- Hỏi: Tuần này các em học chủ điểm gì? GV: Trong tiết luyện từ và câu hơm nay
2. Phần cơ bản:
a. Đơi hình đội ngũ và bài tập RLTTCB :
Ơn động tác vượt chướng ngại vật thấp.
- Cả lớp tập theo đội hình 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2 – 3m ,đi xong quay về đứng cuối hàng,chờ tập tiếp.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS.
b. Trị chơi“Học trị chơi thăng bằng”.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hơng.
- Nêu tên trị chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi:
Chuẩn bị: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vịng trịn cĩ đường kính 1 , 2 m.
Cách chơi: Khi cĩ lệnh của GV từng đơi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vịng hoặc khơng giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đơi chơi với nhau 3 –
18-22 phút
12-14 phút
- HS đứng theo đội hình tập luyện 2 hàng dọc theo dịng nước chảy, em nọ cách em kia 2 - 3m. = = = = = = = = = = = = = = = = 5GV - HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đơi em đứng vào giữa vịng trịn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay cịn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng.
5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đĩ chọn lọc dần để thi đấu chọn vơ địch của lớ.p
Chú ý : GV chọn HS chơi cĩ cùng tầm vĩc và sức lực.
- GV nên hướng dẫn HS trước khi chơi cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vịng trịn, cách giữ thăng bằng.
- GV tổ chức cho HS chơi dưới hình thức thi đua từng cặp và phân cơng trọng tài cho từng đơi chơi cịn GV điều khiển chung và làm tổng trọng tài cuộc chơi.
- Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đơi một, tổ nào cĩ nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vịng trịn là tổ đĩ thắng và được biểu dương.
5- 6 phút
3. Phần kết thúc:
- Đi theo hàng dọc thành vịng trịn,vừa đi ,vừa thả lỏng,hít thở sâu. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà ơn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
4 – 6 phút
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
Tiết 2 Mơn: Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
TCT: 38
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng,khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
5G
- Cho 2HS đọc các đoạn mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
Muốn cĩ một bài văn hay ,sinh động khơng chỉ cần cĩ mở bài hay,thân bài hay mà cần phải cĩ một kết bài bài hấp dẫn.Tiết học hơm nay các em cùng thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
b.Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu cầu a,b như SGK.
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào ?
+ Hãy tìm và đọc kết bài văn miêu tả cái nĩn.
+ Theo em ,đĩ là kết bài theo cách nào? Vì sao?
- GV nhận xét và kết luận: Ở bài văn miêu tả cái nĩn,sau khi tả cái nĩn xong,bạn nhỏ lại nêu lên lời căn dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nĩn của mình.Từ đĩ,ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với cái nĩn.Đĩ là cách kết bài mở rộng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu các em hãy chọn 1 trong 3 đề bài đã cho và viết một kết bài mở rộng vào vở . - Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
- 2HS đọc các đoạn mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.Tiếp nối trình bày .
+ Bài văn miêu tả cái nĩn.
+ Câu a/đoạn kết là đoạn cuối cùng bài. Má bảo: “cĩ của phải biết giữ gìn mới
được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tơi đều mắc nĩn vào chiếc đinh đĩng trên tường. Khơng khi nào tơi dùng nĩn để quạt như thế nĩn sẽ bị méo vành.
+ Câu b. đĩ là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nĩn xong cịn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nĩn của bạn nhỏ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài vào vở.
- 3 - 5 HS trình bày miệng bài của mình cho cả lớp nghe.HS nhận xét.
Ví dụ:
a. Kết bài cho cái thước kẻ của em:
Khơng biết từ khi nào cái thước đã trở thành người bạn thân thiết của em.Thước luơn ở cạnh em mỗi khi em học bài, làm bài.Thước giúp em kẻ những đừong lề thẳng
tứp,vẽ những sơ đồ giải tốn gạch chân các câu văn hay,...để em học tốt hơn.Cảm ơn thước,người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vơ cùng .
b. Kết bài tả cái bàn học của em:
Chiếc bàn đã gắn bĩ với em gần bốn năm qua và giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài tốn khĩ,viết những đoạn văn hay,kể những câu chuyện cĩ ích,san sẻ cùng em những niềm vui nỗi buồn của tuổi học sinh.
