CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu Gián án TUẦN 22,23 LỚP 4 CKTKN (Trang 25 - 27)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học.

- 2-3HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưịng em hoặc nơi em ở ( BT2 của tiết TLV trước )

- Nhận xét chung.

2/ Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn làm bài tập :Bài 1 : Bài 1 :

- Gọi 2HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng" và "Cây sồi già "

- 2HS TLCH.

- 2HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn cĩ gì đáng chú ý

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS cĩ ý kiến hay nhất.

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả?

+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít, xồi, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

+ Nhận xét, ghi điểm 1 số HS viết bài tốt.

* Củng cố – Dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà viết lại bài văn cho hồn chỉnh

và chuẩn bị bài sau: Quan sát một lồi hoa hoặc thứ quả mà em thích.

nhau

- Tiếp nối nhau phát biểu.

a/ Đoạn tả lá bàng của tác giả Đồn Giỏi : - Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thịi gian bốn mùa : Xuân - Hạ - Thu - Đơng.

b/ Đoạn tả cây sồi của tác giả Lép Tơn - x tơi : - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đơng sang mùa xuân

- Hình ảnh so sánh : Nĩ như một con quái vật già nua, cau cĩ và khinh khủng đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

Hình ảnh nhân hố đã làm cho cây sồi như cĩ tâm hồn của người :

- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. + Phát biểu theo ý tự chọn.

+ 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- HS tự suy nghĩ để hồn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.

- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.

- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cĩ.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV

ĐỊ A LÍ A LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp)

I/ Mục đích – Yêu cầu:

-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.

+Những ngành cơng nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may,…

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam.

-Tranh ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi tiếng trên sơng ở đồng bằng Nam Bộ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Khởi động : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên Họat động của Học sinh Hoạt động 1: Hoạt động theo nhĩm

+Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?

+Kể những ngành cơng nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhĩm

+Mơ tả về chợ nổi trên sơng (Chợ họp ở đâu? +Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hố ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào cĩ nhiều hơn?

(BVMT)

+Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?

HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.

HS trao đổi kết quả trước lớp.

HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.

4/ Củng cố-dặn dị:

-GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mơ tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh.

HOAT ĐỘNG TẬP THẺI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần 22, đề ra phương hướng hoạt động tuần 23. - HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.

Một phần của tài liệu Gián án TUẦN 22,23 LỚP 4 CKTKN (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w