Cơ chế kiểm tra, giám sát trong hoạt động tố tụng hình sự Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện

7 13 0
Cơ chế kiểm tra, giám sát trong hoạt động tố tụng hình sự Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hiện các hình thức giám sát của Quốc hội, bảo đảm cho hoạt động giám sát được tiến hành theo một trình tự, cơ chế khép kín. c) Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát của các cơ qu[r]

(1)

111

Cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng hình Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện

Nguyễn Ngọc Chí** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 28 tháng năm 2011

Tóm tắt Bài viết đề cập đến việc kiểm tra, giám sát tố tụng hình mang tính tất yếu q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nội dung nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (Điều 32 Bộ luật tố tụng hình năm 2003), việc giám sát hoạt động tố tụng hình Viện kiểm sát Tòa án Trên sở này, tác giả có vài đánh giá thực trạng chế kiểm tra, giám sát tố tụng hình qua tiếp tục hồn thiện chế

1 Kiểm tra, giám sát tố tụng hình mang tính tất yếu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam *

Kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng hình (TTHS) mang tính tất yếu xu lạm quyền trở thành qui luật phổ biến việc tổ chức, thực quyền lực Nhà nước Bất kỳ có quyền lực tay, nơi có quyền lực có xu hướng mở rộng quyền sử dụng quyền gặp giới hạn Xu hướng lạm quyền trở thành phổ biến, chun quyền khơng có chế giám sát quyền lực hiệu Vì vậy, việc kiểm tra, giám sát thực quyền lực Nhà nước coi vấn đề bản, trọng yếu nhà nước pháp quyền, cơng cụ trị - pháp lý quan trọng để hạn chế việc lạm quyền Tuy nhiên, hạn chế lạm quyền đơn giản mà khó khăn tất nhà nước

*

ĐT: 84-4-37547512 E-mail: chinn57@yahoo.com

GS TS Nguyễn Đăng Dung đưa nhận định “Việc kiềm chế sử dụng quyền lực Nhà nước thách thức nhà nước nào, việc không làm cho quan nhà nước tính mềm dẻo cần phải có để tiến hành cơng việc Việc sử dụng không quyền lực nhà nước gây vấn đề nghiêm trọng cho uy tín Nhà nước trước nhân dân”[1]

Hạn chế lạm quyền có hiệu có chế kiểm tra, giám sát phù hợp “xây dựng

chế kiểm soát hợp lý, đầy đủ có hiệu lực ln những bảo đảm cho quyền lực hoạt động hết công suất đồng thời tránh tình trạng máy quyền lực vận hành ngồi tầm kiểm sốt người chủ quyền lực dẫn đến quan liêu tha hóa quyền lực”[2]

(2)

việc thực quyền lực Khi bàn chế kiểm tra, giám sát, GS.TSKH Đào Trí Úc nhận định “Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước hoạt động tất yếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm trì chất, định hướng chung quyền lực Nhà nước và để bảo đảm cho quyền lực Nhà nước thực hiện cách khoa học, hiệu quả” [2]

Cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động TTHS phận chế kiểm tra, giám sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm cho hoạt động TTHS quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phạm vi, chức năng, quyền hạn phân công hướng tới mục tiêu TTHS “chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát chính xác, nhanh chóng xử lý công minh kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” [4] Cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động TTHS hiểu tập hợp thành tố, hình thức mối quan hệ, thiết chế, tổ chức mà qua thực việc xem xét, đánh giá, hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình hướng tới việc bảo đảm tuân theo pháp luật, tôn trọng bảo đảm quyền công dân Kiểm tra, giám sát hoạt động TTHS có mục đích: a) Bảo đảm cho Hiến pháp, pháp luật TTHS chấp hành nghiêm chỉnh; b) Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật trình giải vụ án hình sự; c) Phát xử lý vi phạm pháp luật trình giải vụ án hình sự; d) Góp phần đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành TTHS

Cơ chế kiểm tra giám giám sát hoạt động TTHS bao gồm nhiều thành tố, có thành tố bên (kiểm tra giám sát quan tiến hành tố tụng), thành tố bên thuộc nội hệ thống quan Nhà nước (Quốc hội, Hội dồng nhân dân cấp, đại biểu dân cử, quan nhà nươc khác) giám sát xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận) Cơ chế kiểm tra giám sát qui định pháp luật TTHS Việt Nam xem xét

2 Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến tố tụng, người tiến hành tố tụng (Điều 32 Bộ luật TTHS năm 2003)

Giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến tố tụng, người tiến hành tố tụng nguyên tắc bản, lần quy định Luật TTHS Việt Nam Chương Bộ luật TTHS năm 2003 Nguyên tắc khẳng định việc kiểm tra, giám sát hoạt động TTHS cần thiết trở thành phương châm, định hướng hoạt động TTHS triệt trình xây dựng áp dụng pháp luật TTHS Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải chịu giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử nhằm bảo đảm hoạt động đắn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; bảo đảm cho hoạt động TTHS tiến hành pháp luật không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội, làm cho hoạt động TTHS thực trở thành phương tiện Nhà nước đấu tranh phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Nguyên tắc bao gồm nội dung sau:

a) Chủ thể quyền giám sát hoạt động TTHS qui định nguyên tắc bao gồm: quan Nhà nước, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử (đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp) Những chủ thể phân chia thành loại: Thứ nhất, giám sát quan

(3)

án có quyền kiến nghị đến quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) có thẩm quyền xem xét, giải trả lời kiến nghị Như vậy, có phân biệt việc thực quyền giám sát hoạt động TTHS quan Nhà nước tổ chức trị - xã hội theo hướng thiên quan Nhà nước Nói cách khác, BLTTHS 2003 coi trọng giám hoạt động TTHS quan Nhà nước việc giám sát xã hội Chúng cho rằng, quan điểm đúng, lẽ, chế giám sát quyền lực Nhà nước, người ta coi trọng việc giám sát nội quan Nhà nước, nhánh quyền lực với

Theo qui định, tất quan nhà nước bao gồm quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng dân cấp), quan quản lý (chính phủ, ngành, Ủy ban nhân dân địa phương) có quyền giám sát hoạt động TTHS thực tế cho thấy giám sát quan dân cử Quốc hội hoạt động TTHS đậm nét Bên cạnh Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội cịn có Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Qui chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội quy định cụ thể hoạt động giám sát có giám sát hoạt động TTHS Điều khơng lạ Quốc hội Việt Nam quan quyền lực nhà nước cao đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung quyền lực quyền lực thống nên Quốc hội có quyền trách nhiệm giám sát hoạt động tất quan nhà nước lĩnh vực có hoạt động TTHS Căn vào quy định Quốc hội Hội đồng, Ủy ban Quốc hội giám sát việc tuân thủ pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, phát vi phạm pháp luật trình giải vụ án hình sự, yêu cầu quan có vi phạm xem xét, giải trả lời yêu cầu Việc thực quyền giám sát hoạt động TTHS thơng qua hình thức: 1) Xem xét báo cáo quan tiến hành tố tụng; 2) Xem xét việc ban hành văn qui phạm pháp luật quan tư pháp; 3) Chất vấn xem xét trả lời chất vấn; 4) Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ quan tư pháp Quốc hội

bầu phê chuẩn; 5) Thành lập Ủy ban lâm thời giám sát; 6) Tổ chức đoàn giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng

Các hình thức giám sát hoạt động TTHS quan nhà nước khác, tổ chức trị - xã hội tùy theo tính chất loại quan, tổ chức pháp luật có quy định riêng

b) Nội dung giám sát hoạt động TTHS: Ở mức độ khái quát nhất, nội dung giám sát hoạt động TTHS xem xét việc có hay không tuân thủ pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Nội dung khái quát thể khía cạnh sau: 1) Hoạt động tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có tuân thủ qui định pháp luật không; 2) Các quyền tự do, dân chủ quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân có tơn trọng q trình giải vụ án hay khơng; 3) Có làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm không; 4) Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo TTHS

c) Hậu hoạt động giám sát TTHS Theo qui định pháp luật tùy theo chủ thể việc thực quyền giám sát mà hậu giám sát là:

- Yêu cầu khắc phục, sửa chữa vi phạm pháp luật;

