Trường hợp cĩ thương là một số tự nhiên:

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 19+20 (Trang 59 - 63)

: Tám phần mười bảy + 273 Ba phần hai mươi bảy.

b. Trường hợp cĩ thương là một số tự nhiên:

thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

* Bài 2, 2 ý cuối dành cho HS khá, giỏi

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV đọc cho HS viết 1,2 phân số, nêu tử số và mẫu số của phân số đĩ.

- Viết cho HS đọc 1,2 phân số . - Nhận xét.

2. Dạy – học bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu giờ học.

b. Trường hợp cĩ thương là một số tựnhiên: nhiên:

- GV nêu vấn đề: Cĩ 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ? - Các số :8, 4, 2 được gọi là các số gì ? - Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta cĩ thể tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng, khơng phải lúc nào ta cũng cĩ thể thực hiện như vậy.

c.Trường hợp thương là phân số:

- Nêu vấn đề:

+ Cĩ 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - Ta làm cách nào ?

+ Ta cĩ thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được khơng ?

- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 em.

- GV nhận xét. - Hỏi:

+ Cĩ 3 cái bánh, chia đều cho 4 em thì mỗi em nhận đựơc 43 cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV viết lên bảng: 3 : 4 = 43 .

+ Thương trong phép chia : 3 :4 = 43 cĩ gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ?

- Như vậy khi ta thực hiện chia một số tự

- HS thực hành theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, - HS lắng nghe. - 8 : 4 = 2 ( quả cam ). - Là các số tự nhiên. - Lắng nghe. - Lấy 3 : 4. - HS trả lời.

- Cho HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau , sau đĩ chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được 43 cái bánh.

- HS dựa vào bài tốn chia bánh để trả lời : + 3 : 4 = 43 .

- HS đọc: 3 chia 4 bằng 43 .

+ Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số tự nhiên, cịn thương trong phép chia 3 : 4 = 43 là một phân số.

nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta cĩ thể tìm được thương là một phân số.

+ Em cĩ nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương 43 và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4.

* Kết luận : Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0 ) cĩ thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

* Luyện tập- Thực hành:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2: (2ý đầu)

- Yêu cầu HS đọc đề bài .

- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét:

+ Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều cĩ thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?

- Kết luận: Mọi số tự nhiên cĩ thể viết thành một phân số cĩ tử số là số tự nhiên đĩ và mẫu số bằng 1.

3. Củng cố - Dặn dị : (5’)

- Yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số

+ Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.

-HS lắng nghe và nhắc lại.

- HS đọc đề bài.

- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. 7 : 9 = 97 ; 5 : 8 = 85; 6 : 19 = 196 ; 1 : 3 = 13

- 1HS đọc đề bài.Trao đổi theo nhĩm đơi. - Nêu kết quả.

36 : 9 = 369 = 4; 88 : 11= 1188 = 8 ;

0 : 5 = 50 = 0 ; 7 : 7 = 77 = 1

- HS đọc đề bài, bài mẫu.

- 1 HS là bài ở bảng lớp, HS làm vào vở. 9 = 9 1 ; 6 = 6 1 ; 1 = 1 1 27 = 27 1 ; 0 =0 1 ; 3 =3 1

+ Mọi số tự nhiên cĩ thể viết thành 1 phân số cĩ tử số là số tự nhiên đĩ và mẫu số bằng 1

- HS nhắc lại.

tự nhiên ( TT ).

Tiết 6

Mơn: Luyện từ và câu

Bài : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU:

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn(BT1),xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai làm gì?.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

+ Đặt 2 câu cĩ từ chứa tiếng “tài” cĩ nghĩa “ cĩ khả năng hơn người bình thường” hoặc “tiền của”.

- Gọi 2 HS đọc thuộc lịng 3 câu tục ngữ ở BT 3 .

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy – học bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài:

Luyện từ và câu ở tiết trước các em đã tìm hiểu bộ phận chủ ngữ ( CN ) vị ngữ (VN) trong kiểu câu kể Ai làm gì ? Hơm nay chúng ta luyện tập để nắm rõ cấu tạo của câu kể này.

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi 2HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kể. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

- Kết luận về lời giải đúng. + Câu kể Ai làm gì? là:

- Tàu chúng tơi buơng neo trong vùng biển Trường Sa.

- Một số chiến sĩ thả câu.

- Một số khác quây quần trên boong sau,ca hát,thổi sáo.

- Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như

- HS trả lời thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe .

- 2HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài. - 2 HS lên bảng làm bài.HS dưới lớp đánh dấu những câu kể Ai làm gì?

- HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

để chia vui.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .

- HS tự làm vào vở .Gạch 1 gạch dưới bộ phận CN ; gạch 2 gạch dưới bộ phận VN – đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận.

- Gọi HS trình bày ,GV nhận xét.

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm các câu văn 3;4;5;7 xác định CN và VN trong mỗi câu vừa tìm được .

- Tự viết vào vở.

- 3-4 em trình bày trên bảng . - Tàu chúng tơi // buơng neo trong vùng biển Trường Sa. CN VN

- Một số chiến sĩ // thả câu. CN VN

- Một số khác // quây quần trên boong sau,ca hát,thổi sáo. CN VN

- Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. CN VN

Bài 3 :

- HS đọc yêu cầu quan sát tranh minh họa. - Gọi HS nêu hoạt động được miêu tả trong tranh ,yêu cầu HS làm vào vở .

- Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn khỏang 5 câu ( khơng viết cả bài ) kể về cơng việc trực nhật lớp của tổ em .

- Đoạn văn phải cĩ một số câu kể Ai làm gì? - GV mời HS trình bày bài làm của mình .

- GV nhận xét ghi điểm những bài viết tốt .

3.Củng cố – dặn dị: (5’)

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS chưa hồn thành về nhà làm lại bài .

- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Sức khỏe.

- 1 HS đọc yêu cầu .

- Lớp đọc thầm,làm việc cá nhân viết đoạn văn được miêu tả trong tranh,nhận xét bổ sung .

- 3 đến 5 HS trình bày bài làm .

VD: Sáng nay ,tổ em làm trực nhật lớp học.Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng và dồn rác vào một gĩc để hốt đi.Minh và Nam khỏe hơn thì kê lại bàn ghế. Hà giặt giẻ lau,lau bàn cơ giáo và bảng đên.Mỗi người một việc thật là vui.Các bạn vào lớp ai cũng thích vì lớp học sạch sẽ.

- Nhận xét bài văn viết tốt . -HS cả lớp.

Tiết 4 Mơn: Địa lí

Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

TCT: 20

I.MỤC TIÊU:

- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh ,Khơ – me, Chăm, Hoa.

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở,trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi,kênh rạch,nhà cửa đơn sơ.

+ Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 19+20 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w