1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 5

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 431 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 5 tập hợp những bài giáo án về các môn Toán, Tiếng Việt, Mỹ thuật, Khoa học,... của chương trình lớp 4 tuần 5. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết về những giáo án này.

Thứ hai ngày 25 tháng 09 năm 2017 Tập đọc Tiết Những hạt thóc giống I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ chổ; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhận vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm dám nói thật (trả lời câu hỏi SGK 1,2,3) * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Tư phê phán * HS HT: Trả lời câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung cần đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động Hát Kiểm tra cũ : Tre Việt Nam - Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ nêu nội dung - Bài thơ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp thơ người Việt Nam: thẳng, - Nhận xét, tuyên dương trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương 3- Dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS nhận xét - GV chia đoạn: đoạn - HS lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Từ " Có bé mồ cơi nảy mầm được" + Đoạn 3: Từ " Mọi người sững sờ thóc giống - HS đọc đoạn ta " - Đọc phần giải + Đoạn 4: Phần lại - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - Giải nghĩa từ khó: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh - HS luyện đọc theo cặp - GV cho HS đọc theo cặp - HS đọc - Gọi HS đọc lại - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm Hoạt động : Tìm hiểu * HS đọc thầm toàn truyện - Nhà vua chọn người để truyền ? - Vua muốn chọn người trung thực để * Đoạn 1: “ ngày … trừng phạt" truyền - Nhà vua làm cách để tìm người trung thực? - Phát cho người dân thúng thóc giống luộc kĩ hẹn : thu nhiều thóc đưỡc truyền ngơi, khơng có thóc nộp bị trừng phạt - Thóc luộc chín cịn nảy mầm khơng ? - Khơng * Đoạn 2: Từ " Có bé mồ cơi nảy mầm được" - Theo lệnh vua, bé Chôm làm ? Kết - Chơm gieo trồng, dốc cơng chăm sóc ? khơng thấy nảy mầm - Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm ? - Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp nhà vua Chơm khác người, Chơm khơng có thóc, lo lắng đến trước nhà vua, quý tasu : Tâu Bệ hạ! Con không làm cho thóc Người nảy mầm - Hành động bé Chơm có khác người ? - Chơm dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt * Đoạn : Đoạn 3: Từ " Mọi người sững sờ thóc giống ta " - Thái độ người nghe lời nói thật Chơm ? * Đoạn 4: Phần lại - Theo em, trung thực phẩm chất đáng quý ? Nội dung: Ca ngợi chu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói thật Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV gọi HS đọc lại đoạn Từ giúp HS nhận giọng đọc tập đọc Đọc diễn cảm tồn với giọng chậm rãi Lời Chơm tâu vua - ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn (lúc giải thích thóc giống luộc kĩ), dõng dạc (lúc khen ngợi đức tính trung thực, dũng cảm Chôm) - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn (GV đọc mẫu) theo cách phân vai (người dẫn truyện, bé Chôm, nhà vua) từ " Chơm lo lắng đến thóc giống ta " - GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - GV gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố – dặn dị - Câu chuyện muốn nói em điều ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Gà trống Cáo Tiết 21 - Mọi người sững sờ, sợ thay cho Chơm Chơm người dám nói lên thật, khơng sợ bị trừng phạt - HS trả lời + Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung + Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước + Vì người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt - HS lặp lại - HS đọc - HS lắng nghe - Nhóm tập đọc diễn cảm - Đại diện thi đọc diễn cảm - Trung thực đức tính q người Vì cần phải sống trung thực - HS lắng nghe Toán Luyện tập I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Biết số ngày tháng năm năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ * HS HT: Làm tập 2,3 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động: Kiểm tra cũ: Giây – kỉ - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét Dạy mới: Hoạt động : Luyện tập Bài tập 1: Tự làm ( nhóm đơi) - GV giới thiệu cho HS biết năm thường (tháng có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 ngày) Bài tập 2: Hướng dẫn cách tính VD: ngày = … lấy 24  = 72 phút = … giây lấy 60 giây : = 30 giây Hoạt động học sinh Hát - HS sửa - HS nhận xét - HS đọc đề a) Nêu số ngày tháng b) Năm nhuận có 366 ngày; năm khơng nhuận có 365 ngày - HS làm tính điền kết vào chỗ chấm Bài tập 3: Hướng dẫn HS xác định năm sinh - HS làm a) kỉ XVIII Nguyễn Trãi b) 1980 – 600 = 1380 ( thuộc kỉ XIV) Củng cố - dặn dò: - Củng cố số ngày tháng ngày tuần lễ - Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết hoc Tiết Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Lắng nghe người khác trình bày ý kiến, tôn trọng thể tự tin * KNS: Trình bày ý kiến gia đình lớp học; Lắng nghe người khác trình bày; Kiềm chế cảm xúc; Biết tôn trọng thể tự tin * GD BVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, có vấn đề mơi trường * HS HT: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học: Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động : Kiểm tra cũ: Vượt khó học tập - Kể lại biện pháp khắc phục khó khăn học tập ? - Nêu gương vượt khó học tập mà em biết ? - GV nhận xét Dạy mới: Hoạt động : Trò chơi diễn tả - Cách chơi : Chia HS thành nhóm giao cho nhóm đồ vật, người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật -> Kết luận : Mỗi người có ý kiến, nhận xét khác vật Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu / SGK) - Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK - Thảo luận lớp: Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em ? => Kết luận : * Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em khơng bày tỏ ý kiến mình, người khơng hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung * Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến riêng Hoạt động : Thảo luận nhóm đơi (bài tập 1, SGK) - Nêu yêu cầu tập => Kết luận : Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng vủa Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK ) - Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu - Lần lượt nêu ý kiến tập => Kết luận: ý kiến ( a ), ( b ), ( c ), ( d ) Ý kiến ( đ ) sai có mong muốn thực cho phát triển em phù hợp với hoàn cảnh thực Hoạt động học sinh Hát - HS nêu - Thảo luận : Ý kiến nhóm đồ vật có giống khơng ? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - Thảo luận theo nhóm đơi - Một số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS biểu lộ theo cách quy ước - Giải thích lí - Thảo luận chung lớp - Đọc ghi nhớ SGK tế gia đình, đất nước cần thực Củng cố – dặn dò: - Thực yêu cầu tập SGK - Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa ******************** Khoa học Tiết Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn I Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) * HS HT: Nêu tác hại thói quen ăn mặn II Đồ dùng dạy học: Một bịt muối I – ốt sưu tầm tranh ảnh nói muối I-ốt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động dạy học sinh Khởi động: Hát Bài cũ: + Tại phải ăn phối hợp đạm động vật-thực vật? - HS trả lời + Ích lợi việc ăn cá ? - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo *Mục tiêu: Lập danh sách thức ăn có nhiều chất béo *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành đội, đội lên bóc thăm nói - HS chơi theo hướng dẫn trước - đội kể thức ăn chứa nhiều Bước 2: Cách chơi luật chơi chất béo - GV hướng dẫn cách chơi - Đội nói chậm, nói sai, nói trùng tên Bước 3: Thực đội bạn thua - Hai đội bắt đầu chơi hướng dẫn - Cuối cùng, đội ghi nhiều tên - GV đánh giá đưa kết ăn thắng Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật nguồn gốc thực vật *Mục tiêu: - Biết tên ăn vừa có chất béo động vật vừa có chất béo thực vật - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật *Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách ăn lập vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật - HS ăn vừa chứa béo động - GV đặt vấn đề: Tại nên ăn phối hợp chất béo vật-thực vật động vật , thực vật? Giải thích? GV chốt ý: Trong chất béo động vật có nhiều a-xít béo no Trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo khơng no Vì sẻ dụng mỡ lợn dầu ăn để có đủ chất béo Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i-ơt tác hại ăn mặn *Mục tiêu: - Nói ích lợi muối I-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà sưu tầm muối I-ốt - GV cho HS thảo luận: + Làm để bổ sung I-ốt cho thể? + Tại không nên ăn mặn? GV chốt ý : Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động dễ gây u tuyến giáp Do u tuyến giáp nằm mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ Thiếu I-ốt gây rối loạn chức thể làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị phát triển vể chất trí tuệ Củng cố dặn dò: - Tại không nên ăn béo động vật béo thực vật? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bi sau - HS trả lời tự - HS giới thiệu - Thảo luận đưa kết + Ta nên ăn muối I-ốt + Ăn mặn có liên quan đến bệnh áp cao - HS trả lời Thứ ba ngày 26 tháng 09 năm 2017 Toán Tiết 22 Tìm số trung bình cộng I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4, số * HS HT: Làm tập II Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa làm nhà BT4 - HS sửa - GV nhận xét - HS nhận xét Dạy mới: Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng Bài tốn 1: - GV cho HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ tóm tắt nội - HS đọc đề tốn, quan sát tóm tắt dung đề tốn - Đề tốn cho biết có can dầu? - Hai can dầu - Gạch yếu tố đề cho - HS gạch nêu - Bài hỏi gì? - Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét tổng hợp - Đại diện nhóm báo cáo - GV nêu nhận xét: - Vài HS nhắc lại Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số nào? - Số số trung bình cộng hai số - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng hai Vài HS nhắc lại số - Muốn tìm trung bình cộng hai số - GV viết (6 + 4) : = 4, ta tính tổng hai số chia - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm cho nào? - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta - GV chốt lại tính tổng số đó, chia tổng cho Bài tốn 2: - GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu - Vài HS nhắc lại - Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? - Để tìm số trung bình cộng ba số, ta - GV chốt lại tính tổng số đó, chia tổng cho - GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự - Vài HS nhắc lại - HS tính nêu kết - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng HS làm chữa bài, nêu lại cách - HS làm tính trung bình cộng a) 47; b) 45; c) 42; Bài tập 2: - Từng cặp HS thống kết - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề làm + Bài tương tự ví dụ em vừa học ? Cả em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = - Cho HS tự làm vào 148 (kg) - GV chấm điểm vài TB em cân nặng : 148 : = 37 (kg) Củng cố - dặn dị: - Tổ chưc tính trung bình cộng 32,40 ,12 - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học - HS đọc đề - HS làm Bài giải Trung bình em cân nặng: (36+38+40+34) : = 37 (kg) Đápsố: 37 kg - HS thi đua ******************** Luyện từ câu Tiết Mở rộng vốn từ: Trung thực –Tự trọng I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ , tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm trung thực - tự trọng ( BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ vừa tìm ( BT1, BT2 ); nắm nghĩa từ “ tự trọng” ( BT3) * HS HT: Làm tập 3,4 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn tập 1, 3, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra bi cũ:Luyện tập từ láy từ ghép - Tìm từ ghép phân loại Đặt câu - HS trả lời - Tìm từ ghép tổng hợp Đặt câu - HS nhận xét - GV nhận xét Dạy mới: Bài tập 1: - Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với Từ nghĩa: Thẳng thắn, thẳng, trung thực thật thà, thành thạt, trực - GV nhận xét Từ trái nghĩa: Dối trá, gian lận, gian dối, Bài tập 2: lừa đảo, lừa lọc - Đặt câu với từ nghĩa trái nghĩa BT chọn từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực dối trá, gian lận, lừa đảo - GV nhận xét Bài tập 3: Dòng nêu nghĩa từ tự trọng? - Thảo luận nêu ý kiến a) Tin vào thân - Coi trọng giữ gìn phẩm giá mình: tự b) Quyết định lấy cơng việc trọng c) Coi trọng giữ gìn phẩm giá - Tự tìm nêu ý kiến d) Đánh giá cao coi thường - Phát biểu tự - GV giải thích: Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm - Nhận xét giá Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu tập - Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói - Trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi tính trung thực lòng tự trọng - Mời 2, nhóm trả lời - GV: Giải nghĩa thành ngữ trước làm - Nhận xét + Thẳng ruột ngựa: Người có lịng thẳng - Sửa bài: ruột ngựa + Các thành ngữ, tực ngữ a, c, d nói + Giấy rách .: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ tính trung thực phẩm giá + Thuốc đắng : Lời góp ý thẳng khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm + Cây : Người thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại + Đói : Dù đói khổ sống sạch, lương thiện - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc thành ngữ, tục ngữ SGK - Chuẩn bị bài: Danh từ + Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói lịng tự trọng - HS lắng nghe ******************** Kể chuyện Tiết Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện * HS HT: Kể câu chuyện SGK II Đồ dùng dạy học: Một số truyện bài báo có đăng truyện tính trung thực (GV HS sưu tầm) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: Xây dựng cốt truyện - GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện - 2HS kể - GV nhận xét - HS nhận xét Dạy mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề GV hướng dẫn HS gạch chữ sau đề - HS đọc đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe - Cả lớp đọc thầm toàn đề bài, gợi ý đọc tính trung thực Giúp HS xác định SGK yêu cầu đề, tránh kể truyện lạc đề (có thể kể - HS đọc gợi ý 1, trả lời câu hỏi: Nêu truyện đọc SGK lớp 1, 2, 3, 4) số ví dụ tính trung thực - Giới thiệu câu chuyện: Cần nêu tên truyện, cho biết - HS đọc thầm gợi ý 2, xem lướt tên câu chuyện em nghe đọc đâu, vào dịp truyện báo truyện đọc để tìm nào? chọn câu chuyện - Phần kể chuyện phải đủ phần: Mở đầu, diễn biến, - HS đọc gợi ý Sau HS giỏi làm kết thúc mẫu: Nêu tên câu chuyện em chọn, tên Hoạt động 2:HS thực hành kể chuyện trao đổi nhân vật, cốt truyện nội dung câu chuyện - Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm + HS kể chuyện nhóm - Đại diện nhóm lên thi kể + Mỗi nhóm cử đại diện thi kể - HS nhóm khác nhận xét + Mỗi HS kể xong phải trả lời câu hỏi - GV nhận xét chung nội dung ý nghĩa truyện Củng cố - dặn dò: - Cả lớp GV nhận xét - HS nhắc lại tên số câu chuyện kể, nhắc lại biểu tính trung thực nêu câu truyện - GV nhận xét tiết học ******************** Lịch sử Tiết NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.Mục tiêu: Học xong hs biết: - Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Kể lại số sách bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn văn hố dân tộc II.Đồ dùng dạy học: Hình SGK VBT lịch sử III.Các hoạt động dạy học : Luyện từ câu (*) Luyện tập Luyện từ câu I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: Giúp HS đọc diễn cảm đoạn thơ Tre Việt Nam đoạn văn Những hạt thóc giống cho tốt Đồng thời biết cách xác định danh từ có đoạn thơ II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy - GV hướng dẫn HS đọc theo cách ngắt nhịp nhấn giọng từ ngữ gợi tả đoạn thơ "Tre Việt Nam"(Ở đâu tre xanh tươi hát ru cành) - Xác định danh từ có đoạn thơ - Chọn từ thích hợp (cần cù, đoàn kết thẳng) điền vào chỗ trống để hồn thiện câu sau: Hình ảnh tre đoạn thơ gợi lên phẩm chất người Việt Nam Hoạt động học sinh Ghi HS TB đọc trôi chảy - HS xác định HS giỏi đọc diễn cảm xác định - GV hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai tập đọc "Những hạt thóc giống" (Đến vụ thu hoạch dũng cảm này) - Trả lời câu hỏi sau: + Vì nói Chơm bé trung thực? + Vì nói Chơm bé dũng cảm? Củng cố - dặn dò - Dặn HS nhà xem lại - Chuẩn bị - HS trả lời Lịch sử TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I - MỤC TIÊU : Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán):  Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý  Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán II - CHUẨN BỊ : Phiếu học tập Kẻ sẵn bảng thống kê (chưa điền) Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 772 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Các khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Khởi nghĩa Bạch Đằng III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Hát Bài cũ: Nước Âu Lạc + Thành tựu lớn người dân HS trả lời Âu Lạc gì? + Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm giống nhau? GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc theo nhóm GHI CHÚ - GV giới thiệu : Năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà mở đầu cho đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta suốt 1000 năm + Vậy phong kiến phương Bắc đô hộ + Từ năm 179 TCN đến năm nước ta thời gian từ năm đến 938 năm ? - Đặt vấn đề cho HS thảo luận : - Thảo luận nhóm theo nộ dung phiếu học tập + Dưới ách đô hộ triều đại + Bọn quan lại bắt nhân dân phong kiến phương Bắc, sống ta phải lên rừng xuống biển nhân dân ta cức nhục ? khai thác sản vật quý - Cho đại diện nhóm trình bày để cống nạp Chúng đưa - Nhận xét, chốt