Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Gián án TUẦN 22,23 LỚP 4 CKTKN (Trang 36 - 39)

- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét ) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập ) - Bút dạ và bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:

- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ, tục ngữ cĩ nội dung nĩi về cái đẹp.

- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ: b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.

- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn cĩ chứa dấu gạch ngang .

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2 :

- Yêu cầu HS tự làm bài.

+ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời

nội dung yêu cầu :

+ Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?

+ Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?

+ Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

c. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

d. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.

- HS tự làm bài: Tìm những câu văn cĩ

- 3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đơi.

+ Một HS lên bảng gạch chân các câu cĩ chứa dấu gạch ngang, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.

+ Đọc lại các câu hội thoại vừa xác định. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.

- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật (ơng khách và cậu bé ) trong khi đối thoại.

+ Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuơi dài của con cá sấu) trong câu văn.

+ Dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an tồn và bền lâu.

+ Lắng nghe.

- 3- 4 HS đọc thành tiếng.

chứa dấu gạch ngang trong bài " Quà tặng cha". Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang ở mỗi câu văn.

Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả.

- Nhận xét tuyên dương.

Bài 2 :

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ.

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

3. Củng cố – dặn dị:

- Dấu gạch ngang cĩ tác dụng gì trong câu hội thoại ?

- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại giữa em với một người thân

luận theo nhĩm.

- Các nhĩm trao đổi thảo luận để tìm cách hồn thành bài tập theo yêu cầu và viwts vào tờ phiếu.

- Đại diện các nhĩm làm xong dán tờ phiếu lên bảng.

- Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài.

- HS cĩ thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đĩ tự viết bài.

- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đĩ .

- Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu cĩ )

CHÍNH TẢ CHỢ TẾTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dịng đầu trong bài thơ "Chợ tết". - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x và các tiếng cĩ vần viết với ưc /ưt điền vào các chỗ trống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết các dịng thơ trong bài tập 2a.

- Bảng phụ viết 11 dịng thơ đầu của bài thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi sốt lỗi.

III Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Bài cũ

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp:.lên

đường, lo lắng- nên làm, nơng nỗi, nấn nã, nỗi niềm, nâng niu, nề nếp,....

- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:

- Gọi HS đọc thuộc lịng 11 dịng đầu bài thơ.

+ Đoạn thơ này nĩi lên điều gì ?

- Yêu cầu các HS tìm các từ khĩ, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thầm đoạn thơ

+ Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và khơng khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.

- Các từ : ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom

khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh ,...

nhớ lại để viết vào vở 11 dịng đầu của bài thơ.

+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS sốt lỗi tự bắt lỗi.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

* GV dán tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm "

- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đĩ thực hiện làm bài vào vở.

- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.

- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.

- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương

+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?

3. Củng cố – dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

+ Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.

- Bổ sung.

- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là :

hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - khơng hiểu sao - bức tranh - bức tranh.

KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌCI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

-Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện )đã nghe ,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác .

-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể .

II. Đồ dùng dạy học:

- SGV.

- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười cĩ thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi.

III. Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Bài cũ

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt xấu xí " bằng lời của mình.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn kể chuyện;

- Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài.

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.

- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng

Bạch Tuyết và Bảy chú lùn.

- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : + 1 HS đọc thành tiếng.

* Kể trong nhĩm:

- HS thực hành kể trong nhĩm đơi.

GV đi hướng dẫn những HS gặp khĩ khăn.

* Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận sét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

- HS cả lớp.

Thứ tư

Ngày soạn :14 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy :16 tháng02 năm 2011

TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I/ Mục đích – Yêu cầu

-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc.

-Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà-Ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi cuối bài).

-Giáo dc kĩ năng sng:

+Kĩ năng giao tiếp (biết b y tà tình yêu thương đối vi người thân, vim).

+Đảm nhn trách nhim phù hp vi la tui (biết th hin tình yêu thơng h nhà động ca bn thân phù hp vi la tui).

+Lng nghe tích cc (biết lng nghe, cĩ nhn xét v h nh à động đúng/sai).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trị " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Gián án TUẦN 22,23 LỚP 4 CKTKN (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w