Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
712 KB
Nội dung
TUẦN 22 gggg & hhhh Thứ hai Ngày soạn : 26 tháng 01 năm 2011 Ngày dạy : 27 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , nét độc đáo về dáng cây . . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng . II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài "Bè xi Sơng La" và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu tồn bài. * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - u cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận trong bàn TLCH : + Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - 3em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - 3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến .tháng 5 ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời : 177 + Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - u cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH. + Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ? + Em hiểu “mật ong già hạn“ là loại mật ong như thế nào ? - u cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. - Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng khơng đẹp của cây sầu riêng ự ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? + Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: - u cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - u cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò: + Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. +Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát như hương cau, . hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa. + Hao hao giống có nghĩa là gần giống, giống như, gần giống như, . - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Lủng lẳng duới cành, trơng như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong khơng khí . - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng nghiêng, Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. + Sầu riêng loại trái q, trái hiếm của miền Nam . + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta . - 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c). - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 178 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới a) Giới thiệu b) Dạy bài mới: * Bài 1 - u cầu 1 HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - GV nhận xét. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét. * Bài 3 a, b, c - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiếp theo. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, sửa bài trên bảng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - HS làm trên bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa lỡi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết ý nghóa của việc cư sử lòch sự với mọi người. - Nêu đươcï ví dụ về cư sử lòch sự với mọi người. - Biết cư sử lòch sự với những người xung quanh. - Giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng với người khác. + Kĩ năng ứng sử, lịch sự với mọi người. + Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lới nói phù hợp trong một số tình huống. + Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ 3 - Dạy bài mới - 2 HS lên bảng kiểm tra. 179 a - Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2) - u cầu 1 HS đọc đề bài. - Tở chức cho HS làm bài tập thơng qua trò chơi với các tấm bìa. + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân. - Gọi HS giải thích vì sao em tỏ thái đợ phản đới. - Nhận xét. c - Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) * KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các tở thảo luận và chuẩn bò đóng vai tình huống ở bài tập 4,thể hiện thái độ, sự tơn trọng người khác. - Các nhóm thể hiện tình h́ng. - GV nhận xét chung. 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài tập. - Tham gia trò chơi. - HS giải thích. - Lắng nghe. - Hoạt đợng theo tở. - Thể hiện tình h́ng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về : Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập , lao động , giải trí , dùng để báo hiệu (còi tàu , xe , trống trường .) - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bò theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Một số băng, đóa. - Chuẩn bò chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Bài cũ 3/ Bài mới - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. 180 a) Giới thiệu b) Vai trò của âm thanh trong đời sống -u cầu HS hoạt động theo nhóm 2. - Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. - 2-3 HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đưa ra kết luận. c) Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích - Tổ chức trò chơi “Thi tiếp sức”. - Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích. - Gọi vài HS giải thích vì sao em khơng thích những âm thanh đã ghi trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận. d) Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh H1: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? H2: Mỗi khi muốn nghe bài hát đó, em làm thế nào? - GV bật đài cho HS nghe một bài hát. H1: Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? H2: Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. - Giải thích cho HS : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm 2. - Ghi lại vai trò của âm thanh trên giấy. - 2-3 HS trình bày. - HS nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - Tham gia trò chơi theo đội. - HS giải thích. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Tham gia trò chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thứ ba Ngày soạn : 05 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy : 08 tháng 02 năm 2011 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 181 I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Làm được Bt1, Bt2 a,b(ý đầu). - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập Quy đồng mẫu số các phân số. A, 36 15 18 24 va B, 30 7 10 13 va - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài: - Gọi 1HS đọc ví dụ trong SGK. - Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. + Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? + GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại. c.Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài. - 2HS thực hiện trên bảng - Nhận xét bài bạn. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Quan sát nêu nhận xét. + Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau. + Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 + Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng 5 3 < 5 7 ; 9 4 > 9 2 ; 11 9 > 11 5 182 - u cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - u cầu HS nêu giải thích cách so sánh. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - u cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. - HS thực hiện vào vở. - Các phân số cần tìm là : 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bt2). - HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bt2). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ). - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 3HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ? + Gọi 2HS TLCH : - 3HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 183 - Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? + KL: Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành. + Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã - 2HS đứng tại chỗ đọc. - Lắng nghe. - Một HS đọc thành tiếng, thảo luận cặp đôi. + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. - Đọc lại các câu kể. - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. CN 2. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang. CN + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật. ( cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.) + Phát biểu theo ý hiểu. - 2HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Nam đang học bài. * Con mèo nhà em có ba màu trông rất đẹp. - 1HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm, thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. 184 viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. Bài 2 : - Gọi HS đọc u cầu và nội dung. - u cầu HS quan sát tranh và TLCH. + Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ? - u cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào ? (3 đến 5 câu) - Chữa bài (nếu sai) + Trong rừng, chim chóc hót véo von. +Màu trên lưng chú / lấp lánh. + Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng. của nắng mùa thu. - 1HS đọc thành tiếng. - Quan sát và TLCH. + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng, cây xồi câu lá sum x. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của GV. CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. - Làm đúng BT2/b; BT3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - u cầu 1 HS đọc nội dung đoạn văn. H1: Đoạn văn mieu tả gì? H2: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? * Hướng dẫn viết từ khó - 2 HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe và viết vào bảng con. 185 - HD HS viết các từ khó: cuối năm, vườn, lác đác, nhuỵ, cuống, lủng lăng… * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. * Chấm và chữa bài - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung. c) HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2b - u cầu 1 HS đọc đề. - u cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, sửa bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. H1: Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? H2: Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? * Bài tập 3 - u cầu 1 HS đọc đề. - Treo bảng phụ bài tập. Tổ chức cho HS thi nối tiếp nhau hồn thành bài tập. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - Chốt lại ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập. - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có). - Nhận xét tiết học, làm bài 2a. - Chuẩn bò tiết 23. - HS viết bài. - Sốt lỗi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. - 3 HS lên bảng. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS nối tiếp nhau hồn thành bài tập. - HS nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Dựa vào lời kể của GV , sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước. - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vòt xấu xí rõ ý chính đúng diễm biến. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Tranh, ảnh thiên nga (nếu có). III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 186 [...]... của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu -Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… -Dự đoán hướng ánh sáng -Các nhóm làm thí nghiệm Rút ra nhận xét ánh sáng truyền... 5 15 44 X 4 16 = = 4 X 5 = 20 ; = - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so 5 5 X 4 20 4 15 16 3 4 sánh Ta có 20 < 20 nên 4 < 5 - HS khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - HS tự làm vào vở - Một HS lên bảng làm bài - GV nhận ghi điểm từng HS Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài - u cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở - Gọi HS đọc bài làm 6 10 6 6:2 3 = = ; 10 10 : 2 5 So sánh : - Ta có : 4 5 3 4 < 5... 4 < 5 5 và nên 6 10 < 4 5 - Nhận xét bài bạn - 1HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào vở - Tiếp nối phát biểu 3 15 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Mai ăn 8 cái bánh tức là ăn 40 cái - GV nhận xét bài làm HS 2 3 Củng cố - Dặn dò: bánh Hoa ăn 5 cái bánh tức là Hoa ăn - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta 16 làm như thế nào ? 40 - Nhận xét đánh giá tiết học 15 16 - Vì 40 < 40 cái bánh nên Hoa đã ăn - Dặn... sánh ) - Gọi HS nhắc lại + Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại 1 94 3 4 2 3 băng giấy ngắn băng giấy thứ hai + Muốn so sánh được 2 phân số này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số.( Ta có : 2 3 = 2X 4 8 = 3 X 4 12 3 4 3X 3 9 = 4 X 3 = 12 - So sánh hai phân số cùng mẫu số 8 9 9 8 < hoặc 12 > 12 ; 12 12 3 3 2 hay 4. .. 2 ánh sáng và các vật được chiếu sáng trangb 90 SGk và kinh nghiệm bản -Cho hs thảo luận nhóm thân: +Hình 1:ban ngày *Vật tự phát sáng:Mặt trời *Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế… +Hình 2:Ban đêm *Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) -Nhận xét bổ sung *Vật được chiếu sáng: Mặt trăng 209 Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng -Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh... DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 203 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + u cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tương đối tốt các nề nếp của trường, lớp - Tích cực tham gia xây dựng bài: -Nghỉ tết đúng thời gian quy định * Nhược điểm: - Lớp trưởng nhận xét - Cả lớp phát biểu ý kiến - Một... luận ý kiến trước lớp - GV kết luận từng tình huống 3.Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm HS điều tra về các cơng trình cơng cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của cơng trình cơng cộng - Chuẩn bị bài tiết sau ÁNH SÁNG I-MỤC TIÊU: -Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,… +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng,... cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyện qua -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bò theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ… III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/Khởi động: 2/Bài cũ: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “nh sáng”... kiến - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.: 2/Phương hướng tuần tới: - Cần khắc phục những điểm yếu - Duy trì mọi hoạt động: Học tập, các nề nếp khác 3/ Tổ chức văn nghệ 2 04TUẦN 23 gggg &hhhh TẬP ĐỌC Thứ hai Ngày soạn :12 tháng02 năm 2011 Ngày dạy : 14 tháng 02 năm 2011 HOA HỌC TRỊ ( Xn Diệu ) I/ Mục đích – Yêu cầu -Biết đọc diễn cảm một đoạn... 12 > 12 ; 12 12 3 3 2 hay 4 > 3 4 c) Luyện tập : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài - u cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi hai em lên bảng sửa bài Kết luận : 2 3 < + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài + u cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Lớp làm vào vở - GV nhận xét ghi điểm HS - 2HS làm bài trên bảng Bài 2 : 3 4 so sánh: 4 và 5 - GV nêu u cầu đề bài - u . 2HS làm bài trên bảng so sánh: 4 3 và 5 4 4 3 = 20 15 54 53 = X X ; 5 4 = 20 16 45 44 = X X Ta có 20 16 20 15 < nên 4 3 < 5 4 - HS khác nhận xét bài. Mai ăn 8 3 cái bánh tức là ăn 40 15 cái bánh. Hoa ăn 5 2 cái bánh tức là Hoa ăn 40 16 - Vì 40 15 < 40 16 cái bánh nên Hoa đã ăn nhiều bánh hơn. + HS nhận