- Trực tiếp hủy bỏ kiến nghị, đề nghị, yêu cầu hủy bỏ số toàn văn qui phạm pháp luật, nghị trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

- Ra nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị trả lời chất vấn;

- Bỏ phiếu tín nhiệm chức danh tư pháp thuộc thẩm quyền bầu phê chuẩn Quốc hội

3 Giám sát hoạt động tố tụng hình của Viện kiểm sát

(4)

pháp luật hoạt động TTHS Viện kiểm sát theo qui định pháp luật có hai chức năng: Thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Như vậy, hoạt động TTHS Viện kiểm sát vừa đối tượng quyền giám sát quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội tiến hành chức thực hành quyền cơng tố q trình giải vụ án hình sự, đồng thời chủ thể quyền giám sát hoạt động TTHS Điều 23 Bộ luật TTHS năm 2003 qui định:

…2 Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có trách nhiệm phát kịp thời vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, áp dụng biện pháp do Bộ luật quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật quan cá nhân

3 Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội

Trên tảng nguyên tắc quyền lực thống có phân cơng phân nhiệm nên ngồi việc phải chịu giám sát Quốc hội, quan Nhà nước tổ chức Viện kiểm sát cịn có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS bên cạnh chức thực hành quyền công tố trình giảiquyết vụ án hình Chức kiểm sát tuân theo pháp luật TTHS bảo đảm cho yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Mục đích việc kiểm sát tuân theo pháp luật TTHS phát kịp thời vi phạm pháp luật

của quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án hình sự

Phạm vi việc kiểm sát tuân theo pháp luật TTHS xác định từ có tin báo tố giác tội phạm (giai đoạn khởi tố vụ án hình sự) đến giai đoạn thi hành án, biện pháp Luật TTHS như: phê chuẩn định quan Điều tra, huỷ bỏ định quan tiến hành tố tụng, tự tiến hành số hoạt

động định cần thiết việc giải vụ án, kháng nghị án định Tòa án quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát trình giải vụ án bảo đảm cho hoạt động tố tụng tuân thủ pháp luật, loại trừ vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức góp phần vào việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

4 Giám sát tố tụng hình Tịa án

Trong ba nhánh quyền lực lập pháp hành pháp nhánh quyền lực mạnh có nguy dễ bị lạm quyền thực thi quyền tư pháp, Tịa án có vai trị quan trọng việc giám sát quyền lập pháp hành pháp “Tư pháp một cành quyền lực có nguy lạm quyền, nguy hiểm quyền tự người mà cành quyền lực tạo nhằm đảm nhận chức chống lại lạm quyền, kiểm sốt tính hợp hiến, hợp pháp quyền (lập pháp và hành pháp) để bảo vệ quyền tự con người” [2] Bên cạnh ý nghĩa tư pháp cịn có chế giám sát tự thân hoạt động Trong hoạt động TTHS, Tịa án thể vai trị giám sát thơng qua chức giám đốc hoạt động xét xử Điều 21 Bộ luật TTHS năm 2003 qui định nguyên tắc giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp nhằm phát khắc phục sai lầm án định có hiệu lực pháp luật

(5)

Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân cấp quân khu trở lên có quyền giám đốc thẩm Tịa án tối cao có quyền giám đốc việc xét xử án tất Toà án

Giám đốc việc xét xử thể việc Toà án cấp xét lại án định Tồ án cấp thơng qua hoạt động: kiểm tra phát sai lầm, thiếu xót Tồ án cấp dưới; giải khiếu nại quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân án định có hiệu lực pháp luật; tổng kết kinh nghiệm xét xử; hướng dẫn Toà án cấp áp dụng pháp luật thống nhất; kháng nghị án định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc Thông qua hoạt động Tòa án cấp kịp thời uốn nắn, khắc phục sai lầm công tác xét xử Tòa án cấp Việc giám đốc xét xử Tòa án cấp Tồ án cấp khơng đồng nghĩa với giám đốc thẩm, giám đốc xét xử phạm vi rộng có việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, ngồi giám đốc xét xử khơng quyền nghĩa vụ tố tụng Toà án cấp mà hoạt động quản lý, giám sát việc xét xử Toà án cấp

