Tài liệu Giáo án từ tiết 20-25

12 304 0
Tài liệu Giáo án từ tiết 20-25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần :20 NS : 15 / 12 / 2010 Tiết :20 Bài 16 RÒNG RỌC ND : 03 / 01 / 2011 1.Kiến thức :Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực .Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế củ thể và chỉ rõ lợi ích của nó . Biết được sử dụng ròng rọc trong trường hợp nào có lợi về lực. 2.Kĩ năng :Biết sử dụng ròng rọc trong các trường hợp thích hợp . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.ròng rọc . lực kế , quả nặng giá đỡ . HS:Bảng kết quả thí nghiệm . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 3’ 2.Kiểm tra bài cũ. -Giới thiệu về nội dung của học kì II 3.Bài mới . TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 17’ I.Tìm hiểu về ròng rọc . -Ròng rọc cố định . -Ròng rọc động . II.Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1.Thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình 16.3 , 16.4.và 16.5 . 2.Nhận xét . -Trả lời câu hỏi C3 . Hđ1.Một số người khác quyết định dùng ròng rọc để đưa ống bê tông lên . Gv:Liệu làm như vậy có dễ dàng hơn hay không ? Vì sao ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Yêu cầu hs quan sát hình 16.2 và dùng dụng cụ thí nghiệm biểu diễn cho hs quan sát . Gv:Hãy mô tả cấu tạo của 2 ròng rọc trên (cố định và động ) Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs và yêu cầu hs lắp dụng cụ như hình 16.2 . Gv:Yêu cầu hs làm TN . -Điều chỉnh vạch không . -Đo cường độ lực kéo F 1 = ? N -Đo cường độ lực kéo F 2 = ? N -Đo cường độ lực kéo F 3 = ? N -Đọc và ghi kết quả đo vào báo cáo thí nghiệm bảng 1 . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa , giúp đỡ cho các nhóm hs . Gv:Treo bảng phụ và yêu cầu hs dựa vào bảng kết quả TN để điền đầy đủ cá dự kiện vào bảng kết quả . Gv:Hãy so sánh chiều , cường độ của lực kéo vật lên Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Cố định :Khi kéo dây ròng rọc quay xung quanh một trục cố định . -Động :Khi kéo dây ròng rọc quay xung quanh một trục cố định mà còn di chuyển cùng với vật Hs:Nhận dụng cụ TN . Hs:Làm TN . Hs:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo . Hs:Nghe giảng . Trực tiếp Cố định Động 7’ 3.Rút ra kết luận . -Ròng rọc cố định . -Ròng rọc động . III.Vận dụng . -Trả lời câu hỏi C6 –C7 . trực tiết và lực kéo vật qua ròng rọc cố định . Gv:Hãy so sánh chiều , cường độ của lực kéo vật lên trực tiết và lực kéo vật qua ròng rọc động . Gv:Điền các dự kiện về chiều và cường độ của lực vào bảng phụ . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra kết luận trả lời câu hỏi C4 . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ4.Dựa vào các kiến thức đã học yêu cầu hs tìm một số thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống mà em biết . Gv:Gợi ý như khi kéo cờ , múc nước … Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Vậy khi sử dụng ròng rọc có lợi gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực ? Tại sao ? Gv:Gọi hs trả lời . Chiều Cường độ Hs:Trả lời . Hs: -Ròng rọc cố định . -Ròng rọc động . Hs:C5.Xáng cạp . kéo vật liệu xây nhà , cần cẩu Hs:C6.Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng chuyển động của lực kéo . -Ròng rọc động làm giảm lực kéo vật lên so với lực kéo khi kéo trực tiếp . Hs:C7.Vì có tác dụng làm giảm lực kéo và đổi hướng lực kéo vật . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Ròng rọc Gv:Khi dùng ròng rọc có lợi gì ? Ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà làm hết tất cả các câu hỏi phần tự kiểm tra để chấm tập . -Phải viết dược 3 câu khác nhau khi chọn các từ của 3 ô trang 54 . Tuần :21 NS : 1 / 1 / 2011 Tiết :21 Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC ND : 10 / 01/ 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I Cơ học đã học . 2.Kĩ năng :Củng cố và đánh giá trình độ nắm vững kiến thức , kĩ năng . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. , bảng 17.2 và 17.3 . HS:Tự làm các bài tập phần tự kiểm tra . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Ròng rọc Gv:Khi dùng ròng rọc có lợi gì ? Ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 16’ I.