C. Kết bài tả cái trống trường em:
Trống trường quả là người bạn thân thiết của tuổi học trị.Mai đây lớn lên,chúng em dù cĩ đi bất cứ đâu cũng khơng thể quên tiếng trống trường.Tùng ! Tùng ! Tùng ... trống gọi em về với những bài giảng của thầy cơ,với những nụ cười ánh mắt của bạn bè.
3. Củng cố, dặn dị: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài văn vào vở và chuẩn bị bài tiết sau.
- Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết). Tiết 3 Mơn: Tốn Bài : LUYỆN TẬP TCT: 95 I.MỤC TIÊU:
- - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi hình bình hành .
* Bài 3 ý b, bài 4 dành cho HS khá, giỏi II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành. - Thưc hiện tính diện tích hình bình hành cĩ số đo các cạnh như sau:
a/ Độ dài đáy là 42 cm, chiều cao là 4 cm. b/Độ dài đáy là 420 cm, chiều cao là 6 dm. - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này các em sẽ cùng lập cơng thức tính chu vi của hình bình hành,sử dụng cơng thức tính diện tích ,chu vi của hình bình hành để giải các bài tốn cĩ liên
- 2 HS nêu quy tắc.
- 2 HS thực hành tính ở bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
quan.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD,hình bình hành EGHK; hình tứ giác: MNPQ. - Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
- Nhận xét và hỏi thêm:
+ Những hình nào cĩ các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm . - Nêu cách tính diện tích hình bình hành.. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Trong hình chữ nhật ABCD cĩ cạnh AB đối diện với CD,cạnh AD đối diện với BC.
+ Trong hình bình hành EGHK cĩ cạnh EG đối diện với KH,cạnh EK đối với GH.
+ Trong hình tứ giác MNPQ cĩ cạnh MN đối diện với PQ,cạnh MQ đối diện với NP.
- Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ cĩ các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS nêu. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm bài vào vở. Độ dài đáy 7cm 14 dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112 (cm2) 14 x 13= 182(dm2) 23 x16 = 368 ( m2) - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Hỏi:
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
- GV: Dựa vào cách tính chung đĩ chúng ta sẽ đi tìm cơng thức tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu: hình bình hành ABCD cĩ độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
- Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD. - GV: Vì hình bình hành cĩ hai cặp cạnh bằng nhau nên tính chu vi của hình bình hành ta cĩ thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2.
* Gọi chu vi của hình bình hành là P, độ dài 2 cạnh là: a và b, em nào nêu cơng thức tính
+ Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đĩ. - HS quan sát. - HS cĩ thể tính: * a + b + a + b hay ( a + b ) x 2. - HS nêu : P = ( a + b) x 2
chu vi hình bình hành.
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành.
+ Yêu cầu HS áp dụng cơng thức để tính chu vi hình bình hành a,b.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và hồn thiện bài
3. Củng cố - Dặn dị: (5’)
- Gọi 2 HS nêu cơng thức tính chu vi hình bình hành.
- Ơn lại cách tính chu vi và diện tích hình bình hành.
- Chuẩn bị bài sau: Phân số. - Nhận xét tiết học.
- HS nêu: Muốn tính chu vi của hình bình hành ta tính tổng độ dài hai cạnh rồi nhân với 2. -2 HS làm ở bảng, cả lớp làm bài vào vở. a. P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm2 ) b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm2 ) - 1 HS đọc đề trước lớp.
- 1 HS giải ở bảng , cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của mảnh đất đĩ là: 40 x 25 = 1000 (dm2 ) Đáp số: 1000 dm2 - 2 HS nêu. Tiết 4 Mơn: Kể chuyện Bài : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN TCT: 19 I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa
( BT1),kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng,đủ ý ( BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện.
