2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.3.2. Tình hình phát triển nghề trồng Dâu nuôi Tằm trong n−ớc
Dâu tằm vẫn là một nghề phát triển ở các n−ớc phát triển, còn ở các n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam, Dâu Tằm là một nghề rất quan trọng, nhất là ở các vùng nông thôn. Trồng Dâu - nuôi Tằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số cây trồng khác nh− ngô, lúa...
Từ xa x−a đất n−ớc ta đ8 có nghề trồng Dâu - nuôi Tằm, −ơm Tơ - dệt Lụa truyền thống và đ8 có những làng nghề nổi tiếng nh− Kinh Bắc, Quảng Bá... tuy nhiên nó chỉ gói gọn trong cơ chế tự cung tự cấp, tự phát của một bộ phận dân c−, của từng vùng nhất định, ch−a có sự can thiệp của Nhà n−ớc.
Tr−ớc cách mạng tháng 8 năm 1945 diện tích trồng Dâu cao nhất của n−ớc ta là năm 1939 với khoảng 21.000 ha nh−ng sau đó giảm rất nhanh. Sau hoà bình lập lại, Đảng và Nhà n−ớc ta đ8 có chủ tr−ơng phục hồi sản xuất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ……… 23
Dâu - Tằm nên năm 1965 đ8 đạt 10.000 ha. Tuy nhiên, do cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, các xí nghiệp sản xuất Dâu - Tằm làm ăn bị thua lỗ nên quy mô diện tích trồng Dâu tằm giảm nhanh, đến năm 1985 chỉ còn khoảng 4.700 ha, sản l−ợng Kén khoảng 70 tấn với chất l−ợng Tơ thấp.
Để thúc đẩy ngành sản xuất Dâu - Tằm - Tơ phát triển, nâng cao sản l−ợng cũng nh− sản l−ợng hàng hoá, năm 1985 Chính phủ thành lập Liên hiệp Dâu - Tằm - Tơ Việt Nam, đ8 đề ra các chính sách, mục tiêu cụ thể cho ngành Dâu - Tằm - Tơ trong giai đoạn tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài và tạo điều kiện cho sản xuất Dâu - Tằm - Tơ phát triển. Năm 1991 cả n−ớc đ8 sản xuất đ−ợc 633 tấn Tơ trong đó có 510 tấn Tơ đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Năm 1992 diện tích trồng Dâu trong cả n−ớc là 35.000 ha với sản l−ợng kén là 12.000 tấn và chế biến đ−ợc 800 tấn Tơ các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD. Năm 2000 sản l−ợng tơ đạt 125.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 25.000 USD [19].