lại người Hán vào lẫn với dân ta nhằm đồng hoá dân ta bắt học tiếng Hán sống theo phong tục người Hán Hoạt động 2: Làm việc cá nhân + Dưới ách thống trị tàn bạo + Nhân dân ta không cam triều đại phong kiến phương Bắc, nhân chịu làm nô lệ, liên tục đứng dân ta phản ứng ? lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập - GV yêu cầu HS kể tên cac - HS nêu khởi nghĩa thời gian diễn Sau GV ghi vào bảng kẻ sẵn - Nêu nhận xét rút nội dung - Nhiều HS đọc Sgk/ 18 Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị : “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” - Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS trả lời Khuyến khích HS nêu Tốn (*) Luyện tập toán I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: Củng cố, nâng cao kiến thức kĩ tìm số trung bình cộng II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy GV cho HS làm tập trang 28; tập 2c trang 29; tập 2b trang 32 Bài tập 5, trang 28 - GV hướng dẫn làm tập, sau gọi HS lên làm tập Bài tập 2c, trang 29 - Cả ba năm gia đình thu hoạch thóc? - Năm thu hoạch nhiều thóc nhất? - Năm thu hoạch thóc nhất? Bài tập 2b, trang 32 - GV cho HS tự làm Củng cố - dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại - Chuẩn bị Hoạt động học sinh - HS làm tập Ghi HS khá, giỏi lên bảng trình bày giải - 12 x 10 =120 (tạ) = 12 - Năm 2002 HS TB trả lời - Năm 2001 - HS làm Tập làm văn (*) Luyện tập tập làm văn I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng: Hồn thành câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên cho hay II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động Dạy Dựa vào gợi ý, hướng dẫn tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên a) Mở đầu Bà mẹ ốm nặng nào? b) Diễn diến - Người chăm sóc mẹ nào? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? - Sự giúp đỡ bà tiên diễn nào? + Cảm động trước tình cảm mẹ con, bà tiên cho thuốc hóa phép cho bà mẹ khỏi bệnh, + Người dũng cảm vượt qua rừng sâu, núi cao, vượt nhiều thử thách để tìm thuốc quý cho mẹ, cuối đền đáp: bà tiên cho thuốc quý + Người phải tỉm thuốc quý phải trải qua nhiều "cám dỗ" giữ lòng trung thực nên bà tiên đền đáp: cho thuốc quý (hoặc "hóa phép" để bà mẹ khỏi bệnh, ) c) Kết thúc Bà mẹ khỏi ốm Hai mẹ sống hạnh phúc bên nhau(hoặc bà tiên giúp đỡ, hai mẹ khỏa mạnh, sống trở nên sung túc, ) Củng cố - dặn dò - Dặn HS xem lại - Chuẩn bị Hoạt động học sinh - Làm cá nhân SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: Giúp HS - Nắm việc làm tuần qua - Biết khắc phục sửa chửa, noi gương bạn tốt - Chấp hành tốt theo nội quy Trường, lớp II.Chuẩn bị: - Phấn, thước III Các hoạt động chủ yếu: 1/ Tổng kết mặt hoạt động tuần qua: - GV kẽ sẳn bảng nội quy - Lớp trưởng lên bảng ghi nhận - Lớp phó ghi vào biên -Từng tổ lần lược báo cáo - Các thành viên tổ ý lắng nghe - GV theo dõi hoạt động lớp Ghi HS đọc văn 2/ Nhận xét chung: -Tổng kết báo cáo - Khen tổ đạt thành tích tốt - Động viên tổ lại - Nêu tên em đạt thành tích tốt khen thưởng - Gọi tên số em bị vi phạm đứng lên khắc phục sửa chửa - GV nhận xét chung, động viên lớp 3/ Hướng tới: - Nghiêm túc học ý lắng nghe thầy giảng - Chấp hành tốt nội quy trường, lớp - Duy trì sĩ số v nề nếp học tập - Chuẩn bị chào đón tết trung thu -Các số em bị vi phạm nên khắc phục sửa chửa cho tốt BẢNG TỔNG KẾT TỔ TÊN HỌC SINH ĐẠO HỌC TRẬT VỆ P/K/TRỄ ĐỒNG TSLVP XẾP TUYÊN ĐỨC TẬP TỰ SINH PHỤC HẠNG DƯƠNG Quốc An Ng Phương Bích Phượng Tường Vi Thảo Lâm Nghĩa Qúy Út Minh Trí Gia Vĩ Mỹ Đức Thắng Quốc Sang Dương Thư Tấn Phát Quốc Việt Huyền Thoa Trần Tường Tính Khang Lê Luân Vững Tường Đức Tánh Đăng Khoa Ng Luân Kim Yến Võ Phương Mỹ Nhung Chanh Tha 1 2 1K 1P III II I ... yêu cầu - Muốn tìm số trung bình cộng chng ta làm nào? - GV hướng dẫn câu a: Lấy (58 + 42 ):2 = 50 - HS làm tương tự câu lại b) 40 0 50 0; c) 84; 16 29 ; d) 35 ;42 ;48 ;55 - HS thực vào bảng - Gọi HS... CHUẨN BỊ : Phiếu học tập Kẻ sẵn bảng thống kê (chưa điền) Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 54 2 Năm 55 0 Năm 772 Năm 766 Năm 9 05 Năm 931 Năm 938 Các khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu... a) 47 ; b) 45 ; c) 42 ; Bài tập 2: - Từng cặp HS thống kết - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề làm + Bài tương tự ví dụ em vừa học ? Cả em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = - Cho HS tự làm vào 148 (kg) -

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:52

w