Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH ANH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số:8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học:TS PHẠM MẠNH HÙNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quỳnh Anh i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan i Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình 1.2 Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân 16 1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến trước có Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 16 1.2.2 Giai đoạn từ có Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đến trước có Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 18 1.2.3 Giai đoạn từ có Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đến trước có Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 23 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 30 2.1 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình 30 ii 2.2 Điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thụ lý, giải việc bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 33 2.3 Trình tự, thủ tục thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình 34 2.4 Thực tiễn hoạt động thụ lý, giải việc bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình 47 2.4.1 Tình hình thụ lý, giải vụ việc yêu cầu bồi thường Viện kiểm sát nhân dân cấp năm (từ 01/01/2014 đến 31/12/2018) 47 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế khó khăn, vướng mắc việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân 54 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân 66 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 74 3.1 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình 74 3.2 Chú trọng việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 76 3.3 Tăng cường quản lý, đạo, điều hành việc xem xét, giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 77 3.4 Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ Lãnh đạo, cán bộ, Kiểm sát viên 79 3.5 Tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với quan có liên quan việc xem xét, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình 80 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Tình hình thụ lý, giải vụ việc yêu cầu bồi Bảng 2.1 thường thiệt hại quan Viện kiểm sát nhân dân so với quan tiến hành tố tụng hình 47 (2014-2018) Tình hình giải vụ việc yêu cầu bồi thường Bảng 2.2 thiệt hại thuộc trách nhiệm ngành Kiểm sát nhân dân (thời điểm từ 01/01/2014 đến 31/12/2018) iv 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Bảo đảm quyền người vấn đề ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta tiến trình cải cách tư pháp Trong giai đoạn nay, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, việc tuyển chọn đội ngũ cán cơng chức có trình độ chun mơn cao, đào tạo trọng Tuy nhiên, trường hợp bị oan tố tụng hình lỗi người tiến hành tố tụng xảy Vấn đề bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nước ta, có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức q trình thực thi cơng vụ gây Hiến pháp năm 1992 ghi nhận rõ Điều 72 Điều 74 Quy định tiếp tục khẳng định cụ thể hóa khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự”[27] Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, năm 2003 năm 2015 quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại Nhà nước người bị oan hoạt động tố tụng hình Cụ thể, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: “Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự.Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra; Người khác bị thiệt hại quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây có quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại” [30] Hiện nay, chế định bồi thường thiệt hại Quốc hội quy định cụ thể Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 thiết lập chế pháp lý bồi thường nhà nước minh bạch, khả thi để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân bị thiệt hại Tuy nhiên, quy định luật nhữngbất cập cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Thực tiễn nhiều năm áp dụng pháp luật để giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân cho thấy cịn nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc cần giải Đó lý tác giả chọn làm đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Việt Nam” để làm rõ quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề bồi thường tố tụng hình thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân Qua đó, đánh giá thực trạng việc giải bồi thường thiệt hại, xác định khó khăn, vướng mắc hoạt động ngành Kiểm sát Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình sự, bảo