Tài liệu tuan 19+20

92 227 0
Tài liệu tuan 19+20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 Tiết 2 Môn: Toán Bài : KI – LÔ - MÉT VUÔNG TCT: 91 I.MỤC TIÊU: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. km 2 . - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. - Biết 1km 2 = 1 000 000m 2 . - Bước đầu biết chuyển đổi đúng các đơn vị từ km 2 sang m 2 và ngược lại. * Bài 3, bài 4 ý a dành cho HS khá, giỏi II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Văn nghệ. 2. Dạy – học bài mới:(34’) a. Giới thiệu bài: - Hỏi: Chúng ta đã học các đơn vị đo diện tích nào? Hôm nay chúng ta sẽ học một đơn vị đo lớn hơn nữa để đo diện tích lớn hơn đó là ki – lô – mét vuông. b.Giới thiệu ki – lô - mét vuông. - Cho HS quan sát bức tranh vẽ cánh đồng. - Nêu vấn đề: Cánh đồng này hình vuông có cạnh dài 1km, em hãy tính diện tích cánh đồng. - GV giới thiệu: ki-lô- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô- mét. - Giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét vuông: + Cách đọc là: ki-lô- mét vuông. + Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km 2 . + GV đọc cho HS viết ở bảng con : km 2 . - GV nhận xét và hỏi: + 1km bằng bao nhiêu mét ? + Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m. - Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, em nào cho biết 1 km 2 bằng bao nhiêu m 2 ? - HS: xăng –ti-mét-vuông,đề -xi-mét vuông. - Lắng nghe. - HS quan sát . - Tính diện tích cánh đồng : 1 km x 1 km = 1 (km 2 ) - HS nhắc lại. + Cho HS đọc lại nhiều lần. + HS viết ở bảng con : km 2 . + 1km = 1000m. GV: Nguyễn Thị Lê --- 1 --- - Giới thiệu: 1 km 2 = 1 000 000 m 2 c.Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập + HS: 1000m x 1000m = 1 000 000m 2 - 1km 2 = 1 000 000m 2 - HS đọc thành tiếng và nêu yêu cầu bài tập: Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống. - HS làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả. Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông. 921 km 2 Hai nghìn ki-lô-mét vuông. 2 000 km 2 Năm trăm linh chín ki- lô- mét vuông. 509 km 2 Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô mét vuông. 320 000 km 2 - GV nhận xét – hoàn thành bài Bài 2: - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc thành tiếng và nêu yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 3 HS lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm,HS dưới lớp làm baig vào vở và nhận xét bạn làm bài. 1km 2 = 1 000 000m 2 1 000 000 m 2 = 1km 2 1m 2 = 100 dm 2 5km 2 = 5 000 000 m 2 32m 2 49dm 2 =3249 dm 2 2 000 000 m 2 = 2 km 2 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: dành cho HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán đã cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu làm gì ? GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém - GV nhận xét - Hoàn thành bài Bài 4: ý a dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu hoạt động nhóm - HS đọc thành tiếng. + Chiều dài và chiều rộng khu rừng. + Tính diện tích khu rừng bằng km 2 . - 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp trình bày kết quả. Bài giải Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 ( km 2 ) Đáp số : 6 km 2 - HS đọc thành tiếng. + Thảo luận theo nhóm 4 HS. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a. Diện tích phòng học là : 40m 2 . GV: Nguyễn Thị Lê --- 2 --- - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò : (5’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. b. Diện tích nước Việt Nam là: 330 991km 2 . - Nhận xét. Tiết 3 Môn: Lịch sử Bài : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN TCT: 19 I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa;trong triều một số quan lại bất bình,Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hò Quý Ly truất quyền ngôi vua Trần,Lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần ,Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước Đại Ngu. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? + Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? - GV nhận xét , ghi điểm . 2. Dạy – học bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ Nhà Trần đã giữ được nền độc lập lâu dài cho đất nước và mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân . Nhưng chúng ta cùng tìm hiểu xem cuối cùng thì Nhà Trần có giữ vững được điều đó không và lí do vì sao không giữ được, qua bài học ngày hôm nay Nước ta cuối thời Trần b.Phát triển bài: Hoạt động 1: Tình hình nước ta vào cuối - HS trả lời câu hỏi . Các em khác nhận xét . -HS lắng nghe. GV: Nguyễn Thị Lê --- 3 --- thời Trần .  Hoạt động nhóm : - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ? + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? - GV nhận xét,kết luận . - GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần. Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - nước ta bị nhà Minh đô hộ.  Hoạt động cả lớp : - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai ? Vì sao? - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 3.Củng cố - Dặn dò: (5’) - GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. - HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . + Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa. + Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của cải của dân đê làm giàu. + Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình là nổi dậy đấu tranh. + Quân Xiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách… - HS: Giữa thế kỉ XIV,nhà Trần bước vào thời kì suy yếu.Vua quan ăn chơi sa đọa,bóc lột nhân dân tàn khốc.Nhân dân cực khổ ,căm giận nổi dậy đấu tranh.Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét, bổ sung . + Là quan đại thần của nhà Trần. + Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân . + Đúng. Vì hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ. - HS nhắc lại. GV: Nguyễn Thị Lê --- 4 --- - Hỏi: + Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? + Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao ? - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Chiến thắng Chi Lăng”. - Nhận xét tiết học . - 3 HS đọc bài học. - HS trả lời câu hỏi. -HS cả lớp. Tiết 4 Môn: Khoa học Bài : TẠI SAO CÓ GIÓ? TCT: 37 I.MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chong chóng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết không khí cần cho sự sống như thế nào? - GV nhận xét và chấm điểm cho HS. 2.Dạy – học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ? Hoạt động 1: Chơi chóng chóng. Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không, chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi HS ra sân chơi chong chóng. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. - Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: - HS trả lời. - HS quan sát và trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi: - Cả nhóm xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi HS có quay không? Giải thích tại sao? (Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay, nếu trời có gió mạnh một chút thì chong chóng sẽ quay). - Trường hợp chong chóng không quay, GV: Nguyễn Thị Lê --- 5 --- + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chòng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm - HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - Cả nhóm cùng tuyên dương chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện xem tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh. + Do chong chóng tốt? + Do bạn đó chạy nhanh? + Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh? Bước 3: Làm việc trong lớp. Kết luận của GV: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió . Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm các thí nghiệm này. - GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 74 để biết cách làm. - Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả. Kết luận của GV: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay? (Phải tạo ra gió bằng cách chạy…) - Nhóm trưởng đề nghị 2 đến 3 bạn cùng cầm chong chóng chạy qua cho những HS khác cùng quan sát,nhận xét xem chong chóng của ai quay nhanh hơn. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: + Tại sao chong chóng quay? + Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm? - Lắng nghe. - Các nhóm 4 HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. GV: Nguyễn Thị Lê --- 6 --- nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. Mục tiêu: HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn - GV đề nghị HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Kết luận của GV: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 3.Củng cố – Dặn dò: (5’) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh.Phòng chống bão. - HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp. - Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm . Tiết 5 Môn: Đạo đức Bài : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1 ) TCT: 19 I. MỤC TIÊU - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng thành quả lao động của họ. GV: Nguyễn Thị Lê --- 7 --- II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu giá trị của lao động? + Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động ? - GV nhận xét. 2. Dạy – học bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: - Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp. - Nhận xét, giới thiệu : Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới đây. b.Nội dung: Hoạt động 1:Phân tích ruyện “Buổi học đầu tiên” (SGK/28). - GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên” - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - GV kết luận: Nhắc nhở HS cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Kể tên nghề nghiệp. - Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? a/. Nông dân b/. Bác sĩ - Một số HS thực hiện yêu cầu.HS khác nhận xét, bổ sung. - Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu : Bố tớ là luật sư còn mẹ tớ là cô giáo ; Bố tớ và mẹ tớ đều là bác sĩ ;…. - HS dưới lớp lắng nghe. - 1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”. - HS thảo luận.Đại diện HS trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi và tranh luận. GV: Nguyễn Thị Lê --- 8 --- c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình d/. Lái xe ôm đ/. Giám đốc công ty e/. Nhà khoa học g/. Người đạp xích lô h/. Giáo viên i/. Kẻ buôn bán ma túy k/. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em l/. Kẻ trộm m/. Người ăn xin n/. Kĩ sư tin học o/. Nhà văn, nhà thơ - GV kết luận: + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGJ/29- 30.) - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. + Em hãy cho biết những công việc của người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xả hội? Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 Nhóm 5 : Tranh 5 Nhóm 6 : Tranh 6 - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội - GV kết luận: + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến. Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) - HS lắng nghe. -Các nhóm làm việc. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS làm bài tập. - HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung. - Lắng nghe. GV: Nguyễn Thị Lê --- 9 --- - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động. a/. Chào hỏi lễ phép b/. Nói trống không c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì đ/. Học tập gương những người lao động e/. Quý trọng sản phẩm lao động g/. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng h/. Coi thường người lao động nghèo, người lao động chân tay - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài và GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động. - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30. - HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Tiết 1 Môn: Tập đọc Bài : BỐN ANH TÀI TCT: 37 I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Biết đọc với giọng kể chuyện ; bước đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe,tài năng,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. GV: Nguyễn Thị Lê --- 10 --- [...]... đúng: Tài a/ Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”: tài ba, tài hoa, tài nghệ, tài đức, tài năng, tài giỏi b /Tài có nghĩa là “tiền của”: tài nguyên , tài trợ, tài sản Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc câu văn của mình - 2 HS thực hiện làm bài trên bảng Hs khác nối tiếp nhau đọc câu văn của mình VD: + Nước ta rất giàu tài. .. trước bài “Vật liệu và dụng - HS cả lớp cụ trồng rau, hoa” Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011 Môn: Bài : Tiết 1 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG TCT: 38 I.MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ ,từ Hán Việt) nói về tài năng của con người,biết sắp xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và dặt câu với một từ đã xếp (BT1,Bt2);hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con... một hoạ sĩ tài hoa + Anh ấy là một nghệ sĩ tài ba + Chúng ta nên bảo vệ tài sản công cộng + Chị ấy là kĩ sư tài năng - GV nhận xét sửa sai +… Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm bài cá nhân, một số em trình bày Câu a: Người ta là hoa đất Câu b: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan - GV nhận xét lời gải đúng Câu a và câu c ca ngượi sự thông minh tài trí của... thể dùng tai để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng + HS nhận xét : Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người + Ca ngợi tài năng của bốn anh em Cẩu Khây + 2HS thảo luận theo cặp đại diện báo cáo Ca ngợi sức khỏe ,tài năng,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em  Đọc diễn cảm: Cẩu Khây - Gọi 5 HS đọc nối tiếp - Giới thiệu đoạn văn cần đọc 1,2... đất: năng lực, tài trí của con người + Vẻ đẹp muôn màu: biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp + Những người quả cảm: có tinh thần dũng cảm + Khám phá thế giới: ham thích du lịch, thám hiểm + Tình yêu cuộc sống: lạc quan, yêu đời 2 Dạy – học bài mới: (30’) 2.1.Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Bài đọc đầu tiên của chủ điểm là bài Bốn anh tài , truyện... Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 + Có chuyện xảy ra với quê hương Cẩu khây? + Thương dân bản,Cẩu Khây đã làm gì? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm 3 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? - Gv cho HS giải nghĩa từ “ vạm vỡ , chí hướng” + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Em... luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi - HS làm theo yêu cầu của GV trong sách của bài tập đọc( Bốn anh tài) và nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét và ghi điểm 2 Dạy – học bài mới: (5’) a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: - Bức tranh vẽ các em nhỏ đang đùa vui Bức tranh vẽ cảnh gì? giữa... dỗ Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL và tìm hiểu lại bài - Chuẩn bị bài Bốn anh tài tiếp theo Tiết 3 Môn: Bài : Toán HÌNH BÌNH HÀNH TCT: 93 I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó * Bài 3 dành cho HS khá, giỏi II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động... + Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõi xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn,quyết trừ diệt cái ác + Đoạn 1 nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm + Yêu tinh xuất hiện,bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót + Thương dân bản,Cẩu Kháy quyết chí lên... câu và ghi điểm HS 2 Dạy – học bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: - Hỏi: Tuần này các em học chủ điểm gì? - GV: Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Trí tuệ - Tài năng Bài học sẽ giúp các GV: Nguyễn Thị Lê - 29 - Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 2 HS đọc - Chủ điểm: Người ta là hoa đất - Lắng nghe em hiểu rõ các từ,câu tục ngữ thuộc chủ điểm . vật chính là tài năng của mỗi người. + Ca ngợi tài năng của bốn anh em Cẩu Khây. + 2HS thảo luận theo cặp đại diện báo cáo. Ca ngợi sức khỏe ,tài năng,lòng. điểm. Bài đọc đầu tiên của chủ điểm là bài Bốn anh tài , truyện đọc ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ & tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc

Ngày đăng: 30/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: - Tài liệu tuan 19+20

i.

ện tích khu rừng hình chữ nhật là: Xem tại trang 2 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ? - Tài liệu tuan 19+20

y.

êu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ? Xem tại trang 5 của tài liệu.
I.MỤC TIÊU: - Tài liệu tuan 19+20
I.MỤC TIÊU: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Tài liệu tuan 19+20

Bảng ph.

ụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Xem tại trang 10 của tài liệu.
-HS quan sát hình và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. - Tài liệu tuan 19+20

quan.

sát hình và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Biết cách chơi và tham gia ra chơi được các trị chơi. - Tài liệu tuan 19+20

r.

ị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Biết cách chơi và tham gia ra chơi được các trị chơi Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Tài liệu tuan 19+20

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bài: HÌNH BÌNH HÀNH - Tài liệu tuan 19+20

i.

HÌNH BÌNH HÀNH Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng đặt câu và phân tích theo kiểu câu kể Ai làm gì ? - Tài liệu tuan 19+20

i.

2HS lên bảng đặt câu và phân tích theo kiểu câu kể Ai làm gì ? Xem tại trang 29 của tài liệu.
-HS viết bảng con. - HS viết bài. - Tài liệu tuan 19+20

vi.

ết bảng con. - HS viết bài Xem tại trang 34 của tài liệu.
-HS khởi động đứng theo đội hình 3   hàng   dọc   và   chạy   xung   quanh sân trường . - Tài liệu tuan 19+20

kh.

ởi động đứng theo đội hình 3 hàng dọc và chạy xung quanh sân trường Xem tại trang 38 của tài liệu.
b/ ví dụ: Hình 1: 5 2, đọc hai phần năm, mẫu  số cho  biết HCN  được chia  làm 5 phần bằng nhau - Tài liệu tuan 19+20

b.

ví dụ: Hình 1: 5 2, đọc hai phần năm, mẫu số cho biết HCN được chia làm 5 phần bằng nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
+ Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận , dụ địch cĩ đường vào ải mà khơng cĩ đường ra khiến chúng đại bại. - Tài liệu tuan 19+20

i.

ết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận , dụ địch cĩ đường vào ải mà khơng cĩ đường ra khiến chúng đại bại Xem tại trang 51 của tài liệu.
-1 HS là mở bảng, cả lớp làm vào vở. 7  : 9 =  97;  5 : 8 = 85;   6  : 19 = 196 ;   1 : 3 = 1 3 - Tài liệu tuan 19+20

1.

HS là mở bảng, cả lớp làm vào vở. 7 : 9 = 97; 5 : 8 = 85; 6 : 19 = 196 ; 1 : 3 = 1 3 Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - Tài liệu tuan 19+20

i.

2HS lên bảng làm bài tập Xem tại trang 61 của tài liệu.
- 3-4 em trình bày trên bảng.  - Tàu chúng tơi // buơng neo trong vùng biển Trường Sa - Tài liệu tuan 19+20

3.

4 em trình bày trên bảng. - Tàu chúng tơi // buơng neo trong vùng biển Trường Sa Xem tại trang 62 của tài liệu.
-HS khởi động đứng theo đội hình 3   hàng   dọc   và   chạy   xung   quanh sân trường . - Tài liệu tuan 19+20

kh.

ởi động đứng theo đội hình 3 hàng dọc và chạy xung quanh sân trường Xem tại trang 65 của tài liệu.
a. Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB : - Tài liệu tuan 19+20

a..

Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB : Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Tài liệu tuan 19+20

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc Xem tại trang 67 của tài liệu.
+Vì sao cĩ thể nĩi hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật   trên   hoa văn   trống đồng  ?  - Tài liệu tuan 19+20

sao.

cĩ thể nĩi hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? Xem tại trang 69 của tài liệu.
-HS thực hành tín hở bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - Tài liệu tuan 19+20

th.

ực hành tín hở bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 70 của tài liệu.
-2 HS là mở bảng lớp, HS lớp làm vào vở.  - Tài liệu tuan 19+20

2.

HS là mở bảng lớp, HS lớp làm vào vở. Xem tại trang 71 của tài liệu.
+ Hình 1: 67 + Hình 2 :  127 - Tài liệu tuan 19+20

Hình 1.

67 + Hình 2 : 127 Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tài liệu tuan 19+20

ghe.

– viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài Xem tại trang 79 của tài liệu.
a. Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB : - Tài liệu tuan 19+20

a..

Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB : Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. - Tài liệu tuan 19+20

Bảng ph.

ụ viết dàn ý bài giới thiệu Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Tài liệu tuan 19+20

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc Xem tại trang 86 của tài liệu.
-GV dán 2 băng giấy lên bảng và hướng dẫn  HS quan sát.  - Tài liệu tuan 19+20

d.

án 2 băng giấy lên bảng và hướng dẫn HS quan sát. Xem tại trang 88 của tài liệu.
-2 HS lên bảng ,HS cả lớp làm vào vở, HS khác  nhận xét. - Tài liệu tuan 19+20

2.

HS lên bảng ,HS cả lớp làm vào vở, HS khác nhận xét Xem tại trang 89 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở. - Tài liệu tuan 19+20

2.

HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan