2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.3.3. Một số công trình nghiên cứu về nghề trồng Dâu nuôi Tằ mở Việt Nam
Công tác nghiên cứu khoa học về Dâu - Tằm - Tơ ở Việt Nam diễn ra muộn, đặc biệt các công trình nghiên cứu về các giải pháp khoa học công nghệ lại càng muộn hơn so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu gần đây cũng đ8 mang đến những thành công nhất định, góp phần phát triển ngành Dâu - Tằm - Tơ trong n−ớc, nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm, tăng thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho lao động nhất là lao động nông nghiệp nông thôn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Đối với cây Dâu, nội dung chủ yếu của các công trình nghiên cứu là tạo ra những giống mới, tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao năng suất và chất l−ợng lá Dâu cung cấp thức ăn cho Tằm, trên cơ sở điều kiện thực tế của từng vùng, miền và của đất n−ớc. Nghiên cứu về Tằm tr−ớc hết cũng nhằm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ……… 24
mục đích tạo ra những giống Tằm thích hợp với điều kiện của địa ph−ơng, tìm ra những biện pháp nâng cao sản l−ợng, chất l−ợng kén tằm, sợi tơ, nâng cao khả năng chống chịu của Tằm với điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu cũng nh− dịch bệnh đối với loại côn trùng mẫn cảm này.
Trong các năm 1986 - 1990, Lê Thị Kim và các cộng sự đ8 thành công trong các công trình nghiên cứu tạo ra giống Tằm l−ỡng hệ xuân - thu J71, XV, LNB bằng các ph−ơng pháp thuần dòng. Các giống mới tạo ra có năng suất và chất l−ợng kén cao hơn. Từ năm 1990 các giống Tằm đa hệ và cặp lai đa hệ với l−ỡng hệ mới nh− BV1, BV2ìK09... có màu kén trắng tinh đ8 đ−ợc đ−a vào sử dụng trong sản xuất và nâng cao chất l−ợng tơ loại A, B đồng thời l−ợng tiêu hao kén tơ giảm còn 9 - 10 kg [3].
Năm 1970 các tác giả: Trịnh Bá Ước, Lê Văn Liêm... bắt đầu nghiên cứu lai tạo các giống Dâu mới bằng các tác nhân hoá học và phóng xạ. Kết quả đ8 tạo ra một số đột biến nh− 1R10, 2R10 và một số giống tứ bội thể nh− VH1, VH2. Từ các đột biến tứ bội thể lai tạo ra hàng loạt các giống Dâu tam bội nh− N07, N011 đ8 đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là giống đạt tiêu chuẩn quốc gia [11].
Các công trình nghiên cứu về Dâu và Tằm trên thế giới cũng nh− trong n−ớc những năm gần đây đ8 đạt đ−ợc những thành công nhất định, góp phần làm thay đổi cơ cấu giống Dâu cũng nh− giống Tằm phục vụ cho mục tiêu sản xuất, nâng cao năng suất, chất l−ợng tơ kén, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả của nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trong n−ớc, tăng thu nhập cho ng−ời sản xuất, tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn, góp phần phát triển kinh tế địa ph−ơng và đất n−ớc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ……… 25