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất nghề trồng Dâu - nuôi Tằm của các hộ trong huyện Thiệu Hoá 67 4.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm Dâu - nuôi Tằm của các nhóm hộ .72 4.3. Tiềm năng và các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trong huyện 76 4.3.1. Tiềm năng về điều kiện nhiên 76 4.3.2. Tiềm năng về điều kiện kinh tế - x hội 80 4.3.3. Hiệu quả kinh tế và khả năng đầu t thâm canh của các hộ trồng Dâu - nuôi Tằm trong huyện .82 4.3.4. Chủ trơng, chính sách phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm của huyện Thiệu Hoá 91 4.3.5. Tiềm năng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm nghề trồng Dâu - nuôi tằm của huyện Thiệu Hoá 92 4.4. Định hớng và giải pháp phát triển nghề trồng Dâu - nuôi tằm của huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 93 4.4.1. Cơ sở để định hớng phát triển ngành trồng Dâu - nuôi Tằm trong huyện Thiệu Hoá .93 4.4.2. Giải pháp .94 5. Kết luận và kiến nghị 97 5.1. Kết luận .97 5.2. Kiến nghị .98 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . v Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Có nghĩa là BQ Bình quân CN Công nghiệp ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động HQKT Hiệu quả kinh tế NN Nông nghiệp TB Trung bình TT Thứ tự TN-DV Thơng nghiệp - dịch vụ XDCB Xây dựng cơ bản Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . vi Danh mục các bảng Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1 Yêu cầu về nhiệt độ và ẩm độ của một Tằm 13 Bảng 3.1 Tình hình thời tiết, khí hậu, thuỷ văn giai đoạn 2004 - 2006 27 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất của huyện Thiệu Hoá giai đoạn 2004 - 2006 30 Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động huyện Thiệu Hoá giai đoạn 2004 - 2006 32 Bảng3.4 Cơ sở hạ tầng chủ yếu của huyện Thiệu Hoá năm 2007 34 Bảng 3.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Thiệu Hoá giai đoạn 2004 - 2006 37 Bảng 3.6 Kết quả sản xuất kinh doanh Dâu - Tằm của huyện Thiệu Hoá giai đoạn 2004 - 2006 39 Bảng 3.7 Số lợng hộ trồng Dâu - nuôi Tằm ở các x điều tra 42 Bảng 3.8 Điều tra chi tiết số hộ trồng Dâu và trồng Dâu - nuôi Tằm 43 Bảng 3.9 Xác định các chỉ tiêu HQKT một cách chung nhất 49 Bảng 4.1 Tình hình diện tích, năng suất, sản lợng Dâu ở huyện Thiệu Hoá năm 2007 52 Bảng 4.2 Tình hình cơ bản về lao động của các nhóm hộ điều tra 55 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra năm 2007 57 Bảng 4.4 Trang thiết bị sử dụng trong sản xuất của nhóm hộ điều tra 60 Bảng 4.5 Diện tích, sản lợng Dâu - Tằm của các nhóm hộ 61 Bảng 4.6 Tình hình đầu t chi phí vật chất và lao động cho sản xuất Dâu của hộ 64 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . vii Bảng 4.7 Tình hình đầu t chi phí vật chất và lao động cho nuôi Tằm 66 Bảng 4.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất lá Dâu 68 Bảng 4.9 Kết quả và hiệu quả trồng Dâu - nuôi Tằm của các nhóm hộ điều tra 70 Bảng 4.10 Kênh tiêu thụ kén tằm tại huyện Thiệu Hoá qua các năm 74 Bảng 4.11 Giá cả thị trờng kén Tằm các năm qua 75 Bảng 4.12 Tiềm năng về đất trồng Dâu của huyện Thiệu Hoá 78 Bảng 4.13 Thời tiết khí hậu của vùng và yêu cầu của Tằm 79 Bảng 4.14 Hiệu quả trồng Dâu và trồng Dâu - nuôi Tằm so với trồng lạc xen ngô trên đất bi ven sông 84 Bảng 4.15 Hiệu quả Trồng Dâu - nuôi Tằm theo quy mô đầu t 86 Bảng 4.16 Lao động trồng Dâu - nuôi Tằm quy đổi 87 Bảng 4.17 Đánh giá của ngời dân địa phơng về khả năng phát triển 88 Bảng 4.18 Đánh giá của ngời dân địa phơng về sự phù hợp của cây Dâu với các điều kiện ở địa phơng 90 Bảng 4.19 Tiềm năng về năng suất Dâu ở huyện Thiệu Hoá 91 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ Số TT Nội dung Trang Bản đồ 3.1 Bản đồ hành chính huyện Thiệu Hoá - tỉnh Thanh Hoá 25 Đồ thị 4.1 Tình hình giá cả kén Tằm qua các năm 76 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t . 1 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cần thiết và quan trọng của nền kinh tế đất nớc ta. Nông nghiệp, nông thôn là nơi sinh sống của gần 70% dân số Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm lơng thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống của nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, đồng thời cũng là nơi cung cấp lao động cần thiết cho các ngành sản xuất khác. Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp đ có những bớc phát triển mạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông tự túc, tự cấp sang nền kinh tế thị trờng với tỉ suất hàng hoá ngày càng cao và đem lại hiệu quả lớn cho nông dân. Hộ nông dân đ trở thành một đơn vị sản xuất tự chủ. Tuy nhiên, muốn phát triển một nền nông nghiệp toàn diện và hiệu quả, đòi hỏi phát triển sản xuất nông nghiệp không chỉ ở một lĩnh vực hay một ngành nghề nhất định mà phải phải triển tất cả các ngành nghề và ở mọi lĩnh vực, phải tạo ra những sản phẩm, mặt hàng có giá trị kinh tế cao với chi phí sản xuất thấp nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế- x hội của đất nớc, của vùng, miền và hộ nông dân, đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong nông nghiệp, trồng Dâu - nuôi Tằm - dệt Vải là một trong những nghề truyền thống của dân tộc ta từ xa xa. Theo cuốn Lịch sử Việt Nam thì ngời Việt cổ đ biết trồng Dâu - nuôi Tằm cách đây gần 5.000 năm [11]. Thế kỷ 10 nghề Tằm tang đ phát triển ở đàng trong và thế kỷ 15 đ mở rộng ra đàng ngoài. Sản phẩm của ngành nghề này có giá trị kinh tế cao, đợc ngời tiêu dùng a chuộng nên dễ tiêu thụ trên thị trờng. Quá trình sản xuất lại không quá phức tạp, không đòi hỏi cao về kinh phí đầu t, có thể tận dụng đợc công lao động nhàn rỗi của gia đình, nguyên vật liệu sẵn có của địa phơng, nên khả năng phát triển ngành nghề này là rất lớn. Đây cũng là một nghề có sự kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa