1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu GA lop 3- tuan 23-haiqv

10 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

TUẦN 23 Ngày soạn: 15/2/2008\9 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009. Tiết2+4 Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ ẢO THUẬT I - Mục tiêu: A- Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó: lỉnh kỉnh, chứng kiến, quảng cáo. - Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Biết đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I. - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: ảo thuật, thán phục, đại tài. - Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. - Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em. B- Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ biết phân vai kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc Mác. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp, lời kể tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung, theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 20 phút Tập đọc: A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ mới. - Đọc và trả lời câu hỏi bài “Cái bầu”. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. 226 13 phút 13 phút 20 phút 5 phút - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? - Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? - Vì sao hai chị em không nhờ chú dẫn vào rạp ? - Vì sao chú Lý tìm đến nhà hai chị em ? - Chuyện gì xảy ra khi hai chị em uống trà ? - Vậy hai chị em xô-phi đã được xem ảo thuật chưa ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. Kể chuyện: 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhỡ học sinh nếu chọn lời Xô-phi hoặc Mác thì từ đầu đến cuối phải là lời nhân vật đó - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em học được Mác và Xô-phi điều gì ? - Câu chuyện ca ngợi ai ? - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Vì bố đang nằm viện, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc. - Vì nhớ đến lời mẹ dặn không làm phiền đến người khác. - Chú muốn cảm ơn hai bạn đã giúp đỡ chú. - Một cái bánh biến thành hai. Nhiều dải băng đủ sắc màu. - Đã được xem tại nhà. - Đọc bài nêu nội dung. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhìn sách đọc lại yêu cầu. - Quan sát tranh và nhớ lại nội dung. - Học sinh kể mẫu đoạn. - Tập kể từng đoạn. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Tự do nêu. - Hai chị em sẵn lòng giúp đỡ người khác, chú Lý rất yêu quý trẻ em. 227 Tiết5 Toán: NHÂN SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2) I - Mục tiêu: - Giúp học biết thực hiện phép nhân có hai lần nhớ không liền nhau. - Vận dụng làm thành thạo các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: 228 229 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 5 phút 7 phút 7 phút 7 phút 5phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Hướng dẫn thực hiện phép nhân. 1427 x 3 - Nhắc lại cách ghi bảng. x 3 1427 4287 - Chốt lại cách đặt tính. c, Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt bài: Bài 3: - Hướng dẫn, phân tích. - Nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn phân tích. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài. - Làm bài tập 3. - Đặt tính và tính. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - Bốn em làm phiếu to, lớp làm phiếu học tập. - Nhận xét. - Nêu bài toán. - Làm bài vào phiếu. - Lớp đổi phiếu chữa bài, nhận xét. Bài giải: Số gạo ba xe chở là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg - Nêu bài toán. - Tìm hiểu đề. - Nhắc lại công thức tính chu vi hình vuông. - Làm vở, chữa bài. Bài giải: Chu vi hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m Ngày soạn:16/2/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009. Tiết1 Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp) Tiết2 Chính tả: (nghe - viết) NGHE NHẠC I - Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Nghe nhạc”. - Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn. 2. Làm đúng bài tập: Phân biệt l/n hoặc ut/uc. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bảng phụ bài tập 2a, 3b. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 20 phút 6 phút 6 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài viết chính tả. - Bài thơ kể chuyện gì ? - Bài chính tả có mấy câu ? - Những chữ nào viết hoa ? - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2a: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Chốt câu đúng: náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. Bài 3b: - Hướng dẫn. - Học sinh làm bài tập 2. - Lắng nghe - Hai em đọc lại. - Quan sát và trả lời. - Tìm và nêu. - Viết vào bảng con. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - Nêu lại yêu cầu. - Thi làm bài - Nêu yêu cầu. - Ba nhóm thi làm bài. 230 2 phút - Chốt lại: rút, trút, tụt, sút, múc, lục, xúc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm và làm vở bài tập. - Chuẩn bị bài viết sau. - Chữa bài. Tiết3 Tập đọc: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo. - Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Từ ngữ: Một số từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung tờ quảng cáo. - Bước đầu có hiểu biết về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và một số tờ quảng cáo. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 9 phút 12 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện “Nhà ảo thuật” bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia đoạn. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? - Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? Nói rõ vì sao ? - Cách trình bày quảng cáo có gì - Học sinh kể. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. + Tìm từ khó đọc. - Đọc từng khổ thơ. + Đọc chú giải, giảng từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. - Mỗi em tự chọn và giải thích. - Về lời văn, trang trí. 231 10 phút 5phút đặc biệt ? - Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ? - Chốt lại nội dung. d, Luyện đọc lại: - Hướng dẫn, đọc mẫu một đoạn. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện đọc và ghi nhớ những đặc điểm nội dung và hình thức của một tờ quảng cáo. - Chuẩn bị bài học sau. - đường phố, sân vận động, cửa hàng, cửa hiệu, công ty, . - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. - Luyện đọc. - Thi đọc quảng cáo. - Hai em thi đọc cả bài. - Bình chọn bạn đọc hay. Tiêt4 232 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhân có nhớ 2 lần. - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. - Làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Tiết5 233 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 7 phút 7 phút 5 phút 5 phút 5phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Phân tích, hướng dẫn. + Tính số tiền mua 3 cái bút. + Tính số tiền còn lại. - Nhận xét. Bài 3: - Nhắc học sinh cần nhớ lại cách tìm thành phần chưa biết. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Tô màu: gọn, đẹp, làm nỗi bật các hình. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. - Làm bài tập 3 - Nêu yêu cầu. - Làm phiếu. - Bốn em làm bảng. - Nêu nhận xét. - Nêu bài toán. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài giải: Số tiền mua 3 cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền còn lại là: 8000 - 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng - Đổi vở, nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Lên bảng vẽ. - Lớp làm phiếu, hai em làm phiếu to. - Chữa bài. - Làm bài, đổi vở kiểm tra. - Nhận xét. HĐNGLL: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3 I - Mục tiêu: - Giúp học nhận biết hình dạng, màu sắc, hiểu được nội dung hai nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn. - Giải thích ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423, 434, 443, 424. - Biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo khi đi đường. - Có ý thức chấp hành theo các biển báo khi tham gia giao thông. II - Đồ dùng dạy học: - Tài liệu về luật giao thông, tranh ảnh về luật giao thông. - Biển báo giao thông. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 15 phút 15 phút 4phút 1. Ổn định tổ chức: - Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ? 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Tìm hiểu các biển báo giao thông. - Chi 4 nhóm mỗi nhóm 2 loại biển. Hãy nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó. - Ghi lại các ý kiến. - Nêu nội dung của biển và tên biển. - Giới thiệu biển số 204, 210, 211. - Nêu tác dụng của biển báo nguy hiểm ? - Chốt lại. - Giới thiệu biển số 423, 434, 443. * HĐ2: Nhận biết đúng biển báo. ** Trò chơi: Điền tên vào biển có sẵn. - Nêu cách chơi: Cử hai đội, mỗi đội 5 em, hai đội cùng thi lần lượt từng em điền tên biển vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy. Đội nào xong trước sẽ thắng. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Cần thực hiện đúng luật giao thông. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện trình bày. 234 235 . đại tài. - Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. - Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài. chấp hành theo các biển báo khi tham gia giao thông. II - Đồ dùng dạy học: - Tài liệu về luật giao thông, tranh ảnh về luật giao thông. - Biển báo giao thông.

Ngày đăng: 04/12/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhắc lại cách ghi bảng.                       x1427       3                        4287 - Chốt lại cách đặt tính - Tài liệu GA lop 3- tuan 23-haiqv
h ắc lại cách ghi bảng. x1427 3 4287 - Chốt lại cách đặt tính (Trang 4)
- Viết sẵn bảng phụ bài tập 2a, 3b. - Tài liệu GA lop 3- tuan 23-haiqv
i ết sẵn bảng phụ bài tập 2a, 3b (Trang 5)
- Bước đầu có hiểu biết về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. - Tài liệu GA lop 3- tuan 23-haiqv
c đầu có hiểu biết về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (Trang 6)
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. - Tài liệu GA lop 3- tuan 23-haiqv
d ùng dạy học: Bảng con, phiếu (Trang 8)
- Giúp học nhận biết hình dạng, màu sắc, hiểu được nội dung hai nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển  báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn. - Tài liệu GA lop 3- tuan 23-haiqv
i úp học nhận biết hình dạng, màu sắc, hiểu được nội dung hai nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w