4. Kết quả nghiên cứu
4.1.2. Tình hình diện tích, năng suất, sản l−ợng trồng Dâu nuôi Tằm
2010. Chủ tr−ơng của huyện trong phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm là tăng diện tích trồng Dâu lên khoảng 1.500 ha (chủ yếu là tăng trên diện tích
đất b)i bồi ven sông), khuyến khích đầu t− của nhân dân, tăng c−ờng năng
lực về khoa học kỹ thuật cho ng−ời dân bằng các ch−ơng trình tập huấn kỹ thuật, mở các lớp bồi d−ỡng kiến thức nhà nông trong đó có nghề trồng Dâu - nuôi Tằm, nhằm khai thác khả năng về đất, lao động và kinh nghiệm truyền thống của nhân dân trong huyện, tăng thu nhập cho địa ph−ơng.
4.1.2. Tình hình diện tích, năng suất, sản l−ợng trồng Dâu - nuôi Tằm của huyện Thiệu Hoá của huyện Thiệu Hoá
Để đánh giá đ−ợc chính xác diện tích đất trồng Dâu - nuôi Tằm của huyện, căn cứ vào số liệu tổng hợp của phòng Thống kê huyện và qua điều tra trực tiếp diện tích thực của những địa ph−ơng đ8 chọn làm điểm nghiên cứu. Diện tích đất trồng Dâu - nuôi Tằm toàn huyện qua điều tra đ−ợc thể hiện trên bảng 4.1.
52
Biểu 4.1. Tình hình diện tích, năng suất, sản l−ợng Dâu ở huyện Thiệu Hoá năm 2007
TT trong huyện Các xã
Diện tích đất B8i ven sông
(ha) Diện tích trồng Dâu (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 1 X8 Thiệu Đô 152 82 43,8 359,2 2 X8 Thiệu Tân 150 90 43,1 387,9 3 X8 Thiệu Minh 115 35 42,2 147,7 4 X8 Thiệu Khánh 93 32 42,5 136,0 5 X8 Thiệu Toán 76 36,2 42,6 154,2 6 X8 Thiệu Vận 82 32 42,3 135,4 7 X8 Thiệu Trung 46 22,6 42,4 95,8 8 X8 Thiệu D−ơng 146 23 42,5 97,8 9 X8 Thiệu Ngọc 137 45.2 42,6 192,6 10 X8 Thiệu Vũ 94 35 42,4 148,4 11 X8 Thiệu Tiến 83 25 42,4 106,0 12 X8 Thiệu Nguyên 165 58 42,6 247,1 13 X8 Thiệu Duy 124 14 41,5 58,1 14 X8 Thiệu Quang 97 42 42,6 178,9 15 Thị Trấn Vạn Hà 127 45 42,5 191,3 16 X8 Thiệu Hợp 125 25 42,5 106,3 17 X8 Thiệu Thịnh 158 23,5 42,4 99,6 Các x8 khác 830 203 41,9 850,6 Tổng 2.800 868,5 42,3 3.673,8
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thiệu Hoá
Trong tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2006 là 11.003,6 hathì diện tích đất b8i bồi ven sông của huyện chiếm 15,96%, tức là khoảng 2.800 ha là loại đất có độ màu mỡ cao và luôn đ−ợc phù sa bồi đắp hàng năm, rất phù
53
hợp cho trồng trọt nói chung và trồng Dâu cung cấp thức ăn cho việc nuôi Tằm của các hộ trồng Dâu - nuôi Tằm trong địa ph−ơng. Đây là một tiềm năng sẵn có cần đ−ợc khai thác tốt của huyện nói chung và các x8 nói riêng trong giai đoạn tới, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động, tăng thu nhập.