5 Một vài đánh giá thực trạng chế kiểm tra, giám sát tố tụng hình

Trong TTHS nước ta, chế kiểm tra, giám sát thiết lập từ Nhà nước dân chủ nhân dân đời hệ thống kiểm tra giám sát TTHS phức tạp bao gồm hai phận lớn: chế kiểm tra, giám sát từ bên TTHS (giám sát từ quan nhà nước tổ chức trị - xã hội) giám sát từ bên TTHS (giám sát Viện kiểm sát Tòa án) “So sánh với nước khác, thấy cơ chế kiểm tra, giám sát nước ta tạo thành nhiều tầng, nhiều lớp không mang lại hiệu mong muốn” [2] “Trong thực tế, máy quyền lực vận hành ngồi tầm kiểm sốt của người chủ quyền lực dẫn đến tình trạng quan liêu, tham nhũng tồn Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm dân chủ chưa cải thiện đáng kể, vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, tình trạng coi thường kỉ cương phép nước

trong xã hội, quan nhà nước cơ quan bảo vệ pháp luật chưa chấn chỉnh, nhiều hành vi trái pháp luật tổ chức điều hành công việc nhà nước không phát hiện xử lý nghiêm minh” [5] Hiện trạng

cũng với chế kiểm tra, giám sát TTHS góp phần dẫn đến tình trạng tội phạm có chiều hướng gia tăng, án tồn đọng, q thời hạn cịn nhiều, tình trạng bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội có diễn biến phức tạp, việc vi phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân q trình giải vụ án khơng phải tượng gặp… Ngun nhân trạng có nhiều quan trọng chưa xây dựng chế kiểm tra, giám sát thích hợp TTHS nói riêng chế giám sát quyền lực Nhà nước nói chung, cịn thiếu thiết chế kiểm tra, giám sát khâu trọng điểm

6 Hoàn thiện chế kiểm tra giám sát tố tụng hình

Nghị 49/NQ ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp khẳng định “Tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp đặc biệt lãnh đạo quan tư pháp” Trên sở định hướng việc hoàn thiện chế kiểm tra giám sát hoạt động TTHS phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Cơ chế kiểm tra giám sát TTHS phải bảo đảm việc thực thi quyền lực nhân dân cách tốt sở tính tối cao hiệu lực tối cao Hiến pháp; b) Bảo đảm tính thống quyền lực phân cơng rành mạch quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; c) Cơ chế kiểm soát quyền lực phải bảo đảm tư pháp độc lập nhằm bảo vệ tự do, bình đẳng quyền người [6]

Với yêu cầu việc hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát TTHS có nội dung cụ thể sau:

(6)

TTHS giám tiếp thông qua tổ chức trị - xã hội mà tham gia khơng có quyền kiểm tra, giám sát, kiến nghị, yêu cầu phát vi phạm phạm pháp luật Tương tự vậy, vai trò báo chí, cơng luận chưa qui định chế kiểm tra giám sát hoạt động TTHS dẫn đến tình trạng phương tiện thơng tin đại chúng cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động giám sát mình, quyền tiếp cận thơng tin cịn bị hạn chế Tình trạng này, khơng làm cho báo chí phản ánh khơng xác nội dung vụ án mà cịn làm lu mờ vai trị báo chí việc đấu tranh với vi phạm pháp luật Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ “Tăng cường chế giám

sát, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân đối với hoạt động tư pháp”[6] Trên sở định hướng cần bổ sung quyền giám sát trực tiếp người dân quyền giám sát công luận, phương tiện thông tin đại chúng hoạt động TTHS

b) Đổi chế kiểm tra giám sát Quốc hội hoạt động TTHS Quốc hội có chức giám sát tối cao hoạt động tất quan nhà nước có hoạt động TTHS Chức cụ thể hóa Luật hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội thông qua kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XI tạo sở pháp lý cho hoạt động giám sát Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng, ủy ban Quốc hội Bên cạnh mặt hạn chế lớn Luật này, theo GS.TSKH Đào Trí Úc “các hình thức chế nêu “đồng dạng với hình thức hoạt động Quốc hội với tư cách quan đại diện cao quyền lực nhà nước” “luật chưa tạo lập chế giảm sát có tính chất thường xun, tính chun mơn cao, độc lập tương phạm vi hoạt động khác quốc hội”[2] Do vậy, hoàn