đảm quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình sự; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường hoạt động tố tụng hình ngành Kiểm sát; từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình - Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân qua giai đoạn lịch sử - Tìm hiểu xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình - Phân tích điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thụ lý, giải việc bồi thường thiệt hại tố tụng hình - Tìm hiểu trình tự, thủ tục thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình - Đánh giáthực trạng hoạt động giải bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân năm gần đây, xác định khó khăn vướng mắc cơng tác - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình sự, Tình hình nghiên cứu Vấn đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng hình đưa vào giáo trình giảng dạy sở giáo dục, sách tham khảo bình luận khoa học, luận án, báo tạp chí Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: PGS.TS Đỗ Văn Đại Thạc sĩ Nguyễn Trương Tín, giảng viên Đại học quốc gia Hồ Chí Minh in thành sách “Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, xuất năm 2015 PGS.TSKH Lê Văn Cảm biên soạn sách chuyên khảo sau đại học “Những vấn đề khoa học luật hình sự”, xuất năm 2005 Trong tác giả xây dựng độc lập nguyên tắc minh oan tố tụng hình tkhi bàn sách pháp luật tố tụng hình Trong năm qua, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có đề tài liên quan đến vấn đề bồi thường Nhà nước người bị thiệt hại tố tụng hình như: luận án tiến sĩ“Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền cơquan tiến hành tố tụng gây ra” tác giả Lê Mai Anh, bảo vệ năm 2002 trường Đại học Luật Hà Nội; số luận văn thạc sĩ bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội như: luận văn thạc sĩ học viên Phạm Tiến Dũng “Vấn đề oan sách pháp luật tố tụng hình bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự”, bảo vệ năm 2008; Luận văn thạc sĩ học viên Vũ Thị Lan Anh “Pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ” bảo vệ năm 2010; Luận văn thạc sĩ học viên Thang Thanh Hoa bảo vệ năm 2010 “Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự”; Luận văn thạc sĩ học viên Hoàng Xuân Hoan bàn vấn đề “Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường nhà nước”, bảo vệ năm 2013; Luận văn thạc sĩ học viên Đào Thị Hải Yến nghiên cứu đề tài“Bảo đảm quyền người thông qua chế bồi thường Nhà nước cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự”, năm bảo vệ 2016 Tính đóng góp đề tài - Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình - Đã phân tích làm rõ quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình - Trên sở số liệu tình hình thụ lý, giải vụ việc yêu cầu bồi thường thuộc trách nhiệm ngành Kiểm sát năm (20142018), luận văn đánh giá thực trạng hoạt động giải bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân năm gần đây, khó khăn vướng mắc công tác - Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp nhằm đưa công tác giải yêu cầu bồi thường nhà nước nói chung ngành Kiểm sát nói riêng ngày hiệu - Kết luận văn có thểcó giá trị tham khảo quan tiến hành tố tụng hình nói chung quan Viện kiểm sát nói riêng, tài liệu tham khảo sở giáo dục Luật học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứucủa luận văn quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước; luận văn lấy số liệu công tác giải bồi thường thiệt hại tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng hình (Tịa án nhân dân, Cơ quan điều tra) thời điểm từ 2014 đến 2018 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Chương 2: Quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Việt Nam thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Việt Nam - Đề nghị cân nhắc loại bỏ quy định việc giao quan Tư pháp cấp xác định quan giải bồi thường, phân định trách nhiệm, thẩm quyền Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Tịa án Bởi quan Tư pháp quan thực quản lý nhà nước công tác bồi thường quan tiến hành tố tụng nên khó nghiên cứu sâu mặt chuyên môn cần đưa định liên quan đến trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình Trong trường hợp này, cần ban hành quy chế phối hợp quan tiến hành tố tụng để quy định chặt chẽ, cụ thể thẩm quyền giải quan 3.2 Chú trọng việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Kịp thời ban hành Luật, văn hướng dẫn thi hành, áp dụng pháp luật bồi thường để quan có trách nhiệm bồi thường người yêu cầu bồi thường không hiểu sai quy định luật, dễ dàng vận dụng thi hành luật Theo cách quy định Nghị định số 68 mức hồn trả cách tính tiền mà người thi hành công vụ gây thiệt hại phải hồn trả cho nhà nước nhiều trường hợp tổng số tiền người thi hành công vụ (kể lỗi vơ ý) phải hồn trả số tiền mà nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại Bởi vậy, cần chỉnh sửa nội dung quy định cho phù hợp với thu nhập cơng chức số tiền hồn trả cho nhà nước trường hợp nhiều cơng chức có lỗi gây thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân cấp cần quan tâm đến công tác phổ biến, quán triệt Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước không đến đội ngũ Lãnh đạo, cán bộ, Kiểm sát viên mà cần mở rộng đối tượng tuyên truyền đến người dân để họ biết đến quyền yêu cầu bồi thường mình, tránh 76 trường hợp người dân u cầu khơng thụ lý hết thời hiệu Mặt khác, người dân biết đến Luật, hiểu Luật, họ nắm quyền hạn nghĩa vụ mình, từ phần giúp giảm thiểu khó khăn trình xác minh, thương lượng (yêu cầu số tiền bồi thường cao so với quy định Luật, không hợp tác trình thương lượng nghĩ quan gây thiệt hại cho họ lại quan đứng thương lượng việc bồi thường) 3.3 Tăng cường quản lý, đạo, điều hành việc xem xét, giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp cần quan tâm đến công tác bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự, coi nhiệm vụ thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ ngành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao giao cho 01 đơn vị đầu mối Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình có trách nhiệm tham mưu cho Lãnh đạo Viện công tác quản lý, theo dõi hướng dẫn toàn ngành bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát cấp theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đối với Viện kiểm sát nhân dân địa phương cần quán triệt, thống giao việc quản lý, giải công tác bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình cho Phịng nghiệp vụ làm đầu mối theo dõi, quản lý thống để tăng cường tính chủ động hiệu cơng tác quản lý nhà nước bồi thường thiệt hại Trên sở đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tiến hành phổ biến nội dung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước văn hướng dẫn thi hành 77 đến đội ngũ Kiểm sát viên, cán bộ, công chức ngành Việc tổ chức quán triệt, phổ biến Luật tổ chức với nhiều hình thức tổ chức hội nghị riêng thực lồng ghép vào buổi sinh hoạt nghiệp vụ, buổi họp giao ban công tác hội nghị chuyên đề đơn vị toàn ngành từ Trung ương đến địa phương Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp cần trọng đạo sâu sát việc giải yêu cầu bồi thường, kịp thời hướng dẫn, trả lời thỉnh thị địa phương Định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác bồi thường nhằm rút kinh nghiệm kết đạt hạn chế tồn Viện kiểm sát cấp chủ động rà soát trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại, việc thụ lý trả lời đơn yêu cầu bồi thường có khiếu nại kéo dài, trường hợp có tranh chấp thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường cần kịp thời báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao để phối hợp, giải dứt điểm Bên cạnh đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần bám sát việc theo dõi, kiểm tra công tác bồi thường Viện kiểm sát địa phương Kịp thời thành lập đồn kiểm tra có khiếu nại cá nhân, tổ chức việc giải bồi thường Nhiệm vụ quản lý nhà nước bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 có phạm vi rộng, tính chất cơng việc phức tạp Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác bồi thường nhà nước nói chung quản lý nhà nước cơng tác bồi thường nói riêng cần bảo đảm, bố trí cơng chức chun trách có kinh nghiệm thực cơng tác đơn vị Tuy nhiên,công chức làm công tác bồi thường nhà nước Viện kiểm sát nhân dân cấp kiêm nhiệm, chưa có biên chế để phân công công chức chuyên trách Bởi vậy, cần phải có điều chỉnh mạnh mẽ, khẩn trương, tích cực công tác tổ chức cán Phải mạnh dạn tâm điều 78 chỉnh cán có lực chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu khâu cơng tác khác có kỹ giao tiếp, ứng xử, tạo niềm tin thiện cảm nơi người bị thiệt hại Làm tốt công tác giải yêu cầu bồi thường cho người bị thiệt hại tố tụng hình mang ý nghĩa to lớn Chính vậy, việc đảm bảo sở vật chất làm việc, chế độ cán bộ, Kiểm sát viên, công chức ngành kiểm sát làm công tác giải yêu cầu bồi thường quan trọng có ý nghĩa tích cực cho kết cơng tác Vì vậy, cần có sách phù hợp cho cán thực công tác bồi thường có đủ điều kiện cần thiết triển khai, thực nhiệm vụ; dành kinh phí xây dựng tài liệu tập huấn, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm giải yêu cầu bồi thường tỉnh, thành phạm vi nước để bổ sung vào thực tiễn; quan tâm theo dõi có văn hướng dẫn kịp thời vướng mắc địa phương công tác giải yêu cầu bồi thường; tăng cường công tác quản lý Nhà nước bồi thường thiệt hại cho người bị oan tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất 3.4 Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ Lãnh đạo, cán bộ, Kiểm sát viên Để nâng cao chất lượng công tác bồi thường, cần phải thường xuyên rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao ý thức trị, nâng cao trình độ pháp lý, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Lãnh đạo, cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác bồi thường Cá nhân cán làm công tác bồi thường phải thường xuyên cập nhập văn quy phạm pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, có kế hoạch tự trau đồi kiến thức, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho thân cách chủ động 79 Tăng cường tổ chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ chuyên sâu cơng tác bồi thường nhà nước có chất lượng, hiệu nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên giao thực công tác 3.5 Tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với quan có liên quan việc xem xét, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Quan hệ phối hợp công tác giải yêu cầu bồi thường thiệt hại nhu cầu khách quan Đó phối hợp Viện kiếm sát nhân dân với Tịa án nhân dân, Cơng an, Bộ quan thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Tài ban, ngành liên quan việc xem xét giải vụ việc liên quan đến hoạt động giải yêu cầu bồi thường thiệt hại tố tụng hình Việc phối hợp thực thông qua báo cáo công tác định kỳ hàng năm; văn đề nghị cung cấp thông tin, họp liên ngành; thông qua việc trao đổi thông tin cán đầu mối trực dõi, thực nhiệm vụ công tác bồi thường quan, đơn vị; tham gia góp ý, xây dựng văn quy phạm pháp luật giải bồi thường thiệt hại tố tụng hình Thời gian qua, quan ngày tăng cường quan hệ phối hợp, việc giải vụ việc yêu cầu bồi thường xúc dư luận, xã hội quan tâm Để công tác bồi thường đạt hiệu cao hơn, phải tăng cường quan hệ phối hợp quan, nhanh chóng xây dựng Quy chế phối hợp việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại tố tụng hình nhằm thống việc áp dụng pháp luật, tránh việc đùn đẩy trách nhiệm giải yêu cầu bồi thường quan, hạn chế cách hiểu khác quan có trách nhiệm bồi thường với với người yêu cầu bồi thường Định kỳ tổng kết để tháo gỡ vướng mắc, đưa giải pháp khắc phục khó khăn, kiến nghị thay đổi pháp luật 80 KẾT LUẬN Pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước thiệt hại cán bộ, công chức gây q trình thực thi cơng vụ nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Việt Nam nói riêng hồn tồn cần thiết Điều đáp ứng địi hỏi nhà nước dân chủ, pháp quyền; xây dựng hành lang pháp lý ổn định, nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, công chức, quan nhà nước việc thực công vụ, nhiệm vụ giao; hạn chế vi phạm pháp luật từ phía cán bộ, cơng chức, quan nhà nước; góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân; tạo niềm tin nhân dân Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước văn hướng dẫn triển khai thực phát huy hiệu thực tế, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế đặc thù để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Thông qua việc thực công tác bồi thường nhà nước, cơng chức nhà nước tiếp tục có chuyển biến ý thức trách nhiệm thi hành công vụ, có nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, qua đó, nâng cao trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước Nhân dân Người bị thiệt hại thuận lợi thực quyền yêu cầu bồi thường; quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường thực việc giải bồi thường theo quy định pháp luật Nước ta q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 81 việc quy định trách nhiệm bồi thường Viện kiểm sát nhân dân thể thể chế hóa chủ trương Đảng ta cơng tác bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật thi hành công vụ cán bộ, cơng chức, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân.Tuy nhiên, nước ta tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước, khả ngân sách nhà nước lực chuyên môn đội ngũ cán công chức Do đó, việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước thể hóa pháp luật hành bồi thường thiệt hại nhà nước người thi hành cơng vụ gây Chính vậy, triển khai áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước vào thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết thực tiễn để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nhằm tìm chế giải pháp hữu hiệu việc giải bồi thường thiệt hại Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển đất nước thời kỳ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền cơquan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội Vũ Thị Lan Anh (2010), Pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị số 08 ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Tư Pháp, Báo cáo công tác bồi thường Nhà nước (các năm: 2014, 2015, 2016, 2017, 2018) Bộ Tư pháp (Cục Bồi thường Nhà nước) (2017), Những nội dung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, NXB Công an nhân dân Bộ Tư pháp (Cục Bồi thường Nhà nước) (2018), Tài liệu phục vụ Hội nghị liên ngành triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 TS Nguyễn Ngọc Chí (2010), "Hồn thiện pháp luật minh oan bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động Tố tụng hình sự", Dânchủ pháp luật 83 11 Christian A Brendel (2006), Luật sách trách nhiệm nhà nước ởCộng hịa Liên bang Đức, trách nhiệm pháp lý Nhà nước Đức 12 Chính phủ (1997), Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 03/5/1997 việc giải quyếtbồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội 13 Chính phủ (2018), Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2006), "Bồi thường thiệt hại lập pháp", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 15 Phạm Tiến Dũng (2008), Vấn đề oan sách, pháp luật tố tụng hình bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín (2015), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 17 Bùi Kiên Điện (2007), "Khắc phục tình trạng oan, sai tố tụng hình sự", Luật học 18 Đại Hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 19 Ngơ Văn Hiệp (2005), "Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan - Lý luận thực tiễn", Tòa án nhân dân 20 Thang Thanh Hoa (2010), Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, NXB Hồng Đức 84 22 Lê Thị Thúy Nga (2008), "Vấn đề oan sai Tố tụng hình sự", Dânchủ Pháp luật 23 Nguyễn Như Phát (2006), "Mấy vấn đề lý thuyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệmbồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 24 Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệmbồi thường thiệt hại nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học LuậtHà Nội 25 Đinh Văn Quế Thanh Nga (2008), "Thực tiễn áp dụng Nghị 388 việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan số kiến nghị", Tịấn nhân dân 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 32 Quốc hội (2017), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 33 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 35 Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tịa án, Viện kiểm sát, cơng chứng luật sư, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), "Bàn cần thiết quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Việt Nam", Dânchủ pháp luật 37 Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm hiểu pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 85 38 Đặng Thanh Tùng (2006), "Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức máy hành gây hướng hồn thiện", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệthại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 39 Trần Văn Trung (2006), "Thực tiễn áp dụng Nghị số 388 bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình ngành kiểm sát số kiến nghị, đề xuất", Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồithường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173/UBTP ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQ- UBTVQH11ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 43 Chu Thị Trang Vân (2006), "Giải pháp cho dự án Luật bồi thường oan, sai tư pháp hình sự", Nghiên cứu lập pháp 44 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp, Hà Nội 45 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (trang 744; 1269) 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phịng (2004), Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLTvề hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 86 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BTP-BQP-BTC-BNN&PTNT hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối (2018), Quyết định số 304/QĐ-VKSNDTC ngày 29/6/2018 việc ban hành quy định quy trình giải yêu cầu bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm (các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018) 50 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Đào Thị Hải Yến (2016), Bảo đảm quyền người thông qua chế bồi thường nhà nước cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 87 PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Các trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân giải (thời điểm từ 01/01/2014 đến 31/12/2018) Viện kiểm sát có trách nhiệm bồi Số Khởi thường VKS tiền Số tiền bồi kiện Năm Người bồi thương Số tiền chi hoàn thường (ĐVT: trả (ĐVT: đồng) thụ lý thường lượng trả đồng) Tòa (ĐVT: thành án đồng) Tỉnh Huyện Nguyễn Hữu Chinh Lâm Đồng Đà Lạt 83.323.162 x 83.323.162 Đỗ Thị Lộc TP Hồ Chí Minh 28.069.000 x 28.069.000 Nguyễn Văn Hậu Bình Phước Phước Long 77.310.288 x 77.310.288 Phạm Thành Long Bình Phước Hớn Quan 76.317.120 x 76.317.120 Đinh Quốc Tân Bình Phước Hớn Quan 76.317.120 x 76.317.120 Phùng Thị Kim Oanh Gia Lai 510.000.000 x 510.000.000 2014 Khâu Sóc Sóc Trăng 72.079.488 x 72.079.488 Trần Cua Sóc Trăng 72.079.488 x 72.079.488 Thạch Mươl Sóc Trăng 66.199.488 x 66.199.488 Trần Thị Bé Diễm Sóc Trăng 66.990.464 x 66.990.464 Trần Văn Đỡ Sóc Trăng 74.090.352 x 74.090.352 Trần Hol Sóc Trăng 74.090.352 x 74.090.352 Thạch Sơ Phách Sóc Trăng 74.090.352 x 74.090.352 Lê Văn Lẹ Quảng Trị 74.735.488 x 74.735.488 Phạm Văn Lé Sóc Trăng 208.648.577 x 208.648.577 Phạm Văn Lến Sóc Trăng 209.695.849 x 209.695.849 Thạch Thị Xem Sóc Trăng 27.672.713 x 27.672.713 2015 Lê Văn Duẩn Đăk Lăk Krông Ana 73.176.664 x 73.176.664 Nguyễn Văn Cao Đăk Lăk Krông Ana 79.593.000 x 79.593.000 Phạm Thị Mười Hai Long An Vĩnh Hưng 38.832.000 x 38.832.000 Phạm Văn Tâm Cần Thơ 669.865.832 x 669.865.832 88 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 2016 2017 Võ Thành Long Trần Cơng Thành Mã Lương Tình Trương Bá Nhàn Đồn Thanh Long Nguyễn Thanh Cần Nguyễn Văn Đơng Trần Văn Sơn Trần Thị Tiểu Minh Nguyễn Văn Luyến Lê Quốc Dũng Nguyễn Thị Mỹ Phượng Nguyễn Văn Diễn Nguyễn Thị Minh Bùi Sỹ Bằng Vũ Thanh Hải Phùng Trọng Hùng Châu Ngọc Ngừng Nguyễn Tấn Đại Phan Văn Minh Phạm Vi Khanh Lê Văn Tồn Lê Văn Lực Tơ Phương Trọng Mai Văn Hà Cao Văn Quý Dương Thị Kim Ngân Hà Ngọc Bích Huỳnh Nhật Quang Trần Thị Búp Cần Thơ Cần Thơ Cần Thơ TP Hồ Chí Minh Trà Vinh Tây Ninh Sóc Trăng Đồng Nai Quảng Bình Cà Mau TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Bình Thuận Gia Lai Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu Gia Lai Bến Tre Đồng Nai Cà Mau Bến Tre Bến Tre Trà Vinh Cà Mau Bình Thuận Hưng Yên Bến Tre Đồng Nai Cà Mau Bình Phước Duyên Hải Ngã Năm Vĩnh Cửu U Minh Gò Vấp Gò Vấp Tánh Linh Ngọc Hiển Thạnh Phú Châu Thành Trà Vinh Bắc Bình Kim Động Mỏ Cày Nam Tân Phú Cà Mau Bù Gia Mập 89 669.865.832 669.865.832 659.306.888 295.654.545 59.033.730 153.104.000 30.445.000 400.000.000 319.738.155 66.533.000 120.215.280 203.048.658 151.293.000 850.000.000 446.808.077 826.797.000 1.110.000.000 136.171.165 376.720.000 116.484.034 8.360.000 86.726.600 46.031.520 325.830.000 339.709.999 216.719.712 157.255.000 57.319.000 129.584.000 531.218.256 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 669.865.832 669.865.832 659.306.888 295.654.545 59.033.730 153.104.000 30.445.000 400.000.000 319.738.155 66.533.000 120.215.280 203.048.658 151.293.000 850.000.000 446.808.077 826.797.000 1.110.000.000 136.171.165 376.720.000 116.484.034 8.360.000 86.726.600 46.031.520 325.830.000 339.709.999 216.719.712 157.255.000 57.319.000 129.584.000 531.218.256 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 2018 Nguyễn Văn Túy Nguyễn Văn Tuấn Em Danh Cường Đồng Khắc Luật Nguyễn Xuân Phú Trần Đức Hịa Phạm Thanh Chệch Nguyễn Thị Chín Nguyễn Văn Dân Đinh Văn Chiến Trương Bình Phan Chí Lộc Nguyễn Thị Hịa Lê Minh Nhựt Nguyễn Hồng Khang Nguyễn Vũ Ca Nguyễn Thị Tư Trần Văn Đề Trần Văn Uống Ong Văn Sệt Khưu Khánh Sỹ Phạm Thị Lan Đồng Nai An Giang An Giang Bình Phước Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Cà Mau Thái Nguyên Thái Nguyên Thái Nguyên Quảng Ngãi Quảng Ngãi Quảng Trị Cà Mau Cà Mau Cà Mau Vĩnh Long Bình Phước TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Bắc Kạn Biên Hòa Thoại Sơn Thoại Sơn Bù Gia Mập Biên Hịa Thới Bình Phú Lương Quảng Ngãi, Cái Nước Cái Nước Cái Nước Trà Ơn Chơn Thành Bình Chánh Bình Chánh Bình Chánh Bắc Kạn Tổng số 90 339.450.702 31.100.000 31.100.000 177.388.000 530.518.700 288.525.000 205.452.000 581.553.038 355.254.832 1.361.580.894 354.395.000 1.024.563.131 701.418.747 137.274.000 130.752.000 229.294.000 60.000.000 98.850.373 377.508.741 125.627.274 317.508.741 54.240.000 19.806.370.253 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 339.450.702 31.100.000 31.100.000 177.388.000 530.518.700 288.525.000 205.452.000 581.553.038 355.254.832 1.361.580.894 354.395.000 1.024.563.131 701.418.747 137.274.000 130.752.000 229.294.000 60.000.000 98.850.373 377.508.741 125.627.274 317.508.741 54.240.000 19.806.370.253 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ... niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình loại trách nhiệm bồi thường thiệt. .. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng hình. .. VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố