I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu thế nào là kỹ năng? Kỹ năngứng xử, kỹnăng sống. - Giải quyết được một số vấn đề, một số tình huống gặp phải trong học tập cũng như trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các tình huống cụ thể và cách giải quyết. 2. Học sinh: Tìm hiểu về khả năngứng xử, xử lý các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: VD1: Em đang chứng kiến hai bạn học sinh đánh nhau. Tác động của em làm cho hai bạn ấy thôi đánh nhau hoặc em đứng nhìn không có hành động gì, đó là cách ứngxử của em. VD2: Khi gặp người lớn tuổi ta chào hỏi hoặc không chào hỏi đó cũng là cách ứngxử của ta. Vậy em hiểu thế nào là ứng xử? Chúng ta tìm hiểu tiếp thế nào là kỹ năng? Cô giáo A có kỹnăng viết bảng. Anh nông dân B có kỹnăng cấy lúa . Vậy em hiểu kỹnăng là gì? Vậy kỹ năngứngxử là cách thức xử lý sự vật, sự việc theo chiều hướng thuận lợi và có ảnh hưởng tốt đến nhiều người. Kỹnăng sống là biết đem những cách ứngxử tốt vào cuộc sống hàng ngày. 1. Các khái niệm cơ bản về ứng xử, kỹnăng sống, kỹ năngứngxửỨngxử là hành vi của con người mà có sự gặp gỡ, tiếp xúc với sự vật hay sự việc hoặc với người. Kỹnăng là khả năng làm việc thường xuyên và quen thuộc. * Ứngxử là hành vi của con người mà có sự gặp gỡ, tiếp xúc với sự vật hay sự việc hoặc với người. * Kỹnăng là khả năng làm việc thường xuyên và quen thuộc. * Vậy kỹ năngứngxử là cách thức xử lý sự vật, sự việc theo chiều hướng thuận lợi và có ảnh hưởng tốt đến nhiều người. * Kỹnăng sống là biết đem những cách ứngxử tốt vào cuộc sống hàng ngày. Hoạt động 2: Một số tình huống xảy ra trên đường đi học: Đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà là việc thường ngày của các em, gặp không ít những tình huống mà các em phải luôn tìm cách để xử lý. Chúng ta cùng tìm hiểu một số tình huống sau Họ và tên gv: Dương Văn Thới Ngày soạn: 16/08/2010 Ngày dạy: ……………………. Bài : RÈN KỸ NĂNGỨNGXỬ VÀ KỸNĂNG SỐNG CHO HỌC SINH đây: Tình huống 1: Bảo vốn là một học sinh cá biệt, bữa nọ trên đường đi tới trường, Bảo chạy xe lạng lách đánh võng trên đường. Để chứng tỏ bản lĩnh của mình Bảo buôn cả hai tay để chạy xe nhưng không may xe đạp của Bảo va chạm vào một cụ già đang đi trên đường, Bảo hoảng quá liền bỏ chạy. Hãy cho biết những hành động sai trái của Bảo? Nếu lúc đó em đang đi trên đường thì em xử lý như thế nào? => Khi tham gia giao thông phải tuân thủ các quy định về an toàn giao thông (đi về phía bên phải, không được lạng lách, đánh võng trên đường, không buông cả hai tay khi chạy xe…) Tình huống 2: Trên đường đi học, Nam gặp một em bé khoảng 3 tuổi con của một người dân chập chững cạnh bờ ao, em bé có nguy cơ bị té xuống ao. Sắp đến giờ học, nếu dẫn em bé vào nhà Nam sẽ bị trễ học và bị trừ điểm thi đua. Nếu là Nam thì em sẽ xử lý như thế nào? => Khi gặp em bé, cụ già gặp khó khăn ta hết lòng giúp đỡ. Học sinh thảo luận theo nhóm. Đại diện của các nhóm đứng lên trình bày quan điểm của nhóm mình. Dự đoán trả lời: * Những hành động sai trái của Bảo: - Chạy xe lạng lách, đánh võng trên đường. - Buông cả hai tay để chạy xe. - Bỏ chạy khi va chạm phải cụ già . * Cách xử lý: - Khuyên bạn không nên có những hành động trên khi chạy xe. - Báo cho gia đình, thầy cô biết về hành động của Bảo. - Khuyên Bảo đi xin lỗi cụ già và hứa không làm như thế nữa. * Xử lý: Dẫn em bé vào nhà hoặc báo với gia đình để dẫn em vào nhà để tránh gây nguy hiểm đến tính mạng của em bé. Nếu có bị trễ học và bị trừ điểm thi đua thì trình bày sự việc trên với thầy cô chủ nhiệm. Hoạt dộng 3: Sinh hoạt và học tập ở trường: ? Là một lớp trưởng, em xử lý như thế nào khi giao một bạn trong lớp trực nhựt mà bạn ấy không chấp hành? Tình huống 3: Bi là một học sinh lớp 7, sau khi vệ sinh xong không những Bi không lấy nước dội rữa nhà vệ sinh như quy định của nhà trường mà bạn còn bình thản mở vòi nước bên cạnh rữa chân rồi mặc tình để cho nước nó chảy. Việc làm của Bi có ảnh hưởng gì đến nhà trường? Nếu là bạn của Bi em xử lý như thế nào? => Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung góp phần làm cho nhà trường xanh – sạch – đẹp. Tình huống 4: Nhà trường có quy định là học sinh không được tự tiện sử dụng điện. Bửa đó, Hùng đi học sớm – vì tính hiếu kì nên bạn bật thử đèn và quạt nhưng không may cầu chì bị đứt, bạn ấy dùng dây chì để nối lại cầu chì. Khi lắp lại và mở đèn lên , một tiếng bụp đèn không cháy. Sợ quá Hùng chạy ra khỏi phòng. - Rủ các bạn trong lớp cùng trực nhựt để kịp giờ học. - Phân công bạn đó trực nhựt ngày khác và báo với thầy cô chủ nhiệm. * Ảnh hưởng về việc làm của Bi: - Nhà vệ sinh sẽ mất vệ sinh làm ô nhiễm môi trường. - Tiêu hao lớn một lượng nước, tài sản của nhà trường bị phá hoại. * Cách xử lý: - Bảo với bạn khóa lại vòi nước, dội cầu vệ sinh. - Nếu bạn không nghe lời khuyên thì báo cho thầy cô chủ nhiệm để có cách giải quyết. * Hành động sai trái của Hùng: - Không chấp hành nội quy của nhà trường. - Sử dụng điện không an toàn. - Thiếu trách nhiệm khi sự cố xảy ra. * Khuyên bạn: - Về sau không được tự tiện sử dụng điện vì như thế có thể gây nguy hiểm và tính mạng và thiệt hại Nêu những hành động sai trái của Hùng? Nếu là bạn của Hùng, em khuyên bạn điều gì? => Không được tự tiện sử dụng điện của nhà trường nhằm tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra. Tình huống 5: Trong giờ kiểm tra, An quay cóp bài và Bị Hồng phát hiện. Nếu là Hồng em sẽ khuyên an điều gì? => Trung thực trong kiểm tra, thi cử. đến tài sản của nhà trường. - Nên báo với thầy cô chủ nhiệm hoặc người có trách nhiệm về vụ việc trên. Khuyên An không nên quay cóp vì như vậy là vi phạm nội quy nhà trường và không trung thực. IV. CỦNG CỐ: - Khi tham gia giao thông chúng ta phải chấp hành như thế nào? - Em phải làm gì để giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Khi gặp bạn bè khó khăn, hoạn nạn, em sẽ làm gì? V. DẶN DÒ: - Về nhà các em xem lại bài. - Tìm một số tình huống có thể xảy ra và tìm cách giải quyết. Ngày ……………………. Ký duyệt . là biết đem những cách ứng xử tốt vào cuộc sống hàng ngày. 1. Các khái niệm cơ bản về ứng xử, kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử Ứng xử là hành vi của con người. cách ứng xử của ta. Vậy em hiểu thế nào là ứng xử? Chúng ta tìm hiểu tiếp thế nào là kỹ năng? Cô giáo A có kỹ năng viết bảng. Anh nông dân B có kỹ năng