1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo án tin học ứng dụng

4 650 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 91 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 135 phút Chương III: Lập bảng tính Excel trong khai thác máy tàu biển Thực hiện ngày tháng năm 2010 Tên bài giảng: Bài 1: Lập bảng tính Excel trong khai thác máy tàu biển Mục tiêu của bài: - Học sinh cần nắm bắt được cách thức tạo một bảng biểu Excel và chèn vào trong văn bản - Bố trí và định dạng được văn bản có bảng tính Đồ dùng và phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và bảng, phấn. Hình thức tổ chức: Thuyết trình + Diễn giải. I. Ổn định lớp: Thời gian: 10 phút 1. Lớp trưởng báo cáo sỹ số, ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 0 phút II. Nội dung bài học: Thời gian: 45 phút TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian (phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 2 3 3.1 KHÁI NIỆM CSDL Danh sách là một tập hợp thông tin, dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc dòng và cột. Một danh sách có thể coi như một cơ sở dữ liệu mà các dòng là những record (mẫu tin) và các cột là những field (trường). Dòng đầu tiên của danh sách chứa tiêu đề cột mà ta sẽ coi như tên của field. Các dòng được coi là các mẩu tin. Trong Excel một danh sách coi như một cơ sở dữ liệu (database) ta có thể thực hiện các chức năng như sắp xếp, tìm kiếm, tổng hợp dữ liệu một các dễ dàng SỬ DỤNG HỘP THOẠI DATA FORM - Click chuột vào một ô bất kỳ trong danh sách - Thực hiện lệnh : Data  Form, xuất hiện hộp thoại: Trong đó hiện nội dung của danh sách theo từng mẫu tin (bản ghi), bạn có thể sử dụng các phím sau:  : Đến mẫu tin trước / sau mẫu tin hiện hành  Enter: Đến mẫu tin sau mẫu tin hiện hành  PgUp / PgDn: Đến mẫu tin / đầu cuối  Tab / Shift – Tab: Di chuyển qua lại giữa các khung dữ liệu - Công dụng của các nút lệnh trong hộp thoại:  New : Nhập mẩu tin mới  Detele : Xóa mẫu tin hiện hành  Restore : Khôi phục dữ liệu vừa nhập / xóa  Find Prev : Đến mẫu tin trước mẫu tin hiện hành  Find Next : Đến mẫu tin sau mẫu tin hiện hành  Criteria : Nhập điều kiện truy tìm  Close : Đóng cửa sổ Data Form LỌC VÀ TÌM KIẾM TRÊN DANH SÁCH Chức năng này cho phép ta tạo ra những danh sách khác từ danh Thuyết trình + diễn giải + ví dụ minh họa 3.2 sách ban đầu. Danh sách gồm các dòng chỉ thỏa một số điều kiện nào đó mà thôi. Ta có thể dùng một trong các chức năng sau tùy yêu cầu. Lọc tự động (Auto Filter) Autofillter giúp ta nhanh chóng lọc ra một danh sách chỉ gồm các dòng thỏa điều kiện ngay tại vùng hiển thị của danh sách ban đầu: Các bước thực hiện: - Click một ô bất kỳ trong danh sách cần lọc - Vào lệnh Data  Fillter  Autofillter tại thời điểm này xuất hiện nút trong những ô có chứa các tiêu đề cột. Click vào nút của cột mà nội dung của nó chứa các giá trị làm điều kiện lọc và chọn một giá trị làm điều kiện lọc trong khung vừa xuất hiện. Lọc Nâng cao(Advanced Filter) Tương tự như Autofillter, nhưng Advanced Filter lọc ra các mẫu tin thỏa điều kiện sang một vị trí khác trên bảng tính và điều kiện có thể phức tạp hơn - Lập bảng điều kiện để mô tả điều kiện lọc - Đặt con trỏ trong phạm vi csdl và vào lệnh Data  Fillter  Advanced fillter - Xác định các thông số • List range: tọa độ csdl • Criteria range: tọa độ bảng điều kiện • Copy to: chỉ định vị trí lọc Thuyết trình + diễn giải + ví dụ minh họa 1 1.1 NHÓM HÀM TÌM KIẾM VÀ THAM CHIẾU Hàm VLOOKUP (dò tìm theo cột) - Cú pháp: = VLOOKUP (Giá trị tìm x , bảng, cột tham chiếu, cách tìm). - Công dụng: Dò tìm trị x ở cột bên trái của bảng, khi tìm thấy thì lệch qua bên phải đến cột tham chiếu để lấy trị trong ô ở đó ứng với vị trí của x. Trong đó: - <Giá trị tìm>: Dùng để tìm kiếm trong bảng có thể là một giá trị cụ thể. - <bảng>: là một danh sách các ô trong bảng tính, gồm nhiều hàng và nhiều cột. Cột bên trái luôn chứa giá trị dò tim, các cột còn lại chứa các trị để tham chiếu. - <Cột tham chiếu>: Là thứ tự của cột, cột đầu tiên của bảng là cột 1. - <Cách tìm>: là số 0 hoặc số 1.  Nếu là số 0: Danh sách ở cột bên trái của bảng không cần phải xếp theo thứ tự tăng dần, nếu giá trị tìm kiếm không khớp với bất kỳ một phần tử nào trong danh sách thì hàm cho giá trị #N/A ( Not Available: bất khả thi)  Nếu là số1: Không cần sắp xếp, nếu giá trị tìm nhỏ hơn 1.2 2 phần tử đầu tiên trong danh sách thì hàm cho giá trị là #N/A. Còn nếu lớn hơn phần tử đầu trong danh sách thì xem như tìm được ở phần tử cuối cùng. Ví dụ: Tính lương cho 3 loại công lao động khác nhau, biết rằng Loại A : 10000, B: 20000, C: 25000. Tiền lương tính theo công thức Tiền lương:= Số công * số tiền một công. Các bước thực hiện: - Tạo bảng phân loại công lao động và bảng để tính tiền lương như sau: - Chọn ô E6, ta nhập công thức vào: = VLOOKUP(C6,$A$1:$B$3,2,1)*D6 và copy công thức này xuống các phía dưới để có kết quả như bảng trên: Hàm HLOOKUP (dò tìm theo hàng) - Cú pháp :HLOOKUP (Giá trị tìm x , bảng, hàng tham chiếu, cách tìm). - Công dụng: Dò tìm trị x ở hàng trên cùng của bảng, khi tìm thấy thì tham chiếu số liệu ở hàng phía dưới để lấy trị trong ô ở đó ứng với vị trí của x. - Mọi thành phần của hàm HLOOKUP này giống như hàm VLOOKUP mà ta đã trình bày ở trên.  cột : là vùng dữ liệu chứa giá trị tìm kiếm có thề có  đk: cho biết tiêu chuẩn tìm kiếm giá trị gt trong cột là: 0, 1, -1 NHÓM HÀM CƠ SỞ DỮ LIỆU - DMAX (bảng, cột, đk): Tìm giá trị lớn nhất trong cột của bảng thỏa mãn các điều kiện đưa ra  Bảng: vùng tạo nên cơ sở dữ liệu (database)  Cột:: thứ tự của cột đó nằm trong bảng mà ta muốn tính trung bình (filed)  đk: Là 1 bảng chứa tiêu chuẩn tìm kiếm (criteria table) - DMIN(bảng, cột, đk): Trả về giá trị nhỏ nhất trong cột thuộc bảng thoả mãn điều kiện đưa ra. - DSUM(bảng,cột, đk): Cộng các giá trị trong cột thuộc bảng thỏa mãn điều kiện đưa ra. - DCOUNT(bảng, cột, đk): Đếm số ô chứa giá trị số trong cột thuộc bảng thỏa mãn điều kiện đưa ra Hướng Dẫn tự học: Nguồn tài liệu tham khảo: Tin Học Ứng Dụng cho ngành máy tàu biển của TSKH Đỗ Đức Lưu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009 Trưởng khoa/Tổ trưởng bộ môn Giáo viên thực hiện (Duyệt) Hồ Sư Lượng Phan Thị Mỹ Lam . ra Hướng Dẫn tự học: Nguồn tài liệu tham khảo: Tin Học Ứng Dụng cho ngành máy tàu biển của TSKH Đỗ Đức Lưu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009 Trưởng. theo từng mẫu tin (bản ghi), bạn có thể sử dụng các phím sau:  : Đến mẫu tin trước / sau mẫu tin hiện hành  Enter: Đến mẫu tin sau mẫu tin hiện hành

Ngày đăng: 29/11/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chương III: Lập bảng tính Excel trong khai thác máy tàu biển - Tài liệu Giáo án tin học ứng dụng
h ương III: Lập bảng tính Excel trong khai thác máy tàu biển (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w