2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.2.4. Hiệu quả sản xuất nghề trồng Dâu nuôi Tằm
Nghề trồng Dâu - nuôi Tằm có nhiều −u thế có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao nh− chi phí đầu t− cho sản xuất thấp, thu hồi vốn đầu t− nhanh th−ờng 20 đến 25 ngày là hoàn thành một lứa Tằm và cho sản phẩm kén,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ……… 20
nguồn thu nhập từ trồng Dâu - nuôi Tằm th−ờng đ−ợc r8i đều trong gần nh− cả năm (từ tháng 3 đến tháng 11 hàng năm). Ngoài ra nghề trồng Dâu - nuôi Tằm còn tận dụng đ−ợc lao động nhàn rỗi ở mọi lứa tuổi và trình độ cũng nh− sức khoẻ khác nhau, tiết kiệm và khai thác đ−ợc kinh phí đầu t−, kinh nghiệm sản xuất cũng nh− một số nguyên vật liệu sẵn có của các hộ, địa ph−ơng, giảm chi phí sản xuất. Sợi tơ Tằm đ−ợc tôn vinh là “Nữ Hoàng” của ngành dệt, mặc dù sản l−ợng sợi tơ sản xuất ra thấp hơn nhiều so với các loại sợi vải khác nh− Bông, Đay, Gai... nh−ng nó vẫn chiếm vị trí quan trọng trong ngành dệt may và mốt thời trang trên thế giới, nên thị tr−ờng tiêu thụ t−ơng đối ổn định.
Trồng Dâu - nuôi Tằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số cây trồng, vật nuôi khác trong sản xuất nông nghiệp. Nghề này không chỉ cung cấp sợi tơ cho ngành công nghiệp dệt may mà còn cung cấp một số nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến khác nh− d−ợc phẩm, thời trang, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, làm phân bón... vì vậy, đây là một nghề mang lại HQKT cao, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo trong nông nghiệp nông thôn [2].