Mời các bạn tham khảo Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 9 sau đây để biết được những bài giáo án trong tuần 9 của chương trình học lớp 4 đó là: Tập đọc - Một người chính trực; Đạo đức - Vượt khó trong học tập; Khoa học - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn; Toán - Luyện tập và một số bài học khác.
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ Tiết 17 I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ chổ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (trả lời câu hỏi SGK) * KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng * HS HTT: Đọc diễn cảm II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung đoạn đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi - HS trả lời - GV nhận xét - HS nhận xét Dạy mới: Giới thiệu a Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn * Đoạn : Từ đầu…kiếm sống - Đọc phần giải * Đoạn : Phần cịn lại - Đọc nhóm đơi - Luyện đọc từ khó giải nghĩa thêm từ : thưa, kiếm - Đọc sống, - Đọc diễn cảm b Hướng dẫn tìm hiểu bi: * HS đọc thầm trả lời : - Cương xin mẹ học nghề gì? + Nghề thợ rèn - Cương xin học thợ rèn để làm ? + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Mẹ cho có xui dại Cương, bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho làm thợ rèn sợ thể diện gia đình - Cương thuyết phục mẹ cách nào? + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha : nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng coi thường - Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con? + Cách xưng hơ : thứ tự gia đình , Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể quan hệ tình cảm mẹ gia đình thân * Cử lúc trị chuyện : thân mật tình cảm + Cử mẹ : cảm động, xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ + Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói lời thiết tha em thuyết phục mẹ Nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để - HS lặp lại kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc văn theo cách phân vai (người dẫn - Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai truyện, mẹ, Cương) Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách trò chuyện, thuyết phục mẹ - HS trả lời bạn Cương để áp dụng vào sống - Chuẩn bị : “Điều ước vua Mi-đát” - Nhận xét tiết học **************************** Toán Hai đường thẳng vng góc Tiết 41 I Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc - Kiểm tra hai đường thẳng vng góc ê – ke * HS HTT: Vẽ hai đường thẳng vng góc II Đồ dùng dạy học: Thước ê ke, thước thẳng, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát Kiểm tra cũ: - HS dùng êke kiểm tra đưa kết luận - GV vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt bảng gọi HS nêu tên góc cách kiểm tra góc - GV nhận xét Dạy mới: Giới thiệu a Giới thiệu hai đường thẳng vng góc: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu cầu HS - HS dùng thước ê ke để xác định dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D góc vuông - GV kéo dài hai cạnh BC DC thành hai đường thẳng DM BN, tô màu hai đường thẳng Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo xác định - HS đọc tên hai đường thẳng vng góc với góc vừa tạo thành hai đường thẳng Giới thiệu : Hai đường thẳng DM BN hai đường thẳng vng góc với GV u cầu HS liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc với (hai đường mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…) - Liên hệ kể - Hướng dẫn vẽ đường thẳng vng góc ê ke (hai đường thẳng cắt điểm đó) C A B D + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước : Đặt cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke, ta đường thẳng AB CD vng góc với b Thực hành: Bài 1: - GV nêu yêu cầu Sau cho HS thực hành : dùng thước ê ke để kiểm tra Kết luận : Hình a – hai cặp cạnh vng góc Hình b – khơng Bài 2: - GV nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm - Cho đại diện nhóm nêu ý kiến Kết luận : Các cặp cạnh vng góc với là: AB BC, AD DC, DA AB, DC CB Bài 3: - Yêu cầu HS tự kiểm tra câu a - Nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - Thi đua vẽ hai đường thẳng vng góc qua điểm cho sẵn - Chuẩn bị : “Hai đường thẳng song song” - Nhận xét tiết học - HS thực vẽ hai đường thẳng vuông góc theo hướng dẫn GV - HS dùng thước êke kiểm tra xác định