Đất trồng Dâu chủ yếu của huyện Thiệu Hoá năm 2007 (tính đến tháng 5/2007) là đất b8i ven hệ thống các con sông chảy qua huyện. Với tổng diện tích đất b8i ven sông toàn huyện khoảng 2.800 ha, hiện nay toàn huyện mới chỉ sử dụng hết 868,5 ha đất b8i để trồng Dâu - nuôi Tằm chiếm khoảng 4,7%, số đất còn lại đ−ợc sử dụng trồng ngô, đậu, lạc và các cây trồng khác, một số diện tích đ−ợc sử dụng làm đất ở cho nhân dân.
Đây là một tiềm năng ch−a đ−ợc khai thác tốt phục vụ ngành Dâu - Tằm của huyện, điển hình nh− x8 Thiệu Nguyên có diện tích đất b8i ven sông Chu là 165 ha nh−ng mới chỉ trồng Dâu - nuôi Tằm trên diện tích là 58 ha số còn lại 107 ha đ−ợc sử dụng cho các cây trồng khác nh− ngô, lạc, đậu... hoặc x8 Thiệu Ngọc tuy có diện tích trồng Dâu - nuôi Tằm là 45, 2 ha trong tổng 137 ha tức là mới chỉ chiếm khoảng 33% trong tổng số hay x8 Thiệu D−ơng có diện tích đất b8i ven sông là 146 ha những mới chỉ trồng Dâu đ−ợc 23 ha chiếm tỉ lệ là 15,7%. Ngoài ra, trong huyện còn các x8 khác cũng ch−a khai thác tốt tiềm năng đất b8i ven sông này vào trồng Dâu - nuôi Tằm nh− x8 Thiệu Minh, Thiệu Khánh, Thiệu Duy...
Trong huyện có nhiều x8 có nghề trồng Dâu - nuôi Tằm truyền thống từ xa x−a, nh−ng hiện nay số hộ còn tham gia trong x8 lại rất ít nh− x8 Thiệu D−ơng, Thiệu Khánh, Thiệu Châu... cần đ−ợc khuyến khích phát triển trở lại. 4.2. Hiệu quả kinh tế nghề trồng Dâu - nuôi Tằm ở huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá
Để thấy rõ đ−ợc kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề trồng Dâu - nuôi Tằm, chúng tôi tiến hành xác định kết quả và hiệu quả của trồng Dâu và
54
trồng Dâu - Tằm dựa trên các số liệu điều tra thông qua các chỉ tiêu kết quả và HQKT. Các chỉ tiêu này sau đó đ−ợc so sánh giữa sản xuất Dâu - Tằm và một số cây trồng khác trong điều kiện cụ thể của địa ph−ơng nh− Trồng dâu so với các cây trồng khác nh− ngô xen lạc đ−ợc canh tác trên cùng loại đất trong khu vực và giữa các hộ trồng dâu, trong dâu nuôi tằm với qui mô, trình độ sản xuất khác nhau. Từ đó rút ra kết luận cho việc sản xuất Dâu - Tằm là hiệu quả hay không, mô hình nào nên phát triển và mô hình nào không nên sản xuất.
4.2.1. Tình hình cơ bản của các nhóm hộ trồng Dâu - nuôi Tằm
4.2.1.1. Đặc điểm tình hình chung của các nhóm hộ điều tra
Để nắm bắt thông tin chung của nhóm hộ, tr−ớc hết lựa chọn số x8 cần điều tra có tính chất đại diện, có truyền thống sản xuát Dâu - Tằm, lựa chọn số l−ợng những hộ trong các x8 đại diện đó thông qua đội ngũ cán bộ từ huyện đến x8, thôn mà những hộ này có tiến hành trồng Dâu - nuôi Tằm để tiến hành điều tra.
• Đặc điểm về lao động của các nhóm hộ điều tra
Trong lao động sản xuất nói chung và nhất là lao động trong nông nghiệp, tuổi, giới tính của lao động ảnh h−ởng không nhỏ đến khả năng lao động và chăm sóc cây trồng vật nuôi trong gia đình, ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả quá trình sản xuất. Với lao động trong độ tuổi, lao động là Nam giới thì hiệu quả công việc đ−ợc nâng cao hơn so với lao động ngoài tuổi cũng nh− lao động là Nữ giới. Qua bảng 4.2 ta nhận thấy:
Trình độ văn hoá, kinh nghiệm sản xuất là nhân tố quan trọng ảnh h−ởng đến HQKT trong sản xuất nói chung và trồng Dâu - nuôi Tằm nói riêng. ảnh h−ởng của yếu tố trình độ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất của hộ là rất lớn và trực tiếp đến việc tiếp thu trình độ khao học kỹ thuật, việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đó vào thực tế sản xuất của gia đình.
55
Bảng 4.2. Tình hình cơ bản về lao động của các nhóm hộ điều tra
Nhóm hộ điều tra TT Nội dung ĐVT Khá TB Nghèo BQ chung I Tổng số hộ điều tra hộ 30 40 30
1 Số nhân khẩu BQ/hộ khẩu 4,96 5,62 5,73 5,46
2 Số lao động BQ/hộ lao động 2,56 2,79 2,69 2,69
3 Tỉ lệ nhân khẩu/lao động khẩu 1,89 1,87 1,82 1,86
4 Trình độ văn hoá của chủ hộ lớp 9,68 8,86 7,8 8,79
II Phân tổ theo nhân khẩu
Số hộ có từ 1 - 2 nhân khẩu hộ 2 1 3 1,90
Số hộ có từ 3 - 4 nhân khẩu hộ 12 16 10 13,00
Số hộ có từ 5 - 6 nhân khẩu hộ 12 12 8 10,80
Số hộ có từ 7 - 8 nhân khẩu hộ 4 10 8 7,60
Số hộ có trên 8 nhân khẩu hộ 0 1 1 0,70
III Phân tổ theo lao động
Số hộ có từ 1 - 2 lao động hộ 6 5 6 5,60
Số hộ có từ 2 - 3 lao động hộ 15 18 21 18,00
Số hộ có trên 3 lao động hộ 9 17 13 13,11
Nguồn: Số liệu điều tra
Ng−ời lao động có trình độ văn hoá cao hơn kinh nghiệm tốt hơn sẽ tiếp thu và vận dụng tốt những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất. Từ đó hiệu quả sản xuất cũng đ−ợc nâng cao. Ta nhận thấy nhóm hộ khá có bình quân trình độ văn hoá cao hơn các nhóm hộ còn lại lần l−ợt là ở các cấp trình độ lớp 9,68 nhóm hộ khá, lớp 8,86 của nhóm hộ trung bình và lớp 7,8 là của nhóm hộ nghèo.
Bình quân nhân khẩu/hộ của từng nhóm hộ khác nhau cũng khác nhau. Đối với nhóm hộ khá là 4,96 khẩu/hộ, nhóm hộ trung bình là 5,62 khẩu/hộ còn
56
nhóm hộ nghèo là 5,73 khẩu/hộ, bình quân chung của các nhóm hộ là 5,46 khẩu/hộ. Nhìn chung các nhóm hộ có điều kiện kinh tế, trình độ văn hoá cao hơn thì số nhân khẩu lại thấp hơn các nhóm hộ còn lại. Thực tế thì đây là một tất yếu khi các nhóm hộ đều có điều kiện sản xuất t−ơng đ−ơng nhau và trong tình hình kinh tế chính trị x8 hội chung của n−ớc ta mà nhất là vùng nông thôn, thu nhập thấp lại chi phí cho sản xuất, đời sống sinh hoạt của gia đình ngày càng cao.
Tóm lại trình độ văn hoá của các nhóm hộ cũng nh− số nhân khẩu trong hộ thể hiện một phần trình độ nhận thức và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, ph−ơng thức tính toán làm ăn và khả năng thu nhập của hộ.
• Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra năm 2007
Để xác định diện tích đất của các nhóm hộ bao gồm diện tích đất canh tác và đất thổ c−. Diện tích đất mà các hộ hiện có đ−ợc sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp. Các hộ bố trí cơ cấu diện tích cũng nh− cây trồng trên trên cơ sở đặc điểm của đất đai, của cây trồng, vật nuôi, dựa trên quy hoạch chung của huyện, x8 và kinh nghiệm từ thực tế sản xuất của nhân dân địa ph−ơng. Việc phân bổ và sử dụng diện tích đất trong sản xuất và sinh hoạt của các nhóm hộ đ−ợc thể hiện trên bảng 4.3.
