3. Đặc điểm địa bàn ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Các ph−ơng pháp lựa chọn điểm nghiên cứu và thu thập số liệu
3.2.1.1. Ph−ơng pháp lựa chọn địa bàn nghiên cứu.
Thiệu Hoá là một huyện có diện tích tự nhiên t−ơng đối lớn trong tỉnh, toàn huyện có 31 x8 và thị trấn. Nghề trồng Dâu - nuôi Tằm phát triển trên cả 31 x8 thị trấn đều với quy mô và trình độ khác nhau. Chọn 4 x8 có diện tích trồng Dâu và quy mô nuôi Tằm t−ơng đối đại diện cho các x8 có nghề trồng Dâu - nuôi Tằm của huyện về qui mô và trình độ, đó là các x8: Thiệu Tân, Thiệu Đô, Thiệu Nguyên, Thiệu Ngọc.
Việc lựa chọn các hộ điều tra dựa trên cơ sở kết hợp giữa trình độ thâm canh và thu nhập của hộ trong quá trình sản xuất, dựa vào thông tin cung cấp của các cán bộ địa ph−ơng. Thực tế điều tra cho thấy, các hộ có thu nhập khá và có thời gian làm nghề này lâu hơn là những hộ có khả năng và kinh nghiệm cũng nh− điều kiện thâm canh cao do vậy có trình độ thâm canh cao hơn. Ng−ợc lại, nhóm các hộ có thu nhập thấp th−ờng có ít vốn, đầu t− cho sản xuất ít hơn nên có khả năng và trình độ thâm canh thấp hơn. Số hộ điều tra ở mỗi x8 dựa trên tổng số hộ và tỷ lệ trong các nhóm hộ trồng Dâu - nuôi Tằm ở từng x8 cụ thể. Dựa trên tiêu chí này, số hộ đ−ợc chọn ở từng x8 đ−ợc thể hiện ở bảng 3.7.
Với tổng số hộ điều tra ở các x8 là 100 hộ trong đó có 90 hộ trồng Dâu - nuôi Tằm. Việc lựa chọn số hộ này trên cơ sở kết hợp 2 tiêu chí thu nhập và trình độ thâm canh. Số hộ lựa chọn trong từng x8 đ−ợc dựa trên số hộ trồng Dâu - nuôi Tằm ở từng x8 cụ thể. Thực tế cho thấy x8 Thiệu Nguyên và Thiệu Ngọc là 2 x8 những năm gần đây mới phát triển trở lại nghề trồng Dâu - nuôi Tằm nên số hộ trồng Dâu - nuôi Tằm ch−a nhiều, vì vậy chúng tôi chỉ
42
chọn số hộ điều tra là ít hơn. Còn 2 x8 Thiệu Tân và Thiệu Đô là 2 x8 từ xa x−a đ8 có nghề trồng Dâu - nuôi Tằm truyền thống và vẫn duy trì đ−ợc nghề này với số hộ tham gia t−ơng đối cao, kinh nghiệm sản xuất của nông dân phong phú hơn, nên chúng tôi lựa chọn số hộ điều tra nhiều hơn.
Bảng 3.7. Số l−ợng hộ trồng Dâu - nuôi Tằm ở các xã điều tra
Nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Khá Trung bình Nghèo Tổng số Số hộ điều tra 30 40 30 100 X8 Thiệu Tân 10 15 10 35 X8 Thiệu Đô 10 10 12 32 X8 Thiệu Nguyên 6 8 5 19 X8 Thiệu Ngọc 4 7 3 14
Nguồn: Số liệu điều tra
Để có cơ sở so sánh khả năng về đầu t− thâm canh và thu nhập từ nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trên địa bàn huyện, chúng tôi lựa chọn một số hộ hiện nay chỉ trồng Dâu mà không nuôi Tằm vì lý do tr−ớc kia đ8 có trồng Dâu - nuôi Tằm nh−ng hiện nay không còn nuôi Tằm nên v−ờn Dâu của họ vẫn còn tồn tại mà các hộ này ch−a chuyển đổi đ−ợc cơ cấu cây trồng do lao động của họ thiếu hay điều kiện kinh tế, đầu t− thâm canh của hộ gặp khó khăn. V−ờn Dâu này chủ yếu là khai thác mà không đ−ợc đầu t− thâm canh.
Trong tổng 100 hộ điều tra có 10 hộ trồng Dâu mà không nuôi Tằm nằm r8i rác trên các x8 đ8 lựa chọn. Tuy nhiên, diện tích Dâu của các hộ này cũng không nhiều và chủ yếu khai thác mà không đ−ợc đầu t− thâm canh hay đầu t− thâm canh không đảm bảo khoa học nên chất l−ợng lá Dâu không đảm bảo. Lá Dâu thu đ−ợc dùng để bán cho một số hộ có nuôi Tằm theo quy mô t−ơng đối lớn trong x8 hay bán trong các mùa vụ có thời tiết khí hậu khắc
43
nghiệt nh− gió Lào, lũ lụt... mà các hộ trồng Dâu - nuôi Tằm thiếu lá Dâu cho Tằm ăn, vì thế năng suất Dâu của các hộ này là không cao.
Chủ yếu các hộ trồng Dâu - nuôi Tằm th−ờng căn cứ vào diện tích đất trồng Dâu của gia đình để xác định quy mô số l−ợng Tằm sẽ nuôi trong các tháng, mùa vụ và trong các năm. Việc bắt buộc phải mua lá Dâu tạo cho ng−ời nuôi Tằm tâm lý không yên tâm về chất l−ợng lá Dâu vì ng−ời sản xuất ra lá Dâu để bán không quan tâm đến chất l−ợng sản phẩm làm ra, điều đó có thể sẽ ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển của Tằm nuôi trong gia đình hay đến năng suất và chất l−ợng kén Tằm của các hộ đi mua. Số hộ trồng Dâu trong các x8 điều tra thể hiện trên bảng 3.8.
Bảng 3.8. Điều tra chi tiết số hộ trồng Dâu và trồng Dâu - nuôi Tằm Chỉ tiêu Số hộ trồng Dâu Số hộ trồng Dâu - nuôi Tằm Tổng số X8 Thiệu Tân 5 30 35 X8 Thiệu Đô 3 29 32 X8 Thiệu Nguyên 2 17 19 X8 Thiệu Ngọc 0 14 14 Tổng 10 90 100
Nguồn: số liệu điều tra 3.2.1.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
- Tài liệu thứ cấp
+ Kế thừa kết quả nghiên cứu trong n−ớc, Viện Chính sách và Chiến l−ợc Phát triển nông thôn và những nghiên cứu của Tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội.
44
+ Các số liệu, báo cáo của các Ban, Ngành trong huyện, các x8 và hộ về những nội dung liên quan từ năm 2004 - 2006.
- Tài liệu sơ cấp
+ Điều tra trực tiếp các hộ trồng Dâu - nuôi Tằm bằng hệ thống câu hỏi và biểu mẫu chuẩn bị sẵn.
+ Phỏng vấn trực tiếp các l8nh đạo địa ph−ơng trong huyện, x8, thôn xóm về tình hình trồng Dâu - nuôi Tằm của địa ph−ơng những năm qua.
+ Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) đ−ợc sử dụng để thu thập, xác định yêu cầu của các hộ trồng Dâu - nuôi Tằm, khả năng phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm ở địa ph−ơng, phát hiện các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Sử dụng công cụ SWOT để phân tích, đánh giá những điểm mạnh - yếu, thời cơ - thách thức của các hộ khi trồng Dâu - nuôi Tằm trên địa bàn huyện.