4. Kết quả nghiên cứu
4.4.1. Cơ sở để định h−ớng phát triển ngành trồng Dâu nuôi Tằm
tằm của huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá
4.4.1. Cơ sở để định h−ớng phát triển ngành trồng Dâu - nuôi Tằm trong huyện Thiệu Hoá huyện Thiệu Hoá
Để có những định h−ớng cho sự phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trên địa bàn huyện Thiệu Hoá trong giai đoạn tới.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu ở trên, qua đánh giá thực trạng tình hình, HQKT của nghề trồng Dâu - nuôi Tằm mang lại và tiềm năng phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm trong huyện. Theo đánh giá tiềm năng của địa ph−ơng và nhân dân về khả năng phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm.
Căn cứ vào chủ tr−ơng phát triển nghề trồng Dâu - nuôi Tằm của Đảng và Nhà n−ớc ta nói chung cũng nh− của huyện Thiệu Hoá nói riêng trong giai đoạn tới.
Căn cứ vào các điều kiện về vị trí địa lý, đặc điểm đất đai, tình hình thời tiết khí hậu của vùng, lao động và kinh nghiệm truyền thống của nhân dân địa ph−ơng. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của địa ph−ơng, vùng.
Căn cứ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và khao học kỹ thuật nông nghiệp nói riêng và trong lĩnh vực Dâu - Tằm hiện tại và trong t−ơng lai sự phát tiển đó cho ng−ời làm nghề trồng Dâu - nuôi Tằm nói riêng có cơ hội tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ cao, giúp ng−ời dân nâng cao hiệu quả của sản xuất.
Căn cứ vào nhu cầu của thị tr−ờng về sản phẩm của ngành Dâu - Tằm - Tơ đối với ng−ời tiêu dùng và các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dệt may về sản phẩm ngành Dâu - Tằm - Tơ.
94
hiện nay là t−ơng đối tốt tuy chỉ tiêu thụ qua các kênh trung gian, nh−ng khối l−ợng sản phẩm kén Tằm sản xuất ra vẫn đ−ợc tiêu thụ hết.