Ôn tập . -Trả lới các câu hỏi phần ôn tập và tự kiểm tra . II.Vận dụng . -Trả lời các câu hỏi phần vận dụng . Hđ1.Dựa vào kết quả và đã học và phần tự làm các bài ở nhà . Gv:Gọi hs đứng dậy trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra . Gv:Yêu cầu các học sinh khác nhận xét . Gv:Chỉnh sửa và thống nhất các ý kiến chung Hđ2.Tiếp tục hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi phần vận dụng . Gv:Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1. Gv:Nối 1 cụm từ của số 1 , 2 , 3 với nhau để tạo thành một mệnh đế đúng . Gv:Lấy 1 ví dụ cho hs . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Yêu cầu 1 hs đọc cho cả lớp nghe để thu thập các thông tin . Gv:Gọi hs trả lời và giải thích . Gv:Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trả lời câu 4. Gv:Gọi hs trả lời và giải thích . Gv:Hãy chọn những từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trả lời câu 5. Gv:Gọi hs trả lời và giải thích . Hs:1.Thước , BCĐ , lực kế , cân . 2.Lực . 3.Biến dạng , 4.Cân bằng . 5.Trọng lực . 6.Lực đàn hồi . 7.Khối lượng của bột giặt . 8.Khối lượng riêng . 9.Mét (m) , mét khối (m 3 ) ,niu tơn (N), kg/ m 3 . 10. P = 10 . m . 11.D = m / V . 12.Ròng rọc , đòn bẩy , mpn . 13. Ròng rọc , mpn , đòn bẩy , . Hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs:Tùy hs . Hs:2.C . Hs:Trả lời . Hs:1.Kilôgam trên mét khối . 2.Niu tơn . 3.Kilôgam . 4.Niutơntrên mét khối . 5.mét khối . Hs:1.Mặt phẳng nghiêng . 2.Ròng rọc cố định . 3.Đòn bẩy . 10’ III,Trò chơi ô chữ . -Trả lời ô chữ thứ nhất . Gv:Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tại sao kéo cắt giấy , cắt tóc có tay cầm nhắn hơn lưỡi kéo ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ4.Trò chơi ô chữ . Gv:Treo bảng phụ ghi các câu hỏi hình 17.2 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Đọc các câu hỏi cho hs nghe giảng . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi theo hàng ngang . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi hàng dọc . Gv:Gọi hs trả lời . 4.Ròng rọc động . Hs:-Cần lợi về lực nên có tay cầm dài hơn lưỡi . -Không cần lợi về lực nên có tay cầm ngắn hơn lưỡi . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. -Củng cố trong quá trình ôn tập . 3 ’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà tìm hiểu thêm các thôn tin về tháp Epphen . -Tại sao ở cán dao , hái thường có khâu bằng kim loại ? Tuần 22 Chương II NHIỆT HỌC NS : 1 / 01 / 2011 Tiết 22 BÀI 18 . SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN ND :17/ 01 / 2011 I.Mục tiêu . 1.Kiến thức :Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn. Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 2.Kỹ năng :Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị : -Gv :Quả cầu bằng kim loại , đèn cồn , cốc nước sạch , khăn lau khô . III.Lên lớp . 1’ 1.On định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài cũ . TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3’ -Gv:Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong cuộc sống . -Gv: Gọi học sinh lên bảng trả lời . -Hs:Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , rong rọc . 3.Bài mới : 2’ 15’ 7’ 5’ 1.Làm thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình vẽ 18.1 2.Trả lời câu hỏi . C1.Khi đung quả cầu nóng lên, nở ra và thể tích tăng lên . C2.Khi nhúng vào nước lạnh quả cầu lạnh đi ,co lại và thể tích giảm xuống . 3.Rút ra kết luận . C3.(1) tăng (2) Lạnh đi C4.Các chất rắn khác nhau nở vì HĐ 1:Yêu cầu một học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài để tìm hiểu về tháp Epphen . Gv:Tại sao lại có sự kì lạ đó ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể lớn lên được hay sao ? Gv:Cho học sinh trả lời dự đoán . HĐ 2:Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi . Gv:Trước khi hơ nóng quả cầu ,cho quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không ? Gv:Cho 1 Hs nhận xét Gv:Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu trong vòng 3 phút rồi thả vào vòng kim loại xem có lọt nữa hay không ? Gv:Cho 1 Hs nhận xét Gv:Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh , lau khô rồi bỏ vào xem có lọt hay không ? Gv:Cho 1 Hs nhận xét HĐ 3.Dựa vào các dự kiện quan sát được trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi . Gv:Tại sao sau khi bị hơ nóng,quả cầu lại khôg lọt qua vòng kim loại ? Gv:Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh ,quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv;Gợi ý khi đun nóng thể tích của quả cầu như thế nào ? và ngược lại sau khi nhúng vào nước lạnh thể thích của nó sẽ như thế nào ? Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3 (cá nhân) Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Chú ý Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sử nở dài ) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và Hs:Đứng dậy đọc , tìm hiểu thông tin về tháp Epphen . Hs:Trả lời dự đoán Hs:Quan sát TN Hs:Nhận xét Hs:Quan sát TN Hs:Nhận xét Hs:Quan sát TN Hs:Nhận xét Hs:Nghe giảng Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng Hs:Rút ra kết luận . Hs :C3 (1) tăng (2) lạnh đi 8’ nhiệt khác nhau . 4.Vận dụng . C5.Nung nóng để khâu nở ra lắp dễ hơn và khi để nguội khâu co lại siết chặt hơn . C6.Nung nóng khâu . C7.Tháng 1 lạnh nên tháp co lại và tháng 7 nóng tháp nở ra nên có sự chêng lệch . trong kĩ thuật . Gv:Dưạ vào bảng bên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ? Gv:Gọi hs trả lời . HĐ 4.Yêu cầu hs qua sát hình 18.2 . Gv:Tại sao khi lắp khâu ,người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù vẫn đang còn nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Gv:Dùng thí nghiệm kiểm tra . Gv:Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài .Biết tháng 1 là mùa Đông và tháng 7 là mùa Hè . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Quan sát bảng bên và trả lời câu hỏi về sự nở vì nhiệt của chất rắn . Hs:Quan sát hình vẽ ,nghe giảng và trả lời câu hỏi Hs:Trả lời dự đoán Hs:Quan sát thí nghiệm kiểm tra . Hs:trả lời . 4.Củng cố . 3’ Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn Gv:Trình bày các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi .Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . 1’ 5.Dặn dò :-Đọc phần có thể em chưa biết -Tại sao khi đun nước một lúc sau nước sôi nước lại trào ra ? Tuần 23 NS: 1 / 01 / 2011 Tiết 23 Bài 19 . SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG ND: 24 / 01/ 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 2.Kĩ năng :Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sử nở vì nhiệt của chất lỏng .Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv ;Tranh phóng to hình 19.1 , 19.2 và 19.3 III.Lên lớp 1’ 1.On định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài cũ . TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3’ Gv:Trình bày các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . -Hs:Trả lời 3.Bài mới : 2’ 18’ 3’ 1.Làm thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình vẽ 19.1, 19.2 và 19.3 . 2.Trả lời câu hỏi . C1.Mực nước trong ống C dâng lên .Vì nước trong bình nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lên . C2. Mực nước trong ống C giảm xuống .Vì nước trong bình lạnh đi , co lại và thể tích giảm xuống. C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . 3.Rút ra kết luận . C4. (1)tăng (2)giảm (3)không giống nhau HĐ1:Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài để thu thập thông tin . Gv:Tại sao lại có hiện tượng như vậy ? Gv:Gọi 1 hs trả lời dự đoán . HĐ2:Treo tranh vẽ hình 19.1 lên cho hs quan sát , giới thiệu và biểu diễn cho hs quan sát . Gv:Khi chưa đặt vào chậu nước nóng ,mực chất lỏng trong ống C ở vị trí nào ? Gv:Treo tranh hình 19.2 và biểu diễn cho hs quan sát . Gv:Đặt vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với nước ở trong ống C ? Gv:Hãy giải thích hiện tượng . Gv:Sau đó đặt vào chậu nước lạnh sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán Gv:Làm thí nghiệm kiểm chứng Gv:Treo tranh hình 19.3 lên cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Hãy rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào các đặc điểm trên ,hãy chọn những từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống tạo thành mệnh đề đúng . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Đọc và nghe giảng Hs:Trả lời dự đoán Hs:Quan sát tranh vẽ và quan sát Gv biểu diễn TN Hs: Ở vị trí 1 . Hs:Quan sát tranh vẽ và quan sát Gv biểu diễn TN Hs: Mực nước trong ống C dâng lên Hs: Vì nước trong bình nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lên Hs: Mực nước trong ống C giảm xuống . Hs:Quan sát Gv biểu diễn TN Hs:Quan sát và nghe giảng Hs: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . Hs: Trả lời Hs: Trả lời 14’ 4.Vận dụng . C5.Khi đổ nước thật đầy ,khi đun nước trong ấm nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lên nên nước sẽ tràn ra ngoài . C6.Khi vận chuyển ngoài trời nước trong chai nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lênsẽ gây ra lực rất lớn =>bật nút chai hay vỡ chai . C7.Không .Vì thể tích nước ở trong hai bình tăng giống nhau nên mực chất lỏng ở hai ống tăng không giống nhau . HĐ3.Dựa vào các dự kiện đã có yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5 , C6 , C7 . Gv:Gợi ý :Khi đun nước ,nước trong ấm ntn ? Khi đó thể tích của nước như thế nào ? Dẫn đến điều gì sẽ xảy ra ? Gv:Khi vận chuyển ngoài trời nước ở trong chai như thế nào ?Khi đó làm nắp chai hoặc vỏ chai sẽ như thế nào ? Gv:Khi nhiệt độ tăng ở hai bình giống nhau thì mực chất lỏng trong hai ống có dâng lên giống nhau không ? Tại sao ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nghe giảng và trả lời . Hs: Khi đổ nước thật đầy ,khi đun nước trong ấm nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lên nên nước sẽ tràn ra ngoài . Hs: Khi vận chuyển ngoài trời nước trong chai nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lênsẽ gây ra lực rất lớn =>bật nút chai hay vỡ chai . Hs: Không .Vì thể tích nước ở trong hai bình tăng giống nhau nên mực chất lỏng ở hai ống tăng không giống nhau . 4.Củng cố . 3’ Sử nở vì nhiệt của chất lỏng Gv:Trình bày các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 1’ 5.Dặn dò . –Đọc phần có thể em chưa biết , để biết được nước ở nhiệt độ nào có trọng lượng riêng lớn nhất . -Về nhà xen lại các kiến thức đã học áp dụng giải thích các hiện tượng gặp trong thực tế . - Tìm hiểu xem các chất khí như thế nào khi nóng lên và lạnh đi . Tuần 24 NS : 20 /01 / 2010 Tiết 24 BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 2.kĩ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí . Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một chất khí tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị . Gv: Dụng cụ thí nghiệm như hình 20.1và 20.2 ,tham khảo chuẩn kiến thức . III.Lên lớp . 1’ 1.On định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài cũ . TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3’ Gv:Trình bày các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs:Các chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . 3.Bài mới 2’ 5’ 12’ 1.Thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình 20.1 2.Trả lời câu hỏi . C1.Giọt nước màu dâng lên . Chứng to thể tích không khí trong bình cầu tăng lên C2.Giọt nước màu giảm xuống . Chứng tỏ thể tích không khí trong bình cầu giảm xuống . C3.Khi áp tay vào không khí trong bình cầu nóng lên,nở ra và thể tích tăng lên nên đẩy giọt mực đi lên C4.Khi thôi áp tay ,K 2 trong bình lạnh đi ,co lại và thể tích giảm xuống nên giọt mực đi xuống . C5.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất HĐ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài và giới thiệu . Gv:Yêu cầu 1 hs trả lời dự đoán . HĐ2.Biểu diễn TN như hình vẽ 20.1 cho hs quan sát và thu thập các thông tin . Gv:Chú ý phải xát hai tay cho thật nóng rồi mới áp chặt vào bình cầu.Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu . Gv:Biểu biễn cho hs quan sát . Gv:Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hiện tượng đó chứng tỏ không khí trong bình thay đổi như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Khi thôi áp tay có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi không áp hai bàn tay nóng vào bình ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Quan sát Gv biểu diễn TN Như hình 20.1 Hs:Nghe giảng . Hs: Trả lời Hs: Giọt nước màu dâng lên Hs: Chứng tỏ thể tích không khí trong bình cầu tăng lên . Hs:Giọt nước màu giảm xuống . Hs: Chứng tỏ thể tích không khí trong bình cầu giảm xuống . Hs: Khi áp tay vào không khí trong bình cầu nóng lên,nở ra và thể tích tăng lên nên đẩy giọt mực đi lên Hs: Khi thôi áp tay ,K 2 trong bình lạnh đi , co lại và thể tích giảm xuống nên giọt mực đi xuống . 