Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
402,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 04 tháng 09 năm 2017 Tập đọc Tiết DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ chổ; Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời câu hỏi SGK) - Thể cảm thông tự nhận thức thân * HS HT: Chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn * KNS: Thể thơng cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động: Kiểm tra cũ: Mẹ ốm - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng khổ thơ TLCH - GV nhận xét Dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Bốn dòng đầu (Trận địa mai phục bọn nhện) + Đoạn 2: Sáu dòng (Dế Mèn oai với bọn nhện) + Đoạn 3: Phần lại (Kết cục câu chuyện) - GV gọi HS đọc lượt (kết hợp luyện đọc từ khó giải thích từ) - GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu * Đoạn : câu đầu - Trận địa mai phục bọn Nhện đáng sợ nào? * Đoạn : dòng - Dế Mèn làm cách để nhện phải sợ ? Hoạt động học sinh Hát - 2HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp đoạn -Đọc thầm phần giải - HS đọc theo cặp - HS đọc - HS lắng nghe Bọn Nhện tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác, tất nhà Nhện núp kín hang đá với dáng vẻ Để bắt kẻ nhỏ bé yếu đuối Nhà Trị bố trí kiên cố cẩn mật - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi với giọng hống hách, thách thức kẻ mạnh; ý từ xưng hô : ai, bọn này,ta - Thấy Nhện xuất Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh“quay lưng phóng đạp phanh phách “ - Dế Mèn phân tích nợ mẹ Nhà Trò nhỏ Hơn bọn Nhện giàu co, cịn Nhà Trị bé bỏng, làm chưa đủ ni thân Cần phải thương Nhà Trị, x xố cơng nợ, phá vòng vây, đốt hết văn tự nợ - HS đọc câu hỏi HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn - HS trả lời - HS lắng nghe * Đoạn 3: Phần cịn lại - Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? - HS đọc - HS đọc lại đoạn - GV gọi HS đọc câu hỏi - GV gọi HS trả lời - GV : Các danh hiệu đặt cho Dế Mèn thích hợp danh hiệu hiệp sĩ, Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu - Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV mời HS nối tiếp đọc đoạn Từ GV rút giọng đọc Chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với cảnh, chi tiết (từ hồi hộp, căng thẳng tới hê), phù hợp với lời nói suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) - GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS "Từ hốc đá, vịng vây khơng?" - GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - GV gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Truyện cổ nước Tốn - HS lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đọc diễn cảm - HS lắng nghe Tiết CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết đọc số có tới sáu chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8); Bảng từ bảng cài, cài có ghi 100 000, 10 000, 000, 100, 10, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Luyện tập 4/7 - HS sửa - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - HS nhận xét Dạy mới: Hoạt động1: Số có sáu chữ số a Ôn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - GV treo tranh phóng to trang - Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề đơn vị - HS nêu hàng liền kề - HS nhận xét b Giới thiệu hàng trăm nghìn - GV giới thiệu: 10 chục nghìn = trăm nghìn trăm nghìn viết 100 000 (có số & sau - HS nhắc lại số 0) c Viết & đọc số có chữ số - GV treo bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - Sau gắn 100 000, 1000, … lên cột tương ứng bảng, yêu cầu HS đếm: có trăm nghìn, chục nghìn,… Bao - HS xác định nhiêu đơn vị? - GV gắn kết đếm xuống cột cuối bảng, hình thành số 432516 - Số gồm có chữ số? - GV yêu cầu HS xác định lại số gồm - Sáu chữ số trăm nghìn, chục nghìn, đơn - HS xác định vị… - GV hướng dẫn HS viết số & đọc số - HS viết đọc số b Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1, 2: Viết theo mẫu - HS làm Bài tập 3: Thảo luận nhóm Đọc số - HS làm Bài tập 4: HD nhà làm viết số - Chia