đường thẳng có vng góc khơng - 2HS lên bảng dùng ê ke xác định nêu kết luận - HS thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS tự làm Lần lượt nêu ý kiến HS khác nhận xét - Đại diện tổ thi vẽ - HS lắng nghe Đạo đức Tiết Tiết kiệm tiền (tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, điện, nước, … sống ngày * KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân * GD BVMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên * TT HCM: Cần kiệm liêm * HS HTT: Biết cần phải tiết kiệm tiền II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập Sgk/ 13, thẻ màu, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : Hát Kiểm tra cũ : - Cần phải tiết kiệm tiền ? - HS trả lời - Tiết kiệm tiền có lợi ? - Nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét Dạy : Giới thiệu a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi ( Bài tập SGK/ 13 ) - Mời nhóm lên bảng trình bày ý kiến nhóm cách đính thẻ màu (màu xanh tiết kiệm, màu đỏ lãng phí tiền của) Sau mời vài - Thực nhóm đơi nhóm nhận xét nêu lý - Đại diện nhóm trình bày kết Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) cách đính thẻ màu phía sau việc làm tiết kiệm tiền Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) - Cả lớp trao đổi, nhận xét giải thích lãng phí tiền - Nhận xét, khen HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nêu cách xử lí tình ( Bài tập SGK/ 13 ) - Chia nhóm, giao nhiệm tình cho nhóm thảo luận phiếu học tập : Tình 1: Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải ? Tình 2: Em Tâm địi mẹ mua đồ chơi có nhiều đồ chơi Tâm nói với mẹ ? Tình 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy - Các nhóm thảo luận nêu cách xử lý tình dùng cũ nhiều giấy trắng nhóm - Đại diện nhóm nêu cách xử lí tình Cường nói với Hà ? - Nhận xét, bổ sung - Gợi ý cho lớp thảo luận, nhận xét : + Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách ứng xử hay khơng? Vì sao? + Em cảm thấy ứng xử vậy? * Kết luận cách ứng xử phù hợp tình Củng cố – dặn dò : - 2HS đọc ghi nhớ SGK/ 12 - Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ - Thực nội dung mục “ Thực hành “ - Cả lớp lắng nghe SGK/ 13 - Chuẩn bị : “Tiết kiệm thời giờ” - Nhận xét tiết học ********************** Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước Tiết 17 I.Mục tiêu: - Nêu số việc nên v khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ - Thực quy tắc an toàn phịng tránh đuối nước * KNS: - Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước - Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Bài cũ: - Nêu chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường - HS trả lời bị bệnh tiêu chảy ? - HS nhận xét - GV nhận xét Dạy : Giới thiệu Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước *Mục tiêu: Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước *Cách tiến hành: Yêu cầu thảo luận : Nên khơng nên làm dể phịng tránh đuối nước sống ngày? Kết luận : - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng nước, - HS làm việc theo nhóm chum, vại phải có nắp đậy - Đại diện nhóm lên trả lời - Chấp hành tốt quy định tham gia phương tiện - Nhóm khác nhận xét, bổ sung giao thông đường thủy Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi * Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi * Cách tiến hành - u cầu thảo luận nhóm đơi : Nên tập bơi bơi đâu - GV giảng thêm: Không bơi mồ hôi, vận động tuân theo quy tắc xuống hồ, … Kết luận : Mục “Bạn cần biết” Hoạt động 3: Thảo luận * Mục tiêu: Có ý thức vận động người phòng tránh nạn đuối nước *Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao nhóm tình để em thảo luận đóng vai : Tình 1: Bạn Hùng chơi đá bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần nhà tắm Tình 2: Lan nhìn thấy em nhỏ đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước cố cúi xuống lấy Tình 3: Tuấn đường học trời đổ mưa to phải qua đoạn đường có nước chảy xiết - Nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - Kể số việc nên hay khơng nên làm để phịng tránh nạn sơng nước - Chuẩn bị ôn tập - Nhận xét tiết học - HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm lên trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận xử lý tình nhóm đóng vai theo tình - HS nêu lên lợi hại tình - Các HS