3’ 9’ rắn 3.Rút ra kết luận . C6.(1) tăng (2)lạnh đi (3)ít nhất (4)nhiều nhất 4.Vận dụng . C7.Vì khi nhúng quả cầu vào nước nóng không khí trong quả bóng nóng lên ,nở ra và thể tích tăng lên nên đẩy chỗ móp trở lại như ban đầu . C8.Vì khi V tăng mà m không đổi dẫn đến d giảm xuống nên không khí khi nóng nhẹ hơn khi lạnh . Gv:Hãy đọc bảng 20.1 và giải thích thêm cho hs khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C và rút ra nhận xét . Gv:Gợi ý :so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí với nhau ,chất khí và chất lỏng ,chất lỏngvới chất rắn . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào các dự kiện đã có hãy chọn những từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống tạo thành mệnh đề đúng . Gv:Gọi hs trả lời . HĐ3.Dựa vào các dự kiện đã có yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C7 và C8 . Gv: Gợi ý :Khi nhúng vào nước nóng không khí trong bình cầu như thế nào và thể tích không khí của nó như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Ta có d = 10 D mà D = m / V => d = 10 . m / V . Khi V tăng mà m không đổi thì d sẽ như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Đọc và nghe giảng Hs: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn Hs:Trả lời Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời 4.Củng cố . 4’ Gv:Nhắc lại các kết luận về sự nở vì nhiệt cảu các chất . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 1’ 5.Dặn dò .- Về nhà xem lại các bài dã học để tiết sau kiểm tra 15 phút . -Tìm hiểu thêm các ứng dụng của sự nở vì nhiệt mà em biết . -Tại sao người ta cho rằng có hiện tượng rồng ấp ? Tuần 25 NS : 01 /01 / 2011 Tiết 25 BÀI 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT ND : 31/01 / 2011 [...]... tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì điều gì sẽ xảy ra ? C3.Chốt ngang bị gãy Gv:Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? 3.Rút ra kết luận Gv :Từ đó rút ra kết luận gì ? C4.(1) nở ra , (2) lực Gv:Gọi hs trả lời (3) vì nhiệt ,(4) lực Gv:Dưạ vào các dự kiện quan sát được hãy tìm từ 4.Vận dụng thích hợp trong khung điền vào chỗ trống C5.Có để một khe hở ,khi nóng Gv:Gọi hs trả lời lên thanh ray nở dài ra =>gây... động xây dựng bài II.Chuẩn bị Gv:Dụng cụ TN như hình vẽ 21.1 và băng kép ,đèn cồn ,giá đỡ III.Lên lớp 1’ 1.On định tổ chức lớp 15’ 2.Kiểm tra 15 phút Phát đề đến tận tay Hs 3.Bài mới TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HĐ1.Nhắc lại các kết luận về sự nở vì nhiệt của các 2’ chất Gv:Bài này sẽ giới thiệu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Gv:Yêu cầu Hs kể tên một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt mà em gặp 15’... (nở dài hơn ) Hs: Chốt ngang bị gãy.Vì khi nở ra vì nhiệt gặp vật ngăn cản gây ra lực rất lớn Hs:Quan sát Hs: Chốt ngang bị gãy.Vì khi co lại vì nhiệt gặp vật ngăn cản cũng gây ra lực rất lớn Hs:Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống Hs:Quan sát , nghe giảng và trả lời câu hỏi Hs:Trả lời câu hỏi 4’ ray 7’ II.Băng kép 1.Quan sát thí nghiệm -Làm TN như hình 21.4 2.Trả lời câu hỏi C7.Khác... nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung HĐ3.Quan sát thí nghiệm Gv:Giới thiệu về băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau ,một bên là đồng và thép , được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh tạo thành băng kép Gv:Biểu diễn TN như hình 21.4 cho hs quan sát và trả lời câu hỏi Gv:Đồng và Thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau ? Gv:Khi bị hơ nóng . lời câu hỏi C6 –C7 . trực tiết và lực kéo vật qua ròng rọc cố định . Gv:Hãy so sánh chiều , cường độ của lực kéo vật lên trực tiết và lực kéo vật qua ròng. và đánh giá trình độ nắm vững kiến thức , kĩ năng . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv :Giáo án

Ngày đăng: 02/12/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Gv:Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực ? Tại sao ? - Tài liệu Giáo án từ tiết 20-25

v.

Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực ? Tại sao ? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan