Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂUTuần : 20 Ngày soạn : /12/2010 Tiết :19 Ngày dạy : /12/2010 Bài 15. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này học sinh cần - Trình bày được các đặc điểm nổi bật về dân cư v của à sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á - Nêu được tình hình phát triển kinh tế chung của cả khu vực. - Đặc điểm về văn hóa, tính ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đông Nam Á. 2. Kỹ năng: - Phân tích so sánh bảng số liệu.kỹ năng khai thác bản đồ, kỹ năng liên hệ kỹ năng ghi nhớ 3.Thái độ: - Yêu thích Đ N Á. Hiểu những phong tục tâp quán, tín ngưỡng…từ đó tạo nên sự đoàn hết các đân tộc. - Nhận thức tốt về chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Bản đồ phân bố dân cư Châu Á. Bản đồ Đông Nam Á. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp .8A1 ……………… 8A2………………8A3…………………… 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực ĐNÁ. Câu 2: Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió nùa mùa đông? Giải thích vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy? 3. Bài mới: a, Vào bài. Các nước Đông Nam Á vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tâp quán riêng trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngưỡng, tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay. b, Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Cặp / Nhóm nhỏ Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 15.1 SGK. Hãy: ? So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình của ĐNÁ so với châu Á và thế giới. - Chiếm 14,2% dân số Châu Á, 8,6% dân số thế giới. - Mật độ dân số trung bình gấp hơn 2 lần so với thế giới Mật độ dân trung bình tương đương với Châu Á - Tỷ lệ gia tăng dân số coa hơn Châu Á và thế giới ? Nhận xét dân số khu vực Đông Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì? ( HS trả lời) Bước 2: Quan sát bảng 15.2 cho biết khu vực ĐNA có bao nhiêu nước, gồm những nước nào? Kể tên các nước 1 . Đặc điểm dân cư : -Dân số đông, trẻ 536 triệu người (2002) -Mật độ dân số 119ng/km 2 gấp hơn 2 lần so với thế giới, tương đương với Châu Á -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,5% GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU và thủ đô từng nước? (HS trả lời) Bước 3: So sánh diện tích, số dân của nước ta so với các nước trong khu vực. TL:Diện tích 329 314Km 2 Thuộc vào loại lớn và dân số đông Bước 4: Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các nước ĐNÁ. Điều đó có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực. (Ngôn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lưu kinh tế, văn hóa) ? ĐNÁ có những chủng tộc nào sinh sống. Bước 5: Quan sát H6.1 SGk hãy nhận xét về sự phân bố dân cư ĐNÁ? Giải thích vì sao? TL: Do các vùng đồng bằng, ven biển thường có các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội như.Trong khi vùng nội địa khí hậu khô hạn, địa hình hiểm trở gây khó khăn về sự phát triển kinh tế xã hội 2. Hoạt động 2: Cá nhân / Cả lớp Bước 1: Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản thân cho biết những nét tương đồng và riêng biệt của các nước ĐNÁ -Cùng trồng lúa nước, dùng sức kéo trâu bò . . . -Dùng gạo làm nguồn lương thực chính - Đều bị đế quốc xâm chiếm, cai trị trong mấy chục năm. ? Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNÁ TL: ĐNÁ có các vịnh biển, biển ăn sâu vào đất liền, có vị trí là “Cầu nối” các nước trong khu vực tạo điều kiện cho sự di dân qua lại gữa các quốc gia. Bước 2: Vì sao ĐNA lại là “con mồi béo bở” cho các nước đế quốc xâm chiếm ? Giàu tài nguyên thên nhiên . . . SX được nhiều nông sản nhiệt đới, những thứ mà các nước Tây Âu cần như hồ tiêu, cao su, cà phê . Vị trí đầu mối giữa các châu lục Dân cư đông là nơi tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguồn lao động . . . Bước 3: Nêu khái quát tình hình chính trị các nước ĐNÁ từ chiến tranh TG lần thư II đến nay? (HS đọc SGK trả lời) -ĐNÁ có11 nước ( .) -Những ngôn ngữ dùng phổ biến Tiếng Anh, Hoa, Mã lai -Thành phân chủng tộc Môn-Gô-lốit và Ô-Xtra-lốit - Phân bố dân cư không đồng đều, tập trung ở các đồng bằng châu thổ và ven biển, thưa vắng ở vùng nội địa bán đảo và các đảo. 2. Đặc điểm xã hội - Các nước ĐNÁ có nhiều nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh dành độc lập dân tộc, trong phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt - Mỗi nước có phong tục tập quán riêng mang bản sắc văn hoá dân tộc tạo nên sự đa dạng trong nền văn hoá và tín ngưỡng. 4. Kết luận, đánh giá. Câu 1: Qua H6.1 SGk và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ĐNÁ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Câu 2: Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì trong sự hợp tác giữa các nước? 5. Hoạt động nối tiếp. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. IV. PHỤ LỤC: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂUTuần : 20 Ngày soạn :27/12/2010 Tiết :20 Ngày dạy :29/12/2010 BÀI 16 : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Sau bài này học sinh cần hiểu được; - Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Giải thích được các đặc điểm trên của kinh tế các nước trong khu vực ĐNÁ :Do sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế. 2.Kỹ năng: -Phân tích số liệu , lược đồ, Bản đồ, kỹ năng ghi nhớ để nhận biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế khu vực Đông Nam Á. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức mở rộng quan hệ giao lưu với các nước ĐNÁ, ý thức bảo vệ môi trường trong khi mở rộng công nghiệp. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Bản đồ các nước Châu Á 2. Bản đồ kinh tế Đông Nam Á.Bản đồ Đông Nam Á. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : 8A1 ……………… 8A2………………8A3…………………… 2. Kiểm tra bi cũ: Câu 1:Nêu đặc điểm về sự phân bố dân cư của ĐNÁ? Câu 2:Nêu những nét tương đồng của các nước ĐNÁ (HS tự trả lời) 3. Bài mới: a, Vào bài Chúng ta đã tìm hiểu về tự nhiên dân cư của Đông Nam Á vậy những điều đó nó có ảnh hưởng gì đến kinh tế của Đông Nam Á ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu. b, Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Hoạt động 1: Cá nhân / Cả lớp Bước 1: Dựa vào SGK em hãy: ? Cho biết đặc điểm chung về tình hình kinh tế xã hội các nước Đông Nam Á lúc còn là thuộc địa?. TL:Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, công nghiệp chủ yếu là khai khoáng, nông nghiệp trồng cây công nghiệp, hương liệu cung cấp cho đế quốc . . . - Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 Việt Nam, Lào, Cămpuchia vẫn phải tiếp tục đấu tranhgiành độc lập dân tộc. Các nước khác trong khu vực đã dành được độc lập đều có điều kiện phát triển kinh tế. 1.Nền kinh tế các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh song chưa vững chắc -Kinh tế ĐNÁ phát trển khá nhanh. +Nguồn nhân lực dồi dào. +Tài nguyên thiên nhiên phong đa dạng GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Bước 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước khu vực ĐNÁ trong .giai đoạn hiện nay? - Do điều kiện tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, nông sản trong vùng nhiệt đới…. - Do điều kiện xã hội: đông dân, lao động nhiều, rẻ…thị trường tiêu thụ lớn - Tranh thủ được vốn đầu tư của nước ngoài 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Bước 1: Dựa vào bảng 16.1 hãy phân tích về sự tăng trưởng nhanh của kinh tế ĐNÁ + Nhóm 1: Phân tích giai đoạn 1990-1996 + Nhóm 2: Phân tích giai đoạn 1998-2000 Câu hỏi * Năm 1990 – 1996 ? Nước nào có mức tăng đều.( Malaixia, Philippin, Việt Nam) ? Nước nào có mức tăng không đều( Thái Lan, Xingapo, Inđônêxia) * Năm 1998 ? Những nước nào không có sự tăng trưởng KT trong năm 1998 (Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia) KT phát triển kém hơn năm trước. ? Những nước nào có mức tăng trưởng giảm nhưng không lớn lắm (Việt Nam, Xingapo) *Năm 1999 – 2000 ? Những nước nào đạt mức tăng < 6% ( Inđônêxia, Philippin, Thái Lan) ? Những nước nào đạt mức tăng >6% ( Malaixia, Việt Nam, Xingapo) * Các nhóm báo cáo kết quả ? Qua phân tích trên chúng ta rút ra kết luận gì.(HS tự trả lời) ? Vì sao kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa vững chắc. Bước 2: Nguyên nhân nào đã làm cho KT các nước ĐNÁ có mức tăng trưởng giảm. Trong năm 1998 so với trước -Khủng khoảng tài chính bắt đầu từ 1997 bắt đầu từ nước Thái Lan… Bước 3: Trong quá trình phát triển công nghiệp có gây ô nhiễm môi trường không, tại sao? - Phát triển công nghiệp sẽ gây ô nhiễm môi trường vì chất thải của CN như khí thải, nước thải, chất thải rắn. + Có nhiều loại nông phẩn nhiệt đới + Tranh thủ được nhiều nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài Hầu hết các nước ĐNÁ đều có mức tăng trưởng cao hơn mức TB của thế giới (3 % ) -Kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa vững chắc vì: + Dễ bị tác động từ các nước bên ngoài + Phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi trường -Năm 1997 có sự khủng khoảng tài chính nên mức tăng trưởng giảm GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU- Vậy các nước ĐNA trong có VN đã bảo vệ môi trường tốt chưa? (chưa) Ví dụ: Sự ô nhiễm MT ở các đô thị. Khai thác rừng bừ bãi quá mức gây nên các thiên tai . . . GV: Phát triển bền vững nền KT là phát triển có chiều hướng tăng một cách vững chắc, khá ổn định đồng thời phải đi đôi với bảo vệ môi trường, tài nguyên, để có thể tiếp tục cung cấp điều kiện sống cho các thế hệ mai sau 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm nhỏ: Bước 1: Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia như thế nào - Công nghiệp và dịch vụ tăng(9,3 và 9,2%), nông nghiệp giảm(18,5%) ? Qua phân tích cho biết về cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang có những thay đổi theo hướng nào Bước 2: Dựa vào lược đồ H 16.1 SGK ? Nhận xét và giải thích về sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp - Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ và ven biển là cây lương thực chính được trồng ở những nơi có điều kiện đất đai tốt màu mỡ, khí hậu ấm áp nhiều nước tưới - Cây CN trồng trong các vùng nội địa, cao nguyên đất ít màu, khí hậu khô, ít nước . . . ? Nhận xét và giải thích về sự phân bố của các ngành công nghiệp (luyện kim, chế tạo máy, hoá chất thực phẩm) -Luyện kim: Ở Việt Nam, Mi-An- Ma, Pi-Líp-pin, In-đô- nê-xi-a. Chế tạo máy móc: Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái -Hoá chất, lọc dầu: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Brun. Thực phẩn: Hầu hết có ở các quốc gia. 2. Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi - Các ngành công nghiệp và dịch vụ đang có xu hướng tăng, -Ngành nông nghiệp có xu hướng giảm. *Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc giacó sự thay đổi rỏ rệt.phản ánh quá trình công nghiệp hóa của đất nước + Cây lương thực phân bố ở các đồng bằng ven biển .(lúa gạo) Cây công nghiệp phân bố ở vùng núi và cao nguyên +Các ngành công nhiệp phân bố ở vùng đồng bằng và ven biển 4. Kết luận, đánh giá: Câu 1: Giải thích vì sao các nước ĐNÁ tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế phát triển chưa vũng chắc? Câu 2: Dựa vào H 16.1 SGK cho biết khu vực ĐNÁ có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? Câu 3: Cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang có những thay đổi theo hướng nào ? (Học sinh tự trả lời) 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài cũ trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài mới IV. PHỤ LỤC. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂUTuần : 21 Ngày soạn :01/01/2011 Tiết :21 Ngày dạy :04/01/2011 Bài 17 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á(ASEAN) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Sau bài học, HS cần hiểu biết được - Sự ra đời và phát triển về số lượng các thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á và mục tiêu hoạt động của hiệp hội. - Những thành tựu đạt được của các nước ĐNA trong kinh tế . -Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội. 2. Kỹ năng: - Cungr cố, phát triển kỹ năng phân tích số liệu tư liệu, ảnh để biết được sự phát triển và hoạt động,những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế, văn hóa, xã hội 3. Thái độ: - Đoàn kết các dân tộc Việt Nam cũng như các nước trong khu vực, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Bản đồ các nước Châu Á 2. Bản đồ kinh tế Đông Nam Á.Bản đồ Đông Nam Á . Sch GK… III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp. 8A1 ……………… 8A2………………8A3…………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? Câu 2: Cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang có những thay đổi theo hướng nào ? 3. Bài mới: a, Vào bài. Hỏi: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập ngày tháng năm nào? TL: Ngày 8/8/1967.Việc thành lập ASEAN đã tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế của các nước trong khu vực phát triển. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu biết về các vấn đề trên. b, Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Cả lớp / Cá nhân Bước 1: Quan sát H17.1 SGK cho biết ? Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào ngày tháng năm nào? Gồm những nước nào? ? Nước ta tham gia vào năm nào.( 1995 ) ? Các nước nào tham gia ASEAN sau Việt Nam Bước 2: Mục tiêu hợp tác của các nước ASEAN thay đổi theo thời gian như thế nào? 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Thành lập năm 1967 gồm năm nước: Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp –pin, Xin- ga- po - Việt Nam tham gia năm 1995 * Mục tiêu hoạt động của hiệp hội thay đổi theo thời gian: + Trong 25 năm đầu hợp tác về quân sự. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Bước 3: Nguyên tắc hoạt động của hiệp hội ( tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện.) Chuyển ý: Quá trình hợp tác của hiệp hội các nước ASIAN có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội. Chúng ta cùng tìm hiểu sang phần tiếp theo. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Bước 1 :Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi nào để hợp tác phát trển kinh tế + Vị trí địa lí . . . . . + Tài nguyên thiên nhiên . . . . . + Nguồn nhân lực dồi dào, thông minh . . . . Bước 2 : Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản thân em hãy cho biết nội dung hợp tác kinh tế-xã hội của các nước ASEAN? Bước 3: Quan sát bảng 17.1 SGK tr 61 cho biết. Hỏi: Những nước có bình quân thu nhập + Trên 1 000 USD/ người (Từ cao đến thấp) Xin-Ga-Po, Brun-Ny, Ma-Lai-Xi-a, Thi-Lan. + Dưới 1 000 USD/ người Pi-líp-pin., In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. ? Em có nhận xét gì về mức thu nhập bình quân đầu người của Xin- ga -Po so với các nước khác. - Cao nhất trong khu vực gấp hơn 74 lần nước thấp nhất. Gấp Việt Nam gần 50 lần Bước 4: Sự hợp tác của các nước ASEAN trong những năm qua gặp những khó khăn nào. Khủng hoảng kinh tế, Xung đột tôn giáo, thiên tai xãy ra thường xuyên. Chuyển ý: Hiệp hội các nước ASIAN đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. 3. Hoạt động 3. Cả lớp. Bước 1:Cả lớp đọc đoạn văn trong SGK ? Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập hiện hội ASEAN. * Thuận lợi. Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 đến nay 26,8%. Xuất khẩu gạo, nhập xăng dầu phân bón thuốc trừ sâu, hàng điện tử…. * Khó khăn chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt chính trị, bất đồng ngôn ngữ….) +Cuối năm 1970 đầu năm 1980. Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và càng phát triển +Từ đầu thập niên 90 giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực xây dựng một cộng đòng hòa hợp, cùng phát triển kinh tế. +Từ cuối những năm 90 đến nay đoàn kết hợp tác vì một ASIAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều . 2. Hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội. * Nội dung hợp tc kinh tế-x hội - Thiết lập tam giác tăng trưởng kinh tế - Các nước phát triển giúp đỡ các nước chậm phát triển -Đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực , thực phẩm . -Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước. -Xây dựng các tuyến đường sắt đường bộ đi qua các nước -Phối hợp khai thc và bảo vệ lưu vực sông Mê công 3.Việt Nam trong ASEAN. - Thuận lợi + Mở rộng quan hệ mậu dịch + Hợp tác để phát triển kinh tế . - Khó khăn +Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. +Sự khác biệt về chế độ chính trị thủ tục hành chính, bất đồng ngôn ngữ + Sự giống nhau về các mặt hàng sản GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU xuất 4. Kết luận, đánh giá. Câu 1. Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian như thế nào ? Câu 2. Điền vào bảng sau tên các nước ASIAN thoe thứ tự năm gia nhập. Năm gia nhập Tên nước Số lượng ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… ………………………… ………………………………… Cu 3.Việt Nam trong ASEAN sẽ có những cơ hội và thách thức nào?(HS tự trả lời) 5. Hoạt động nối tiếp. * Về nhà học bài cũ. * Tìm hiểu sách báo nói về Lào và Cămpuchia để tiết sau học bài thục hành. IV. PHỤ LỤC. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂUTuần : 21 Ngày soạn :02/01/2011 Tiết :22 Ngày dạy :05/01/2011 BÀI 18. THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM - PU - CHIA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia -Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản. 2.Kỹ năng: - Đọc phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định sự phân bố các đối tượng địa lí, nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. - Đọc phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê,ccá tranh ảnh về tự nhiên dân cư kinh tế của Lào và Cămpuchia - Tập viết bài báo cáo dựa trên nhũng thông tin thu thập được. 3.Thái độ: - Đoàn kết giữa các nước láng giềng, thái độ yêu quý thiên nhiên… II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. *Bản đồ ĐNA, SGK, đồ dùng học tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số. 8A1 ………………… … 8A2……………… …8A3…………… 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian như thế nào ? Câu 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á khi mới được thành lập gồm những nước nào? Câu 3.Việt Nam trong ASEAN sẽ có những cơ hội và thách thức nào? 3. Bài mới: a, Vào bài: Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Căm Pu Chia và Viết Nam là những nước đ cng kề vai st cnh đấu tranh và bảo vệ tổ quốc trong mấy chục năm qua. Để hiểu biết về lnh thổ, vị trí địa lí, dân cư và kinh tế của hai nước láng giềng anh em bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp các vấn đề trên Lào và Cam Pu Chia. b, Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Hoạt động 1. Thảo luận nhóm Dựa vào 15.1 cho biết : Bước 1. Lào và campuchia thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Cam-pu-chia. -Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương. + Phía Đông và Đông Nam giáp với Việt Nam. + Lào ở Đông Bắc. +Thái Lan ở phía Bắc và Tây Bắc. +Tây Nam giáp vịnh Thái Lan. 1.Vị trí. Campuchia -Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương -Giáp với: + Phía Đông và Đông Nam giáp với Việt Nam + Lào ở Đông Bắc +Thái Lan ở phía Bắc và Tây Bắc +Tây Nam giáp vịnh Thái Lan GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 [...]... NGỌC CHÂU Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào -Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương -Giáp với + Phía Đông -> Việt Nam +Phía Bắc-> Trung Quốc, Mi- An -Ma + Phía Tây -> Thái Lan + Phía Nam -> Căm pu chia 2- iều kiện tự nhiên -Địa hình: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào +Núi tập trung nhiều ở miền Bắc + Cao nguyên nằm rải rác từ Bắc xuống nam + Đồng bằng chỉ chiếm khoảng 10% diện tích lảnh thổ và ở ven sông Mê Công -Khí...TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương - Giáp với + Phía Đông -> Việt Nam +Phía Bắc-> Trung Quốc, Mi- An -Ma + Phía Tây -> Thái Lan + Phía Nam -> Căm pu chia Bước 2 Nhận xét về khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước? Cam-pu-chia - Khả năng liên hệ với nước ngoài Thuận lợi có Đầy đủ các loại hình giao thông( bộ, thuỷ,... lời) 4 Hoạt động 4 Cả lớp Bước 1: Sử dụng 18. 1 và 18. 2 để: Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để phát triển ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào và Cămpuchia? -Các ngành sản xuất Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ BÙI THỊ NGỌC CHÂU Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào -Số dân:5,5 triệu người 4 Kinh tế Cam-pu-chia -Các ngành sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ - iều kiện để phát triển các ngành sản xuất... 1:So sánh diện tích dân số Lào và Cam-pu-chia? 5 Hoạt đông nối tiếp - Xem lại vai trò của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình trái đất - Tên vị trí các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng lớn của thế giới IV PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 ... tích lảnh thổ và ở ven sông Mê Công -Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa Hệ thống sông Mê Công Cam-pu-chia Địa hình: + Đồng bằng chiếm 75% diện tích + Núi và cao nguyên ở biên giới như dãy Đăng rếch, dãy Các- Đa - Môn Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm có hai mùa (mùa mưa và mùa khô) - Sông, hồ Sông, hồ: +Khá phong phú mạng lưới sông ngòi dày đặc, đầy nước có giá trị lớn + Lớn nhất là... ngòi dày đặc, đầy nước có giá trị lớn + Lớn nhất là Sông Mê Công, Hồ Tôn Lê Sáp và biển hồ 3 Hoạt động 3 Cả lớp 3 Điều kiện xã hội, dân cư Bước 1: Dựa vào bảng 18. 1 nhận xét Lào và Cam-pu-chia Cămpuchia: -Số dân:12,3 triệu người GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG + Dân số, tỷ lệ gia tăngtự nhiên và mật độ dân số? Thành phần dân tộc ngôn ngữ phổ biến tôn giáo, tỉ lệ số dân biết... 1: Dựa vào hình 2.1 và hình 18. 2 hãy cho biết: ? các dạng địa hình núi cao nguyên, đồng bằng của từng nước? Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào HS trả lời ? Từ đó có nhận xét gì: * Nhận xét: Thuận lợi: Có khí hậu ấm áp quanh năm, sông Mê Công có nguồn thuỷ điện lớn, diện tích rừng còn nhiều Khó khăn: Không có đường biên giới biển, diện tích đất canh tác ít, mùa khô kéo dài Cam-pu-chia HS trả lời ? Từ đó có . phẩm) -Luyện kim: Ở Việt Nam, Mi-An- Ma, Pi-Líp-pin, In-đ - nê-xi-a. Chế tạo máy móc: Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái -Hoá chất, lọc dầu: Ma-lai-xi-a,. (Từ cao đến thấp) Xin-Ga-Po, Brun-Ny, Ma-Lai-Xi-a, Thi-Lan. + Dưới 1 000 USD/ người Pi-líp-pin., In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. ? Em có nhận