Diện tích đất bình quân/hộ hiện tại đang sử dụng vào khoảng 4.269,2 m2 trong đó diện tích của các nhóm hộ là t−ơng đối ngang bằng nhau, sự chênh lệch là không đáng kể, thể hiện là diện tích đất của nhóm hộ nghèo lại cao hơn của nhóm hộ trung bình và khá. Qua điều tra cụ thể nhóm hộ nghèo có diện tích đất bình quân là 4.287,3 m2 trong khi đó nhóm hộ trung bình là 4.262,2m2 thấp hơn 24,8m2 và cao hơn nhóm hộ khá là 26,9 m2. Vì diện tích đất thổ c− của nhóm hộ này cao hơn (có thể đ−ợc kế thừa của ông cha để lại), còn diện tích đất canh tác đ−ợc chia bình quân theo nhân khẩu thực tế của gia đình, trong khi số nhân khẩu giữa các nhóm hộ là không chênh lệch nhiều.
57
Bảng 4.3. Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra năm 2007
Đơn vị tính: m2
Diện tích đất của nhóm hộ điều tra
TT Nội dung Khá TB Nghèo Bình quân I Diện tích đất bình quân/hộ 4.260,4 4.262,2 4.287,3 4.269,2 1 Đất canh tác 3.237,0 3.153,0 3.126,0 3.170,1 a Đất trồng lúa 1.975,0 1.897,0 1.976,0 1.944,1 b Đất trồng màu 564,0 557,0 473,0 533,9 c Đất trồng Dâu 748,0 749,0 727,0 742,1 2 Đất thổ c− 1.023,4 1.109,2 1.161,3 1.099,1 a Đất ở 701,4 761,4 797,9 754,4 b Đất v−ờn 322,0 347,8 363,4 344,7 II Chỉ tiêu bình quân
1 Diện tích đất canh tác/khẩu 652,6 561,0 545,5 583,9
2 Diện tích đất canh tác/LĐ 1.264,5 1.130,1 1.162,1 1.180,0
3 Diện tích trồng Dâu/khẩu 150,8 133,3 126,9 136,6
4 Diện tích trồng Dâu/LĐ 292,2 268,5 270,3 276,1
Nguồn: Số liệu điều tra
Tuy tổng diện tích đất đai của nhóm hộ khá thấp hơn nh−ng diện tích đất canh tác lại cao hơn so với các nhóm hộ trung bình và nghèo. Thể hiện,
58
diện tích đất canh tác của nhóm hộ khá là 3.237 m2, nhóm hộ trung bình là 3.153 m2 còn nhóm hộ nghèo là 3.126 m2. Tuy chênh lệch không cao song cũng cho thấy đ−ợc khả năng đầu t− thâm canh, trình độ cũng nh− quy mô sản xuất của các nhóm hộ là khác nhau.
Trong tổng diện tích đất canh tác thì diện tích đất sử dụng trồng cây lúa n−ớc (2 vụ/năm) là chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu đất canh tác, gần 2/3 tổng diện tích đất canh tác. Diện tích đất canh tác của các nhóm hộ khá, trung bình và nghèo khi điều tra lần l−ợt là 1.975 m2; 1.897 m2; 1.976 m2. Bình quân chung diện tích đất canh tác/khẩu của các nhóm hộ là 583,9 m2 và diện tích đát canh tác/lao động là 1.180 m2. Đây là một t− liệu quan trọng cho sản xuất của các hộ nông dân.