khác theo dõi đặt vào tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng, phù hợp - 2HS trả lời *********************** Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 Toán Hai đường thẳng song song Tiết 42 I Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song * HS HTT: Vẽ hai đường thẳng song song II Đồ dùng dạy học: Thước, ê ke, bảng nhóm, băng giấy vẽ sẵn hình SGK/51 III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: - GV vẽ hình yêu cầu HS xác định hai đường thẳng - HS xác định vng góc hình vẽ bảng lớp - HS khác nhận xét - GV nhận xét Dạy mới: Giới thiệu a) Giới thiệu hai đường thẳng song song: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng + Yêu cầu HS nêu tên cặp cạnh đối diện nhau? + AB DC ; AD BC + Trong hình chữ nhật cặp cạnh - GV dùng thước kéo dài hai phía hai cạnh đối diện, tô màu hai đường cho HS biết: “Hai đường thẳng AB CD hai đường thẳng song song với nhau” - Tương tự : AD BC hai đường thẳng song song + Đường thẳng AB đường thẳng CD có cắt hay vng góc với khơng? Kết luận: Hai đường thẳng song song khơng gặp - Cách nhận biết hai đường thẳng song song : đường thẳng AB CD vng góc với đường thẳng nào? Kết luận : để nhận biết hai đường thẳng song song hai đường thẳng phải vng góc với đường thẳng khác - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm đường thẳng song song b) Hướng dẫn thực hành : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Bài 2: - Yêu cầu tự đọc yêu cầu tập thảo luận nhóm đơi thực - Gọi vài nhóm trình bày miệng - Nhận xét, kết luận Bài 3: - GV nêu yêu cầu câu a - Gọi HS nêu ý kiến - Nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - Như hai đường thẳng song song? - Chuẩn bị : “Vẽ hai đường thẳng vng góc” - Nhận xét tiết học + AB = DC ; AD =BC - HS quan sát + Hai đường thẳng AB CD song song - Vài HS nêu lại - HS nêu tự - Vài HS nhắc lại - HS liên hệ thực tế - HS đọc đề - Thảo luận ghi kết vào nhóm : AB//DC; AD//BC; MN// MQ//NP - Đại diện nhóm trình bày Nhóm nhận xét - Thảo luận nhóm đơi : Cạnh BE song với cạnh AG CD - Nhóm khác nhận xét bảng QP; khác song - HS quan sát hình SGK/ 51 nêu ý kiến : MN song song QP DI song song GH - HS trả lời - Cả lớp lắng nghe *********************** Luyện từ câu Tiết 17 Mở rộng vốn từ: Ước mơ I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” ; bước đầu tìm đựơc số từ nghĩa với từ “ước mơ” bắt đầu tiếng “ước”, tiếng “mơ” (BT1, BT2) ; ghép đựơc từ ngữ sau từ “ước mơ” nhận biết đước đánh giá từ ngữ (BT3) , nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT 5a, c) * HS HT: Tìm từ BT2 II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm viết sẵn nội dung tập 3, Sgk/ 87, 88, thẻ từ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: Dấu ngoặc kép - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Yêu cầu HS làm - 2HS thực tập 3a Sgk/ 83 - Nhận xét - Nhận xét Dạy mới: a Giới thiệu bài: Qua tập đọc trên, em thêm số từ chủ điểm ước mơ Chúng ta tìm thêm từ thuộc chủ điểm b Hướng dẫn làm tâp: Bài 1: - Yêu cầu đọc đề - Đọc thầm lại thực theo nhóm đơi - u cầu thảo luận nhóm đơi : Tìm từ đồng nghĩa nêu : với từ “ước mơ” “Trung thu độc lập”? + “mơ tưởng” “mong ước” - Nhận xét, kết luận - HS nhận xét Bài 2: - GV nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm ghi kết vào bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhóm - Nhận xét, kết luận : - Đại diện nhóm trình bày + Bắt đầu tiếng “ước” : ước mơ, ước muốn, - Nhóm khác nhận xét ước vọng, ước ao, ước mong + Bắt đầu tiếng “mơ” : mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng Bài 3: - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn, gợi ý : Ghép thêm từ vào sau từ - HS lên bảng thực ước mơ từ ngữ thể đánh giá - Nhận xét ước mơ cụ thể - GV đính băng giấy thẻ từ lên bảng Sau gọi HS lên đính vào nhóm phù hợp - HS trao đổi nhóm đơi - Nhận xét, kết luận : + Ước mơ đánh giá cao : ước mơ trở thành + Đánh giá cao : ước mơ cao đẹp (đẹp đẽ, cao bác sĩ, nhà bác học, phi công, nhà phát minh sáng cả, lớn, đáng) chế; ước mơ trở có sống hạnh phúc, no đủ, + Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ không chiến tranh; ước mơ chinh phục vũ trụ; … + Đánh giá thấp : ước mơ viễn vong (kì quặc, dại + Ước mơ đánh giá khơng cao : ước muốn có dột) truyện để đọc, có xe đạp, có