- 5 băng giấy để HS viết lời minh họa cho 5 tranh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
a.Giới thiệu bài:
Bác đánh cá và gã hung thần là một câu chuyện dân gian Ả - rập.Truyện cĩ nội dung như thế nào ? Các em cùng lắng nghe cơ kể chuỵên.
b.Hướng dẫn kể chuyện:
GV kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK.
- GV kể chuyện lần 1: chận rãi, thong thả ở đoạn đầu , phân biệt được lời nhân vật. - GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
- Dựa vào hiểu biết của HS cĩ thể cho HS giải nghĩa từ: Ngày tận thế,hung thần, vĩnh viễn.
- Dựa vào tranh minh họa,đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện.
+ Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào?
+ Cầm chiếc bình trong tay bác đánh cá nghĩ gì ?
+ Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình ? + Chuyện kì lạ gì đã xảy ra khi bác đánh cá cạy nắp bình?
+ Con quỷ đã trả ơn bác dánh cá như thế nào ? Vì sao nĩ lại làm như vậy?
+ Bác đánh cá đã làm gì để thốt nạn ? + Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh: - Yêu cầu HStrong nhĩm và trao đổi với nhau về nội dung của từng bức tranh.
GV theo dõi giúp đỡ các nhĩm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK.
- Lắng nghe. - HS theo dõi.
- HS giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình. + Ngày tận thế: ngày chết.
+ Hung thần: thần độc ác,hung dữ. + Vĩnh viễn: mãi mãi.
- HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi. + Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình khi bác đã ngán ngẩm vì cả ngày bác khơng được lấy một con cá nhỏ. + Cầm chiếc bình trong tay bác mừng lắm và nghĩ sẽ bán được rất nhiều tiền. + Thấy chiếc bình nặng,bác liền cạy nắp ra xem bên trong bình đựng gì.
+ Khi bác cạy nắp chiếc bình,một làn khĩi đen tuơn ra hiện thành một con quỷ trơng rất hung dữ và độc ác.
+ Con quỷ muốn giết bác đánh cá thay vì làm cho bác trở nên giàu cĩ vì nĩ chờ đợi ân nhân cứu mạng quá lâu nên đã thay đổi lời thề.
+ Bác đánh cá bảo con quỷ chui vào trong bình cho bác nhìn thấy tận mắt thì mới tin lời nĩ nĩi .
+ Con quỷ ngu dốt chui vào trong bình và nĩ vĩnh viễn nằm lại dưới đáy biển. - 4 HS trao đổi với nhau về nội dung của từng bức tranh.
- 2 lượt HS kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
Kể trước lớp:
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS.
- HS thảo luận nhĩm đơi để rút ra ý nghĩa. - GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị: (5’)
- Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.chuẩn bị câu chuyện tiết sau.
cuối cùng được mẻ lưới trong cĩ một cái bình to.
+ Tranh 2: Bác mừng lắm vì đem bình ra chợ bán cũng được khố tiền.
+ Tranh 3: Bác nạy nắp bình. Từ trong bình một làn khĩi đen kịt tuơn ra, tụ lại hiện thành một con quỷ.
+ Tranh 4: Con quỷ nĩi bác đánh cá đã đến ngày tận số.
+ Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu.
- HS thi kể nối tiếp. - HS kể tồn chuyện.
- HS cĩ thể nêu câu hỏi hay trả lời câu hỏi của bạn .
+ Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khơn ngoan để lừa con quỷ?
+ Vì sao con quỷlại chui trở lại bình? - HS thảo luận và nêu ý nghĩa: Ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vơ ơn, bạc ác.
- Trong bất cứ hồn cảnh nào chúng ta cũng cố gắng bình tĩnh,mưu trí để tìm ra cách giải quyết.Chúng ta phải luơn biết ơn những người đã giúp đữ mình và luơn sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011Tiết 2