Diện tích đất trồng Dâu - nuôi Tằm trong tổng diện tích đát canh tác của các nhóm hộ đ−ợc bố trí chủ yếu trên diện tích đất b8i ven các con sông, một số rất ít đ−ợc trồng trên diện tích đất v−ờn của gia đình. Diện tích đất trồng Dâu - nuôi Tằm bình quân của các nhóm hộ là khoảng 742 m2 trong đó nhóm hộ trung bình có diện tích cao nhất là 749 m2, nhóm hộ nghèo có diện tích trồng Dâu - nuôi Tằm thấp hơn là khoảng 727 m2/hộ. Điều đó thể hiện trình độ nhận thức, đánh giá về hiệu quả nghề trồng Dâu - nuôi Tằm và khả năng đầu t− về vật chất cũng nh− lao động của nhóm hộ nghèo là ch−a cao. Bình quân chung diện tích trồng Dâu - nuôi Tằm của các nhóm hộ là 136,6m2/khẩu và 276,1m2/lao động.
Bình quân diện tích đất canh tác/khẩu của các hộ khác nhau do số nhân khẩu trong các nhóm hộ khác nhau. Nhóm hộ khá là 652,6m2cao hơn nhóm hộ trung bình là 91,6m2 và nhóm hộ nghèo là 107,1m2. Diện tích đất sử dụng trồng Dâu bình quân/khẩu của nhóm hộ khá cũng cao hơn các nhóm hộ còn lại; nhóm hộ khá là 150,8m2, nhóm hộ trung bình là 133,3 m2 còn nhóm hộ nghèo là 126,9 m2
59
Tóm lại, tuy tổng diện tích đất của nhóm hộ khá thấp hơn các nhóm hộ còn lại song việc đầu t− cho sản xuất nói chung và trồng Dâu - nuôi Tằm nói riêng đều cao hơn các nhóm hộ còn lại. Điều đó đánh giá khả năng đầu t− thâm canh của nhóm hộ khá là cao hơn, nhận thức về kết quả sản xuất ảnh h−ởng đến thu nhập và đời sống của hộ cao hơn.
• Vốn, t− liệu sản xuất chủ yếu của nhóm hộ điều tra năm 2007
Vốn, t− liệu sản xuất là yếu tố cơ bản và đầu tiên của bất cứ quá trình sản xuất kinh doanh nào. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, tr−ớc tiên phải xét đến yếu tố đầu t− vật chất của các nhóm hộ cho các ngành nghề hay công việc cụ thể, dựa trên đặc điểm, tính chất của từng ngành nghề.
Để xác định chính xác vốn đầu t− cho từng nghành nghề cụ thể cần phân tách ra những loại vốn hay tài sản nào dùng chung, tài sản nào chỉ dùng cho ngành nghề cụ thể để phân bổ chi phí đầu t− cho ngành nghề đó một cách chính xác hơn.
Đối với tài sản dùng chung trong sản xuất của hộ nh− trâu, bò dùng cày kéo, công cụ vận chuyển cả thô sơ và động cơ (nếu có), bình bơm thuốc trừ sâu... còn tài sản dùng cho sản xuất Dâu - Tằm nh− nong, nhiệt kế, ẩm kế, phòng nuôi Tằm, bếp sấy... là những tài sản chỉ dùng cho nghề Dâu - Tằm của hộ. Trong hộ gia đình, ta phân tách tài sản dùng chung cho các ngành nghề cụ thể. Việc phân định này đ−ợc thể hiện trên bảng 4.4.
Nhìn chung nhóm hộ khá có đầu t− về tài sản cao hơn nhóm hộ trung bình và nghèo, điều đó khẳng định khả năng về đầu t− tài sản cũng nh− tiền vốn cho sản xuất nói chung và cho nghề trồng Dâu - nuôi Tằm nói riêng của nhóm hộ khá là cao hơn, vì nhóm hộ này có điều kiện về kinh tế cao hơn các nhóm hộ còn lại, họ có khả năng để đầu t− thâm canh cao hơn.
60
Bảng 4.4. Trang thiết bị sử dụng trong sản xuất của nhóm hộ điều tra
Nhóm hộ điều tra
TT Nội dung ĐVT
Khá TB Nghèo