đồ chơi, có cặp Bài 4: mới, có quần áo mới, … - HS nêu yêu cầu + Ước mơ đánh giá thấp : ước mơ viễn vong - GV hướng dẫn HS tham khảo gợi ý Kể chàng Rít “Ba lưỡi rìu”; ước mơ thể chuyện nghe, đọc (Sgk/ 80) để tìm VD lịng tham khơng đáy vợ ơng lão đánh - HS trình bày – lớp nhận xét cá; ước học không bị kiểm tra bài; ước - GV tổng kết lại xem phim hoạt hình suốt ngày; ước không học Bài 5: không làm bt5 bỏ mà điểm cao; ước khơng phải làm - GV đính thành ngữ lên bảng gọi HS đọc có ăn; … - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách hiểu nghĩa thành ngữ - Nhận xét a) Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước b) Ước cao : đạt điều mơ ước c) Ước trái mùa : muốn điều trái với lẽ thường d) Đứng núi trông núi nọ: không lịng với có, lại mơ tưởng khác chưa phải Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhà xem lại nội dung tập làm ghi nhớ câu thành ngữ - Chuẩn bị : “ Động từ” - Nhận xét tiết học - HS đọc bốn thành ngữ bảng - HS nêu cách hiểu thành ngữ - Nhận xét - Cả lớp lắng nghe *********************** Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia Tiết I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * KNS: Thể tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu; kiên định * HS HT: Kể câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề - Bảng phụ viết vắn tắt ba hướng xây dựng cốt truyện dàn ý KC III Các hoat động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Kiểm tra cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện nói ước mơ đẹp nêu - HS kể câu chuyện kể nghe, đọc ý nghĩa câu chuyện ước mơ đẹp; nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, cho điểm Dạy : a Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay, em kể câu chuyện nghe, đọc ước mơ đẹp em bạn bè, người thân b Hướng dẫn HS phân tích đề: - GV ghi đề lên bảng lớp, gợi ý HS tìm từ ngữ quan trọng gạch từ ngữ - HS đọc đề Đề : Kể chuyện ước mơ đẹp em - HS nêu từ ngữ quan đề câu chuyện mà em biết ước mơ đẹp bạn bè, người thân c Gợi ý kể chuyện: - GV nhấn mạnh lại hướng dẫn xây dựng cốt truyện (a, b, c) gợi ý - GV chia lớp làm nhóm theo hướng dẫn xây dựng - 3HS tiếp nối đọc nội dung gợi ý cốt truyện SGK - HS đọc kĩ hướng xây dựng cốt truyện - GV dán băng giấy lên bảng lớp gợi ý chung sau, quan sát tranh vẽ.Tự chọn cho hướng làm điểm tựa cho nhóm thảo luận xây dựng cốt truyện Tên câu chuyện a Mở đầu: Giới thiệu nhân vật (em hay bạn bè, người - Từng nhóm thảo luận phần cốt truyện thân); ước mơ cụ thể theo gợi ý chung GV b Diễn biến: Thấy gì? Suy nghĩ gì? Làm gì? - HS viết nháp ý thảo luận nhóm c Kết thúc: Mong ước nào? Hoặc kết đạt xếp thành dàn ý sao? - Nhắc HS cần ý trọng tâm hướng xây dựng cốt truyện để HS thảo luận, tìm ý phù hợp + Hướng a: Chú trọng kể nguyên nhân nảy sinh ước mơ (sự việc trông thấy tâm trạng) + Hướng b : Chú trọng việc làm cụ thể để đạt ước mơ + Hướng c: Chú trọng kể việc làm để vượt khó khăn, đạt ước mơ - Lần lượt HS kể thành lời câu chuyện mà d HS kể chuyện: em chuẩn bị, nhóm góp ý kiến bổ - GV nghe nhóm trọn vẹn 1HS kể, hướng dẫn sung chung cho nhóm - HS kể - GV định nhóm 1HS kể câu chuyện theo Đánh giá theo tiêu chí sau : hướng chọn + Nội dung kể có phù hợp với đề khơng? - Hướng dẫn HS lớp nhận xét bình chọn bạn kể + Cách kể có mạch lạc khơng? hay + Dùng từ, đặt câu nào? Củng cố – dặn dò + Ngữ điệu thể sao? - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Giáo dục HS suy nghĩ câu chuyện nói ước mơ cao đẹp - Nhận xét tiết học Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Tiết I – Mục tiêu: - Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: ... chưá Vi-ta-min chất khoáng chưa? - GV yêu cầu HS phát biểu kết - GV chốt ý Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung học - Chuẩn bị ôn tập - Nhận xét tiết học - HS tự đánh giá trao đổi với bạn bên cạnh - HS... thời gian (ghi vào cột B) - HS đọc trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc gợi ý cột A - HS nghe - HS làm việc nhóm - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét - HS thực Bài tập 3: Điền... cần viết tả “Thần Đi- - HS lắng nghe ô-ni- dốt tham lam ” - HS đọc đoạn văn cần viết - Tại vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước ? - Vì nhà vua nhận khủng khiếp - Vua Mi- đát hiểu điều ? điều