thiện chế kiểm tra, giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Ủy ban Quốc hội theo hướng: a) Nâng cao tính chuyên nghiệp Quốc hội đại biểu Quốc hội; b) Tăng số lượng Ủy ban Quốc hội bảo đảm tính chuyên trách chất lượng hoạt động Ủy ban đó; c) Nâng cao tính tích cực đại biểu Quốc hội hoạt động liên quan đến nhiệm vụ đại biểu; d) Hồn thiện qui trình thực

hiện hình thức giám sát Quốc hội, bảo đảm cho hoạt động giám sát tiến hành theo trình tự, chế khép kín

c) Xây dựng chế kiểm tra giám sát quan nhà nước hoạt động TTHS Đặc tính chung chế kiểm tra giám sát quyền lực nhà nước từ bên máy Nhà nước thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước “Cơ chế kiểm tra, giám sát từ phía bên máy nhà nước nước ta phải đặc trưng bời thẩm quyền giám sát rộng lớn toàn diện Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước quan công quyền; quan hành pháp tư pháp thực kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi quyền lực nội hệ thống đồng thời thông qua hình thức hoạt động quyền lực đặc thù mà thực việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước khác phạm vi thẩm quyền giao” [2] Với cách tiếp cận Bộ luật TTHS năm 2003 quy định quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động TTHS nhằm phát huy nội lực từ phía quan nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát lẫn Tuy nhiên, nguyên tắc định Điều 32 BLTTHS 2003 chưa có qui định cụ thể chế kiểm tra, giám sát quan Nhà nước hoạt động TTHS Vì vậy, để việc kiểm tra, giám sát quan Nhà nước hoạt động TTHS đạt hiệu mong muốn cần qui định chế giám sát phù hợp, xác định rõ phạm vi, hình thức, cách thức thực giám sát hệ hoạt động giám sát vi phạm hoạt động TTHS văn pháp luật tương ứng

(7)

hoàn thiện chế để kiểm tra, giám sát Mặt trận tổ chức thành viên hoạt động TTHS thường xuyên có hiệu quả, thực chất

đ) Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát hoạt động TTHS Cơ chế kiểm tra giám sát Viện kiểm sát TTHS phụ thuộc vào việc lựa chọn mơ hình TTHS xuất phát từ nguyên lý thức phân chia, tổ chức thực quyền lực có chế kiểm tra giám sát quyền lực Trong trường hợp lựa chọn mơ hình TTHS tranh tụng Viện kiểm sát cịn chức thực hành quyền cơng tố trở thành đối tượng quyền kiểm tra giám sát TTHS Nếu lựa chọn mơ hình TTHS đan xen giữ ngun mơ hình TTHS chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS Viện kiểm sát giữ vai trò quan trọng vị trí Viện kiểm sát cấu quyền lực nước ta Nếu trường hợp xảy việc hồn thiện chế kierm tra, giám sát tố hình Viện kiểm sát cần tăng cường đảm bảo vi phạm hoạt động TTHS phát xử lý

e) Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát Tòa án hoạt động TTHS phải dựa sở bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử

Tòa án Sự độc lập Tòa án mặt mục tiêu hoạt động kiểm tra giám sát TTHS, mặt khác điều kiện để Tịa án thực việc kiểm tra giám sát TTHS thông qua hoạt động xét xử giám đốc hoạt động xét xử

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Đăng Dung, Hạn chế tùy tiện quan Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010 [2] Đào Trí Úc (chủ biên), Mơ hình tổ chức hoạt

động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007

[3] Điều Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003

[4] Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên),

Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

[5] Hà Thị Mai Hiên, Định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền chế quyền lực Dự thảo cương lĩnh (bổ sung phát triển) trình Đại hội Đảng lần thứ 11, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 (2010) 10

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại

biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011

Mechanism of control and supervision of criminal proceedings in Vietnam

Nguyen Ngoc Chi

School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan