Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 19+20 (Trang 65 - 70)

- Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm

Tiết 1 Mơn: Thể dục

Bài : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG”

TCT: 39

I.MUC TIÊU:

- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.

- Trị chơi Thăng bằng”.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: cịi.

III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.

- Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.

+ Tập bài thể dục phát triển chung. +Trị chơi: “Cĩ chúng em” hoặc một trị chơi nào đĩ mà GV và HS lựa chọn.

6-10 phút

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.

- HS khởi động đứng theo đội hình 3 hàng dọc và chạy xung quanh sân trường .

+ HS tập bài thể dục phát triển chung.

+ HS chơi trị chơi.

2. Phần cơ bản:

a. Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB :

18-22 phút

Ơn đi chuyển hướng phải, trái: - GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.

-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vịng xung quanh các tổ thắng.

b.Trị chơi“Thăng bằng”:

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng.

- Nêu tên trị chơi.

- GV nhắc lại cách chơi:

Cách chơi : Khi cĩ lệnh của GV từng đơi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vịng hoặc khơng giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua . Từng đơi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đĩ chọn lọc dần để thi đấu chọn vơ địch của lớp.

Chú ý: GV chọn HS chơi cĩ cùng tầm vĩc và sức lực.

-Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đơi một, tổ nào cĩ nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vịng trịn là tổ đĩ thắng và được biểu dương, GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở,

5- 6 phút - Học sinh 3 tổ chia thành 43nhĩm ở vị trí khác nhau để luyện tập. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 5GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thi đua tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái .

- HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đơi em đứng vào giữa vịng trịn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay cịn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng.

khơng để xảy ra chấn thương cho các em.

- Sau vài lần chơi GV cĩ thể thay đổi hình thức, đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trị chơi thêm phần sinh động.

3. Phần kết thúc:

- Đi theo hàng dọc thành vịng trịn,vừa đi ,vừa thả lỏng,hít thở sâu. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

- GV giao bài tập về nhà ơn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản”.

4 – 6 phút

- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.

Tiết 2 Mơn: Tập đọc

Bài : TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN TCT:40

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch,trơi chảy.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam .( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HOC:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi 2 HS đọc truyện Bốn anh tài và trả lời câu hỏi SGK .

2. Dạy bài học mới: (30’)

2.1. Giới thiệu bài:

Năm 1924 , một ngư dân đã tình cờ tìm thấy bên bờ sơng Mã ( Thanh Hĩa ) thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên bãi .Sau đĩ các nhà khảo cổ đã khai quật và sưu tầm hàng trăm vật đủ loại.Địa điểm này thuộc huyện Đơng Sơn Thanh Hĩa,nên sau đĩ cĩ tên gọi Văn hĩa Đơng Sơn.Đĩ là trống đồng

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe .

5G

Đơng Sơn .

2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc tồn bài . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2- 3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ).

- Chú ý các câu văn :

Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến cơng / hay cảm tạ thần linh …

Lượt 1: Cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai ,yêu cầu HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh và nhận xét.

Lượt 2: Kết hợp đọc các câu văn dài - Giải nghĩa từ.

Lượt 3: Cho HS đọc nối tiếp hồn chỉnh .

* Hoạt động nhĩm đơi (3 phút) *Tìm hiểu bài:

- GV đọc mẫu.

- Gọi 1 HS đọc chú giải.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Trống đồng Đơng Sơn đa dạng như thế nào ?

+ Hoa văn trên mặt trống đồng được trang trí,sắp xếp như thế nào?

+ Đoạn đầu của bài văn nĩi lên điều gì? - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi câu hỏi .

+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì? + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?

- 1 HS đọc

- 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu …. Nai cĩ gạc.

+ Đoạn 2: Tiếp … yên vui của người dân.

HS đọc theo nhĩm đơi

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc chú giải.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Trống đồng Đơng Sơn đa dạng về cả hình dáng,kích cỡ lẫn phong cách trang trí,sắp xếp hoa văn .

+ Giữa mặt trống là hình ngơi sao nhiều cánh , hình trịn đồng tâm , hình vũ cơng nhảy múa , chèo thuyền , hình chim bay , hươu nai cĩ gạc.

+ Đoạn 1 nĩi lên sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đơng Sơn. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi. + Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hịa với thiên nhiên. + Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng là lao động , đánh cá,săn bắn,đánh trống,thổi kèn,cầm vũ khí bảo vệ quê hương,tưng nhảy múa mừng chiến cơng hay cảm tạ thần linh,ghép đơi nam nữ.

+ Vì sao cĩ thể nĩi hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?

+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ?

+ Em hãy nêu ý chính của đoạn 2. - Bài văn nĩi lên điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

*Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc” Nổi bật trên ... nhân bản sâu sắc”. - Yêu cầu HS luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .

3. Củng cố – dặn dị: (5’)

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài, đọc thêm ở nhà chuẩn bị bài sau .

+ Các hình ảnh khác chỉ gĩp phần làm nổi bật hình ảnh con người,lao động,làm chủ,con người nhân hậu,khát khao cuộc sống ấm no hạnh phúc.

+ Trống đồng Đơng Sơn đa dạng , phong phú , hoa văn đẹp , cổ vật quý giá , một bằng chứng dân tộc Việt là một dân tộc cĩ một nền văn hĩa lâu đời bên vững . + Đoạn 2 nĩi lên hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên,hịa mình với thiên nhiên.

+ Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.

- HS nhắc lại .

+ 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - HS luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS cả lớp . Tiết 3 Mơn: Tốn

Bài : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)

TCT: 98

I.MỤC TIÊU:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

* Bài 2 dành cho HS khá, giỏi

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS làm bài tập 1,2 của tiết trước. Kiểm tra vở một số hS.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy – học bài mới: (30’)

a.Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu giờ học.

Một phần của tài liệu Tài liệu tuan 19+20 (Trang 65 - 70)