- Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm
Tiết 1 Mơn: Thể dục
Bài : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”
TCT: 40
I.MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Trị chơi “ Lăn bĩng bằng tay”.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: cịi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
- Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
6-10 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
- HS khởi động đứng theo đội hình 3 hàng dọc và chạy xung
+ Tập bài thể dục phát triển chung. +Trị chơi: “Quả gì ăn” .
quanh sân trường .
+ HS tập bài thể dục phát triển chung.
+ HS chơi trị chơi.
2. Phần cơ bản:
a. Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB :
Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc . - Cán sự điều khiển cho các bạn tập , GV bao quát , nhắc nhở , sửa sai cho HS
Ơn đi chuyển hướng phải, trái: - GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
- Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vịng xung quanh các tổ thắng.
b. Trị chơi: “Lăn bĩng bằng tay”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng.
- Nêu tên trị chơi.
- GV hướng dẫn cách lăn bĩng. Chuẩn bị : - Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m, càch vạch xuất phát 10m, đặt 1 vật hoặc cắm cờ làm đích. 18-22 phút 12-14 phút 5- 6 phút
- HS vẫn duy trì theo đội hình 3 hàng ngang. - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhĩm ở vị trí khác nhau để luyện tập. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 5GV
- HS thi đua tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái .
- Chia HS trong lớp thành 2 đội, cĩ số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với 1 cờ đích.
mỗi đội 1 quả bĩn.g
Cách chơi :
-Khi cĩ lệnh em số 1 của mỗi đội nhanh chĩng di chuyển dùng tay lăn bĩng về phía cờ đíc . Khi qua cờ đích thì vịng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bĩng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số một. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đĩ thắng.
- GV tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bĩng, cách quay vịng ở đích.
- Khi HS tập thuần thục những động tác trên GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.
Những trường hợp phạm quy
+Khơng dùng tay lăn bĩng mà dùng chân hoặc ơm bĩng chạy
+Khơng vịng qua cờ đích mà đã quay về vạch xuất phát.
+Em lăn bĩng trước chưa về đến vạch xuất phát, em tiếp theo đã rời vạch xuất phát hoặc xuất phát trước khi cĩ lệnh.
+Khi di chuyển, bĩng bị lăn xa quá tầm với tay của HS khoảng 2 – 3 m (trường hợp này, các em vẫn tiếp tục được chơi nhưng phải dừng được bĩng trong khu vực chơi).
- GV tổ chức cho hS chơi chính thức. - Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo hình thức tiếp sức, khi vịng qua cột cờ mốc (vịng trịn cĩ lá cờ cắm ở giữa) khơng được giẫm vào vịng trịn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hồn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
- Đi theo hàng dọc thành vịng trịn,vừa đi ,vừa thả lỏng,hít thở sâu. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà ơn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
Tiết 2
Mơn: Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
TCT: 40
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu(BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được vài nét đổi mới ở nơi các học sinh đang sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
1. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
2. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
3. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đĩ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp sau khi chấm xong một số bài.
2. Dạy – học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
Trong HKI, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trị chơi hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16). Tiết học hơm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xĩm hay phố phường nơi em ở.
b.Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu lớp theo dõi .HS đọc thầm bài bài Nét mới ở Vĩnh Sơn suy nghĩ , trả lời câu hỏi :
+ Bài văn giới thiệu những nét đổi mới
- HS lắng nghe . - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi . + 2 HS trình bày : 5G V
của địa phương nào ?
+ Kể lại những nét đổi mới nĩi trên ?
- Gv hướng dẫn HS dựa vào bài mẫu lập dàn ý chung của bài luyện tập giới thiệu địa phương của mình .
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài – yêu cầu hs suy nghĩ phân tích đề bài để hs nắm vững yêu cầu , tìm được nội dung phải giới thiệu .
- Gv nhắc Hs lưu ý một số điểm :
+ Phải nhận ra những đổi mới của làng xĩm , phố phường ….ấn tượng nhất . - Yêu cầu HS thực hành theo nhĩm . - Yêu cầu HS thi giới thiệu trước lớp . - GV nêu nhận xét chung .
3. Củng cố – dặn dị: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét chung về bài làm của HS - Dặn HS về nhà hồn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau Trả bài văn miêu tả đồ vật.
Giới thiệu địa phương Vĩnh Sơn , xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh , tỉnh Bình Định , khĩ khăn nhất huyện , đĩi nghèo đeo đẳng quanh năm .
Người dân chỉ quen phát rẫy , …..đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm ; Nghề nuối cá phát triển.Đời sống của người dân được cải thiện …..
- Mở bài : Giới thiệu địa phương mình đang sinh sống.
Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài : Nêu kết quả đổi mới và vảm nghĩ của mình.
+ 1 HS đọc thành tiếng , HS cả lớp đọc thầm.
- HS Suy nghĩ và làm bài theo nhĩm . - HS đại diện nhĩm giới thiệu .
- Lớp bình chọn người giới thiệu chân thực nhất , hấp dẫn nhất .
- HS làm vào vở bài vừa giới thiệu -HS cả lớp.
Tiết 3 Mơn: Tốn
Bài : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
TCT:100
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
* Bài 2,3 dành cho HS khá, giỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Yêu cầu HS làm bài tập tiết trước. - Kiểm tra vở của HS.
- GV nhận xét ghi điểm và nhận xét chung.
2.Dạy – học bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giờ học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV dán 2 băng giấy lên bảng và hướng dẫn HS quan sát.
- GV giới thiệu:Cĩ hai băng giấy như nhau. Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau , và đã tơ màu 3 phần , tức là tơ màu 43 băng giấy.
- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần băng nhau và đã tơ màu 6 phần , tức l;à đã tơ màu 86 băng giấy.
Ta thấy 43 băng giấy bằng 86 băng giấy .Như vậy : 4 3 = 8 6 ( làm thế nào để từ 4 3 cĩ 8 6 ). b/ Nhận xét : 43 xx22= 86 Và 4 3 2 : 8 2 : 6 =
- Yêu cầu HS nêu – Rút ra kết luận :
*Nếu nhân cả tử số û và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho *Nếu cả tử số và mẫu số của một phân sốcùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho . - 2 HS làm bài . - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát hình. - HS trả lời : 4 phần bằng nhau ; 3 phần được tơ màu ( trong 4 phần bằng nhau đĩ ).
- HS nêu: 8 phần bằng nhau ;6 phần được tơ màu ( trong 8 phần bằng nhau đĩ).
- HS cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại và đọc : Ba phần tư bằng sáu phần tám .
- Gọi HS nêu nhận xét .
c. Thực hành:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc và viết vào vở - GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2*: dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề tốn.
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu . -Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3*: dành cho HS khá, giỏi
-Yêu cầu đọc bài tốn. - Hỏi: Bài tốn yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn viết mẫu. -Yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu nhận xét . - HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng ,HS cả lớp làm vào vở , HS khác nhận xét. 2 5 = 2 3 5 3 x x = 6 15 4 4 2 8 7 7 2 14 x x = = 3 3 4 12 8 8 4 32 x x = = 6 6 : 3 2 15 15 : 3= =5 15 15 : 5 3 35=35 : 5= 7 48 48 : 8 6 16 =16 : 8= 2 2 4 3 =6 18 3 60 10= 56 7 32= 4 3 12 4 16= - Tính và so sánh kết quả .
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở ,HS khác nhận xét.
a. 18 : 3 và (18 x 4 ) : ( 3 x4 )
18 : 3 = 6 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4) = 6Vậy ta thấy kết quả đều bằng nhau. Vậy ta thấy kết quả đều bằng nhau. b. 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 )
81 : 9 = 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) = 9
Vậy ta thấy kết quả đều bằng nhau.
- Vài HS đọc lại nhận xét trong SGK. - HS đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ơ trống.
- GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dị : (5’)
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài “ Rút gọn phân số” .
- 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở. a. 50 10 2 75 15= = 3 b. 3 6 9 12 5 10 15= = =20 - HS lắng nghe. Tiết 4 Mơn: Kể chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
TCT:20
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được một câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe,đã đọc nĩi về một người cĩ tài.
- Hiểu nội dung chính của của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :(5’)
- 1 HS kể 1 - 2 đoạn của câu chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần” nêu ý nghĩa của truyện .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
Tiết kể chuyện hơm nay, các em sẽ được nghe , đã đọc câu chuyện ca ngợi trí tuệ tài năng , sức khỏe của con người . Hơm nay,các em sẽ thi kể câu chuyện đĩ.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- HS đọc đề bài và gợi ý 1,2 . - Lưu ý HS :
+ Chọn đúng một câu chuyện em đã dọc hoặc đã nghe về một người cĩ tài năng ở các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ ,sức khỏe ) + Những nhân vật cĩ tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu
- HSkể và trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
khơng tìm thấy được câu chuyện ngồi SGK, em cĩ thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đĩ, em sẽ khơng được tính điểm cao bằng những bạn chịu đọc, chịu nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hoặc ai đĩ kể lại) nên tự tìm được câu chuyện ngồi SGK.
*HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ HS đọc yêu cầu của dàn ý . + Kể câu chuyện cĩ đầu cĩ cuối.
+ Kể từng đoạn và trao đổi ý nghĩa của truyện .
* Kể trong nhĩm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhĩm.GV giúp đỡ các em yếu.
- Hỏi: Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì ?
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dị: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Kể chuyện về một người
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi,kể chuyện. - 3đến 5 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- VD: Tơi muốn kể với các bạn câu chuyện “Ơng Phùng Hưng đánh hổ”. Câu chuyện kể về sức mạnh phi thường, một mình diệt hổ dữ của ơng Phùng Hưng. Phố của tơi tên là Phùng Hưng. Khi tơi hỏi chú tơi Phùng Hưng là ai, chú đã kể cho tơi nghe chuyện này.
- Gợi ý : Bạn thích chi tiết nào trong truyện ?
- Câu chuyện muốn nĩi với bạn điều gì? - Vì sao bạn thích nhân vật trong câu truyện ?
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
cĩ khả năng hoặc cĩ sức khỏe đặc biệt mà em biết).