nhóm (Đọc số) Củng cố – dặn dò: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi đọc số - HS tham gia trò chơi - Chuẩn bị bài: Luyện tập Đạo đức Tiết TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được:Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Ý nghĩa trung thực học tập - Tự nhận thức trung thực kĩ làm chủ thân học tập - Thực theo điều Bác Hồ dạy * KNS: Tự nhận thức trung thực học tập; Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập; Làm chủ học tập * TT HCM: Khiêm tốn học hỏi * HS HT: Nêu ý nghĩa trung thực học tập II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị thẻ xanh, đỏ III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Khởi động : Kiểm tra cũ: Trung thực học tập - Thế trung thực học tập ? - Vì cần trung thực học tập ? - GV nhận xét Dạy : Hoạt động : Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK) - Chia nhóm giao việc -> Kết luận cách ứng xử tình : a) Chịu nhận khuyết điểm tâm học để gỡ lại b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho c) Nói bạn thơng cảm làm khơng trung thực Hoạt động 2: Trình bày tư liệu sưu tầm ( tập 4, SGK ) - Yêu cầu vài HS trình bày, giới thiệu - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ mẩu chuyện, gương ? - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV gọi nhóm lại nhận xét => Kết luận : Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5, SGK) - Gọi nhóm trình bày tiểu phẩm chuẩn bị - Cho HS thảo luận lớp : + Em có suy nghĩ tiểu phâm vừa xem + Đã em thiếu trung thực học tập chưa? Nếu có em nghĩ lại em thấy nào? Em làm gặp tình tương tự -> GV nhận xét chung Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS thực mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Vượt khó học tập Khoa học Hoạt động học sinh - Hát - HS trả lời - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS lắng nghe - Nhóm trình bày tiểu phẩm chuẩn bị chủ đề học - HS thảo luận - HS lắng nghe Tiết TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo) I.Mục tiêu :Sau học hs có khả năng: - Kể tên biểu bên trình trao đổi chất quan thực q trình - Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực việc trao đổi chất bên thể thể với môi trường II.Đồ dùng dạy học : Hình trang ; sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bi cũ: - Nêu trình trao đổi chất người? - GV nhận xét tuyên dương 2.Bài mới: a/Giới thiệu ,ghi tựa b/Hướng dẫn tìm hiểu -HĐ1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người * GV treo tranh - Yêu cầu HS quan sát, nói tên quan vẽ tranh * GV giao nhiệm vụ thảo luận - Nêu chức quan? - Nêu quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất với bên ngoài? - Gv giảng vai trị quan tuần hồn * Gv nêu kết luận - HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trình trao đổi chất người *Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ trang tìm từ thiếu cần bổ sung B2: Chữa tập B3:Thảo luận lớp: - Nêu vai trò quan trình trao đổi chất? - Nêu mối quan hệ quan? 3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS nêu - HS quan sát tranh, nói tên quan có tranh: -Cơ quan tiêu hố.Cơ quan hơ hấp.Cơ quan tuần hồn.Cơ quan tiết - HS thảo luận nhóm + Cơ quan hơ hấp trao đổi khí + Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn + Cơ quan tuần hoàn đem chất dinh dưỡng máu nuôi thể đem chất thải độc đến quan tiết để thải - Tiêu hóa, hơ hấp, tiết - HS theo dõi - HS quan sát sơ đồ nêu: - HS nêu từ cịn thiếu - Nhóm HS đổi kết chữa - Bài tiết thải chất độc ngồi Tiêu hố trao đổi thức ăn… - Các quan hỗ trợ, bổ sung cho Cơ quan có nhiệm vụ quan trọng - HS nhắc lại nội dung chớnh bi học Thứ ba ngày 05 tháng 09 năm 2017 Toán Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Viết đọc số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng cài, ghi chữ số (bảng từ) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - GV yêu cầu HS sửa làm nhà bi tập 4/ 10 - HS sửa - GV nhận xét - HS nhận xét Dạy mới: Bài tập 1: Viết theo mẫu - HS nêu - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV kẻ sẵn bảng gọi HS làm bảng , - HS làm - HS sửa thống kết em cịn lại dùng bút chì làm vào Sgk - Nhận xét, chữa Bài tập 2: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Thực đọc số: 453, 65 243, 762 a/ GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số 543, 53 620 cho nghe, sau gọi HS đọc trước lớp - 4HS trả lời : b/ HS làm miệng trước lớp + Số 453 chữ số thuộc hàng chục Bài tập 3: Viết số - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Tổ chức trị chơi "Rung chng vàng" - Nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hàng lớp + Số 65 243 chữ số thuộc hàng nghìn + Số 762 543 chữ số thuộc hàng trăm + Số 53 620 chữ số thuộc hàng chục nghìn - Nhận xt - HS đọc - HS tham gia trò chơi viết kết vào bảng a) 300 b) 24 316 c) 24 301 d) 180 715 e) 307 421 g) 999 999 - HS chơi - HS lắng nghe Luyện từ câu Tiết Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ hán viết thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân.( BT1) Nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người BT2, BT3 * HS HT: Nêu ý nghĩa cc cu tục ngữ BT4 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, từ ngữ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Luyện tập cấu tạo tiếng - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - HS sửa - GV nhận xét - HS nhận xét Dạy mới: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc tập - Giáo viên nêu lại yêu cầu thực - Học sinh thực nêu kết - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời theo đức tính hay nêu miệng Lưu ý hoc sinh tập đọc học - Sau giáo viên tổng kết lại kết luận Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu hai học sinh đọc yêu cầu - HS đọc tập - Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm - Học sinh trao đổi nhóm trình bày ý kiến - Lần lượt nhóm trình bày giáo viên rút nhóm kết luận - HS trả lời Bài tập 3: + Tiếng “nhân” có nghĩa người: Các từ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu nhân loại, nhân tài, nhân dân - Giáo viên cho em đặt câu sửa câu + Tiếng “nhân” có nghĩa “lòng thương cho em người”: Các từ nhân hậu, nhân ái, nhân đức, - Giáo viên nhận xét nhân từ Củng cố - dặn dò: - Học sinh đọc yêu cầu - GV cho HS nhắc lại số từ có tiếng nhân - Học sinh đặt câu - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm Kể chuyện Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngưòi cần thương yêu, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: Sự tích hồ Ba Bể - Theo dõi, uốn nắn, nhận xét HS kể - ý nghĩa truyện Dạy mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm thơ Nàng Tiên Ôc - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn thơ * Đoạn 1: Khổ thơ - Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống ? - Bà lão làm bắt ốc ? * Đoạn 2: Khổ thơ - Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ ? Đoạn 3: Khổ thơ - Khi rình xem, bà lão nhìn thấy ? - Sau bà lão làm ? - Câu chuyện kết thúc ? Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời - Thế kể lại câu chuyện lời em? - Viết câu hỏi lên bảng lớp dựa vào câu hỏi để trả lời lời văn b HS kể chuyện theo cặp nhóm - HS kể lại câu chuyện lời Sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện c HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện thơ trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp bà việc nhà Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc thơ hay câu thơ em thích - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị kể chuyện nghe dã đọc Hoạt động học sinh - HS kể - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn thơ - Cả lớp đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung đoạn - Nghề mị tơm bắt ốc - Thấy Oc đẹp bà thương không muốn bán, bỏ vào chum nước để nuôi - Nhà cửa sẽ, đàn lợn ăn no, cơm nước xong, vườn rau nhặt cỏ - Một nàng Tiên từ chum bước - Bí mật đập bể vỏ Oc ôm lấy nàng Tiên Oc - Nàng Tiên bà lão sống quay quần bên xem mẹ - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể lại lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ - HS kể mẫu đoạn - Chia nhóm thực - Kể nối khổ thơ, kể toàn - HS thi kể chuyện - Câu chuyện nói tình yêu thương lẫn bà Lão nàng Tiên, người phải thương yêu Ai sống nhân nhân hậu, thương u người có hạnh phúc Lịch sử Tiết LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I Mục tiêu: Học xong hs biết: - Trình tự bước sử dụng đồ - Xác định hướng chính: Đơng - Tây - Nam - Bắc đồ - Tìm số đối tượng địa lý dựa vào bảng giải đồ II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: - HS theo dõi 2.Dạy mới: a Giới thiệu b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Cách sử dụng đồ B1: Thảo luận - Nội dung thể đồ - Tên đồ cho ta biết điều gì? - HS nêu - Đọc kí hiệu số đối tượng địa lí ? - Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam? - HS lên B2:Gọi HS trả lời B3:GV kết luận : +Đọc tên đồ + Xem giải - HS nhắc lại + Tìm đối tượng lịch sử HĐ2: Thực hành theo nhóm - Nhóm HS quan sát đồ thảo luận - HS làm việc theo nhóm: xác định hướng đồ theo yêu cầu kí hiệu đồ địa lí đồ hành Việt Nam - Đại diện nhóm trình bày kết - Gọi HS nhóm trình bày -HĐ3: Tập vẽ -HS vẽ vào -GV kết luận: Muốn sử dụng đồ ta phải đọc tên đồ, xem bảng giải tỡm đối tượng lịch sử hặoc địa lí đồ 3.Củng cố- dăn dò: -Cho học sinh nêu nội dung bài, làm nhà -HS làm tập tập lịch sử -Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Hiểu : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật, nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: - Các câu hỏi phần nhận xét - Chín câu văn phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống xếp lại cho thứ tự III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Thế kể chuyện ? - HS trả lời - Nhân vật truyện ? Dạy mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét a Đọc truyện - GV yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm”Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại nhân vật phải thay đổi - HS đọc Cả lớp đọc thầm - GV đọc diễn cảm b Từng cặp HS (hoặc nhóm nhỏ) trao đổi, thực yêu cầu 2, - Tìm hiểu yêu cầu - HS lắng nghe + GV gọi HS đọc yêu cầu BT2, + GV gọi HS lên bảng thực thử ý tập - HS họat động nhóm - GV nhận xét làm HS - Làm theo nhóm + Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không + 1HS đọc yêu cầu BT 2,3 + Theo em hành động cậu bé nói lên điều ? lớp đọc thầm GV: Chi tiết cậu bé khóc nghe bạn hỏi khơng + HS trình bày kết tả ba người khác thêm vào cuối truyện - Cùng nhận xét làm nhóm gây xúc động lịng người đọc tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu + Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp bé - Nhận xét thứ tự kể hành động nội dung ? giấy trắng) + Giờ trả bài? (Làm thinh cô hỏi, Hoạt động 2: Phần ghi nhớ sau trả lời) - Gọi HS tiếp nối đọc nội dung phần ghi nhớ + Lúc về? (khóc bạn hỏi) Hoạt động 3: Phần luyện tập + Mỗi hành động cậu bé nói lên - GV gọi HS đọc nội dung BT tình yêu cha, tính cách trung thực - Yêu cầu HS làm luyện tập (nhóm 2) cậu + Điền tên chim Sẻ chim Chích + Sắp xếp lại hành động cho thành câu - Thứ tự kể hành động nhân vật là: chuyện a-b-c (hành động xảy trước kể trước,hành + Kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp - GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, động xảy sau kể sau) - Đọc phần ghi nhớ SGK 8, ... giải thích - HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - HS nhắc lại - Lên bảng điền dấu 9999 < 10 000 65 321 1 = 65 321 1 99 999 < 100000 43 25 6 < 43 25 10 726 585 > 5576 52 845 713 = 845 713 - Nhận xét làm - Chia nhóm... liệu dụng cụ - HS nêu Sgk/8 - Nhận xét tiết học - HS trả lời Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 20 17 Toán Tiết SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - So sánh số có nhiều... gọi HS làm bảng , - HS làm - HS sửa thống kết em cịn lại dùng bút chì làm vào Sgk - Nhận xét, chữa Bài tập 2: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Thực đọc số: 45 3, 65 24 3 , 7 62 a/ GV yêu cầu HS