Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
329 KB
Nội dung
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 Tuần19 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (TGĐHCM) I . Mục tiêu : • Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). • Hiểu được tâm trạng day dứt, trân trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . • Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (khơng cần giải thích lí do). TGĐHCM : Giáo dục tinh thần u nước , dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác II . Chuẩn bị : • Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa . • Ảnh chụp bến Nhà Rồng –Nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước . • Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn luyện đọc (đoạn 1 ) III . Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới: Giới thiệu bài a . Luyện đọc: -Cho 1 học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật ,cảnh trí diễn ra trong đoạn kòch . -Cho từng tốp học sinh đọc tiếp nối nhau theo vai . Giáo viên kết hợp hướng dẫn Học sinh đọc các từ ngữ khó ,kết hợp giải nghóa từ : -Cho học sinh đọc phần chú giải . -Giáo viên hướng dẫn đọc câu , đoạn : +Giọng anh Thành :chậm rãi ,trầm tónh ,sâu lắng ,thể hiện sự trăn trở ,suy nghó về vận nước . +Giọng anh Lê :hồ hởi nhiệt tình ,thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước ,nhiệt tình -học sinh theo dõi . - 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp , cả lớp theo dõi đọc thầm . -Học sinh đọc nối tiếp từng tốp theo yêu cầu của giáo viên -Học sinh đọc phần chú giải . -Học sinh theo dõi . Năm học 2010 - 2011 1 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 vớibạn bè. -Cho học sinh đọc theo cặp (giáo viên quy đònh thời gian ). -Cho học sinh đọc thi đua ,bạn nhận xét . -Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài . b . Tìm hiểu bài : -Yêu cầu Học sinh đọc thầm tìm hiểu bài . Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghó tới dân ,tới nước ? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau .Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy . -Giáo viên hỏi nọâi dung giáo viên -Học sinh luyện đọc theo cặp . -Học sinh đọc thi đua , cả lớp theo dõi nhận xét . -Học sinh theo dõi lắng nghe . -Học sinh tìm hiểu bài trả lời câu hỏi : Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn . Chúng ta là đồng bào .Cùng máu đỏ da vàng với nhau .Nhưng ….anh có khi nào nghó đến đồng bào không ? Vì anh với tôi …….chúng ta là công dân nước Việt … + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến điều đó . + Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê ,rõ nhất là hai lần đối thoại : -Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ? -Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô –ba …thì …ờ …anh là người nước nào ? -Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến ,không đònh xin việc làm ở Sài Gòn này nữa . -Anh Thành trả lời :…vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì … Ý nghĩa : Tâm trạng của người thanh Năm học 2010 - 2011 2 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 ghi bảng . c.Hướng dẫn Học sinh đọc diễn cảm . -Cho học sinh đọc phân vai ,giáo viên hỏi học sinh cách đọc . -Cho học sinh đọc phân vai theo cặp . -Cho học sinh thi đọc phân vai diễn cảm . 3. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học,Khen những Học sinh học tốt . -Yêu cầu Học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ;chuẩn bò bài tiết sau : “ Người công dân số Một (tiếp theo )” niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước , cứu dân . -Học sinh đọc và nêu cách đọc . -Học sinh đọc phân vai diễn cảm theo cặp . -Học sinh thi đọc phân vai diễn cảm =======&====== Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . - Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế. II . Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định lớp : 2. Ki ểm tra b ài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài m ới : b. Hướng dẫn các hoạt động . @) Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD. - Xác định trung điểm M của canh BC Hát - Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. -Lớp nhận xét. - HS dùng thước để xác định trung điểm M Năm học 2010 - 2011 3 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 - Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M - Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM. Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác. @) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK - So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK? - Tính diện tích tam giác ADK? - So sánh độ dài của DK với DC và CK? - So sánh độ dài CK với độ dài AB? - Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB? - Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB? => Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 2 )( AHABDC ×+ @) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang - DC và AB là gì của hình thang ABCD? - AH là gì của hình thang ABCD? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? GV giới thiệu công thức - Gọi diện tích là S - HS dùng thước để vẽ hình - HS thực hành cắt ghép - Thực hành xếp hình - Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD) S 2 AHDK ADK × = + Độ dài DK = DC + CK + CK = AB + DK = (DC+AB) Diện tích tam giác ADK là: S 2 )( AHABDC ADK ×+ = - Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là: 2 )( AHABDC ×+ - Là đáy lớn và đáy bé của hình thang - Là đường cao của hình thang - Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2 Năm học 2010 - 2011 4 A D A D M B CH H M C K Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 - Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang - Gọi h là đường cao của hình thang Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang? HS nêu lại công thức c- Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thang biết a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m Gọi HS chữa bài. GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách tình diện tích hình thang? - Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b? - Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm? - Yêu cầu HS làm vào VBT - 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì? - Trước hết chúng ta phải tìm gì? 2 *)( hba S + = (Cùng một đơn vị đo) - Học sinh vận dụng công thức làm bài. )2(50 2 5)812( cmS = ×+ = )2(84 2 5,10)6,64,9( mS = ×+ = Nhận xét - Tính diện tích hình thang - 1 HS nêu - Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang a) Diện tích hình thang là: (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm 2 ) b) Diện tích hình thang là: (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 32,5cm 2 ; 20cm 2 - Tìm diện tích thửa ruộng hình thang. - Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao. - Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang. Năm học 2010 - 2011 5 4cm 5 c m 9cm 4 c m 3cm 7cm Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 - u cầu HS làm bài. Tóm tắt: a : 110m b : 90,2m h = trung bình cộng hai đáy S = ? m 2 4. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang. - GV đọc bài thơ vui về cơng thức tính diện tích hình thang. -Dặn HS làm bài tập ở vở BT tốn , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau . - Nhận xét tiết học . Giải Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m 2 ) Đáp số: 10020,01(m 2 =======&====== Buổi chiều Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ ( THTGĐHCM ) I. Muc tiêu: - Kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục HS biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi cơng việc. THTGĐHCM : Giáo dục Hs biết Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước , trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nuwocs tốt đẹp hơn . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ. III . Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tựa bài: Ôn tập kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: - Hát - 2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện. - Cả lớp nhận xét. Năm học 2010 - 2011 6 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa. - Sau khi kể, giáo viên giải nghóa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghóa câu chuyện. ♦Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. - Cho học sinh tập kể trong nhóm. - Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện. ♦Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện. ♦ Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý. Hoạt động 3: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tập kể lại chuyện. Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe và theo dõi. - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh. - Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn. - Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghó trả lời câu hỏi. - Học sinh trao đổi trong nhóm rồi trình bày kết quả. Ví dụ: Câu chuyện khuyên ta hãy nghó đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghó đến quyền lợi riêng của bản thân mình. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Học sinh tự chọn. =======&====== Tiếng việt củng cố Năm học 2010 - 2011 7 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe. Em bé bò dưới sân. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Lời giải: a)Từ “trong” là từ nhiều nghĩa. b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa. c) Từ “bò” là từ đồng âm . Năm học 2010 - 2011 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lời giải: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào ĐT ĐT ĐT bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai ĐT run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, TT ĐT TT ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống TT ĐT ĐT ĐT sầm sập, giọt ngã, giọt bay. TT ĐT ĐT - HS lắng nghe và thực hiện. =======&====== Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Buổi sáng Chính tả : Nghe – viết NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT2, BT 3b - Giáo dục HS yêu thích sự phong phú của TV II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai. - Bảng phụ. III . Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: b) Hướng dẫn nghe – viết: @. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Bài chính tả cho em biết điều gì? 1 HS đọc to trước lớp. + Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An Năm học 2010 - 2011 9 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực có câu nói nào lưu danh muôn đời? @. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả? - Trong đoạn văn cần viết hoa những chữ nào? @. Viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (đọc 2 3 lần) @. Soát lỗi, chấm bài: - GV đọc lại chính tả một lượt - GV chấm 5-7 bài - Nhận xét chung. c. Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: • Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. • Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1). Cách chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng xong đọc lại bài thơ ( nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền). - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 3: GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm a/ - Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc truyện vui. - GV giao việc: Trong truyện vui còn và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình. + Câu: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” - HS nêu và luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài lưới, nổi dậy ,khẳng khái, Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây. - Nghe đọc và viết bài - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau soát lỗi, đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở. - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài tập - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. Tháng giêng của bé Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tính chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom những hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt ngào - HS lắng nghe - Cho HS trình bày kết quả ( GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên) ( nếu làm cá nhân). + Các tiếng lần lượt cần điền là: ra, Năm học 2010 - 2011 10 [...]... Mỗi lần con chó to + Câu 2: Hễ con chó giật giật + Câu 3: Con chó phi ngựa + Câu 4: Chó chạy .ngúc nga ngúc ngắc - Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt - Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Năm học 2010 - 2011 19 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu câu hỏi nào -Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào - HS làm bài tập 2 theo cặp - Gọi HS nhận xét - ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào - Hỏi tương tự với . Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ. chạy .ngúc nga ngúc ngắc - Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Năm học 2010 - 2011 19 Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án Lớp 5 câu hỏi nào. -Muốn tìm vị