1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn

61 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 10 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết 10 : Học hát bài hành khúc tới trờng I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Dạy cho HS một bài hát nhạc Pháp và thông qua bài hát HS biết sơ qua về nớc Pháp. - Qua bài hát các em hiểu thêm về thể loại hành khúc. 2. Kĩ năng: Tập cho các em kiểu hát đuổi thông dụng. 3. Giáo dục: Tình yêu mái trờng ,yêu thầy cô,bạn bè. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ - Đài đĩa - T liệu về bài hát. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 6A 6B: 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về bài hát trong SGK ( t 24 ) Đọc SGK ?.Qua nghe bạn đọc em có nhận xét gì về bài hát Hành khúc tới trờng? Bài hát miêu tả buổi sáng mặt trời lên, từng tốp HS tới trờng với niềm tự hào về quê hơng đất n- ớc, cất tiếng hát lạc quan yêu đời. 2. Nghe băng hát mẫu 1 Mở băng hát mẫu cho HS nghe. Chú ý lắng nghe 3. Chia câu chia đoạn ?.Bài hát Hành khúc tới trờng đợc chia làm mấy đoạn mấy câu? - Bài hát đợc viết ở thể 1 đoạn đơn. - Bài hát đợc chia làm 4 câu, câu cuối nhắc lại 2 lần. 4. Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu. HS luyện thanh theo gam C Dur 5. Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát? Trong bài hát sử dụng đủ 7 bậc âm cơ bản. ?Trong bài hát sử dụng những trờng độ nào? Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt trắng, nốt móc đơn chấm dôi, nốt kép. ?. Em hãy phát hiện trong bài hát còn có những kí hiệu nào khác? Dấu quay lại, dấu Côda. GV nhận xét về tính chất của bài hát. - Bài hát đợc viết ở giọng F Dur, với âm hình chủ đạo chính: - Nhịp 2 / 4, hơi nhanh theo nhịp đi,đã gợi tả ự vui tơi trong từng buớc chân của các em HS trong buổi sáng tới trờng. GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá trình tập hát từng câu của HS. - Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần,câu nào khó có thể đàn 3, 4 lần và hát mẫu cho HS nghe. - Trong quá trình tập hát, thực hiện ghép giữa các câu. - Mỗi câu hát HS luyện tập 3 lần. - Có thể cho các em luyện tập theo nhóm , tổ, theo từng cá nhân. 6. Hát cả bài - GV hớng dẫn và đệm đàn. - GV chú ý nghe, quan sát từng nhóm thể hiện,rút ra nhận xét và góp ý với HS khi thể hiện bài hát. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần. - Cho HS luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm hát một lợt 4. Củng cố - GV cho nhóm hát tốt nhất biểu diễn lại một lần trớc cả lớp. - GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát một lần với đúng tính chất của bài hát. 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát. - Đọc trớc bài TĐN số 4. Tuần 11 Ngày soạn: Giảng ngày: . 2 Tiết 11 : Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thờng thớc: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát lên đàng I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Dạy cho HS một bài TĐN mới với âm nhạc của nhạc sĩ MÔ - DA. - Qua bài HS đợc tìm hiểu về nhạc sĩ Lu Hữu Phuớc một cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam. - HS đợc nghe và tìm hiểu về bài hát Lên đàng. 2. Kĩ năng: Đọc liền tiếng bài TĐN. 3. Giáo dục: Qua bài hát Lên đàng giáo dục lòng yêu nớc của HS. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình gợi mở. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ. - Đài đĩa. - T liệu về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 6A 6B: 2. Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trnh bày bài hát Hành khúc tới trờng? * Yêu cầu: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện đợc tính chát của nhịp hành khúc. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tập đọc nhạc: TĐN só 4. Treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát. Chú ý quan sát. 3 a. Tìm hiểu bài TĐN ?.Em hãy quan sát bài TĐN số 4 và nhận xét về cao độ của bài hát? Bài TĐN sử dụng dủ 7 bậc âm cơ bản. ?.Em hãy cho biết trong bài TĐN sử dụng những trờng độ nào? Bài sử dụng các trờng độ: Nốt móc đơn. nốt đen, dấu lặng đen , dấu lặng đơn. Thuyết trình: Bài TĐN có thể chia làm 2 câu, với mỗi câu là một khuông nhạc. Nghe và ghi nhớ. b.Tập đọc từng câu Hớng dẫn HS đọc TĐN. - Đọc mẫu bài TĐN. - Với mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần. - Với câu 2 sau khi đàn giai điệu GV có thể đọc mẫu cho HS nghe. - Nghe, ghi nhớ giai điệu. - Luyện tập. c.Đọc hoàn chỉnh bài TĐN. - Sau khi đã luyện tập kĩ từng câu GV cho HS đọc hoàn thiện cả bài TĐN. - Đệm đàn và hớng dẫn trình bày bài TĐN. Cả lớp đọc bài 3 lợt - Cho lớp luyện tập theo từng nhóm .mỗi dãy là một nhóm 2.Âm nhạc thờng thớc: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên đàng a. Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc YC một HS đọc bài SGK trang 26. Đọc SGK. ?.Em hãy nêu những nét chính về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc? - Ông sinh 12 / 9 / 1921, mất ngày 12 / 6 / 1989 quê ở huyện Âu Môn Cần Thơ. - Ông vừa là nhạc sĩ , một nhà nghiên cứu âm nhạc, một nhà hoạt động chinh trị, xã hội nổi tiếng. - Một số ca khuc nổi tiếng: Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Tiếng gọi thanh niên, Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan - Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hô Chí Minh về Văn học nghệ thuật. b. Bài hát Lên đàng YC một HS đọc bài SGK trang 26. Đọc SGK. GV mở băng hát mẫu. HS nghe. ?Em có nhận xét gì về bài hát? Bài hát với nhịp di mạnh mẽ, thể hiện khí thế hào hùng, nh thúc giục thanh niên, thúc giục thế hệ trẻ lên đờng. 4. Củng cố GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 4 một lần. 5. HDVN - Về nhà tập đọc bài TĐN số 4. - Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. - Đọc trớc bài ÂNTT:Sơ lợc về dân ca Việt Nam. 4 Tuần 12 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết 12 : Ôn tập bài hát: hành khúc tới trờng ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca việt nam I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc ôn lại bài hát Hành khúc tới trờng,và bài TĐN số 4. - Qua bài học, HS đợc tìm hiểu thêm về dân ca Việt Nam. 2. Kĩ năng Hát bè đuổi. 3. Giáo dục Qua bài ÂNTT giáo dục cho HS tình yêu và quý trọng dân ca truyền thống Việt nam. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Âm nhạc thơng thức. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình gợi mở. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ. - T liệu về dân ca Việt Nam. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 6A 6B: 2. Kiểm tra ( Đan xen trong giờ ) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng. - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. 5 - Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát . Lắng nghe và ghi nhớ. - Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. - Trong quá rình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, .Đặc biệt chú ý đến ngắt nghỉ của HS ở hai dấu lặng cuối mỗi câu. Lắng nghe và ghi nhớ, tự chỉnh sửa. - Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài TĐN số 4. 3. Âm nhạc thờng thớc: Sơ lợc về dân ca Việt Nam Chỉ định HS đọc bài ( SGK / 29 ) 1 HS đọc bài, các em khác chú ý theo dõi SGK ?.Em hãy nêu khái niệm về dân ca? Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả.Nó đợc truyền miệng từ đời này qua đời khác, và phổ biến ở từng vùng khác nhau. ?.Hãy nêu đặc điểm của dân ca? - Nó có yính vùng miền - Có tính truyền cảm mạnh mẽ. - Có tính truyền miệng. ?.Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về dân ca Việt Nam? VD: Dân ca Quan họ - Bắc Ninh, dân ca Xoan ghẹo - Phú Thọ. 4.Củng cố Theo em, chúng ta cần làm gì để gìn giữ, và phát huy dân ca Việt Nam? 5. HDVN - Học bài cũ. - Chuẩn bị trớc bài hát: Đi cấy. Tuần 13 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết13 : Học hát bài Đi Cấy I - Mục tiêu 6 1. Kiến thức: - Dạy cho HS một bài hát dân ca của Thanh Hoá. - Qua bài hát các em hiểu thêm về nghề trồng lúa nớc. 2. Kĩ năng: Hát những nốt luyến, hát quãng Crômatic. 3. Giáo dục: Tình yêu lao động. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài hát. - Đài đĩa - T liệu về bài hát, dân ca Thanh Hoá. - Bản đồ Việt Nam. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 6A 6B: 2. Kiểm tra: (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về bài hát trong SGK ( t 32 ) Đọc SGK ?.Qua nghe bạn đọc em hảy chỉ địa danh Thanh Hoá trên bản đồ Việt Nam và đặc điểm về địa hình và con ngời nơi đây? ?.Em hãy nêu những hiểu biết về bài hát? - Chỉ bản đồ. - Thanh Hoá có đủ : Đồng bằng, trung du, miền núi. Nơi đây có truyền thống anh hùng với nhiều nhân vật lịch sử: Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai . - Bài hát nằm trong tổ khúc mủa đèn, thể hiện sự nhịp nhàng, uyển chuyển. 2. Nghe băng hát mẫu Mở băng hát mẫu cho HS nghe Chú ý lắng nghe 3. Chia câu chia đoạn ?.Bài hát đợc chia làm mấy câu? - Bài hát đợc chia làm 4 câu với 21 ô nhịp. 4. Luyện thanh 7 - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu. HS luyện thanh theo gam C Dur 5. Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát? Trong bài hát sử dụng các bậc âm sau: G, A, H, D, F ,E. ?Trong bài hát sử dụng những trờng độ nào? Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt trắng, nốt móc đơn chấm dôi, nốt kép. ?. Em hãy phát hiện trong bài hát còn có những kí hiệu nào khác? Dấu luyến, dấu hoa mĩ, dấu mắt ngỗng ( kéo dài tự do ) GV nhận xét về tính chất của bài hát. - Nhịp 2 / 4, vừa phải gợi tả sự uyển chuyển, nhịp nhàng. GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá trình tập hát từng câu của HS. - Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần,câu nào khó có thể đàn 3, 4 lần và hát mẫu cho HS nghe. - Trong quá trình tập hát, thực hiện ghép giữa các câu. - Mỗi câu hát HS luyện tập 3 lần. - Có thể cho các em luyện tập theo nhóm , tổ, theo từng cá nhân. - Chú ý: + Hát chính xác những chỗ luyến, móc giật. + Câu cuối cùng có thể ngân dài tự do. 6. Hát cả bài - GV hớng dẫn và đệm đàn. - GV chú ý nghe, quan sát từng nhóm thể hiện,rút ra nhận xét và góp ý với HS khi thể hiện bài hát. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần. - Cho HS luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm hát một lợt 4. Củng cố - GV cho nhóm hát tốt nhất biểu diễn lại một lần trớc cả lớp. - GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát một lần với đúng tính chất của bài hát. 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát. - Su tầm các bài hát thuộc dân ca Thanh hoá. - Đọc trớc bài TĐN số 5. Tuần 14 Ngày soạn: Giảng ngày: . 8 Tiết 14 : Ôn tập bài hát: đi cấy Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc ôn lại bài hát Đi cấy tập biểu diễnvà hát hoàn thiện bài hát. - Hs đợc học bài TĐN mới - TĐN số 5 - Vào rừng hoa. 2. Kĩ năng Đọc chính xác tên nốt, đúng cao độ, trờng độ. 3. Giáo dục Lòng yêu thích môn học. II -KIếN T HứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 5. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình gợi mở. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 5. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 6A 6B: 2. Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Đi cấy. * Yêu cầu: Hát chính xác giai điệu, cao độ, trờng độ, lời bài hát Đi cấy. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập bài hát: Đi cấy. - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. - Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát . - Chú ý hát những chỗ có dấu luyến, móc kép.GV có thể hát mẫu cho HS nghe lại Lắng nghe và ghi nhớ. Tự chỉnh sửa, luyện tập. - Hớng dẫn luyện tập theo nhóm. - GV nhận xét và chỉ định. Lớp chia thành 8 nhóm nhỏ, tự luyện tập. Một nhóm lên bảng trình bày bài hát. - Hớng dẫn Tập một số động tác biểu diễn đơn giản. 9 - Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát. Chú ý quan sát. a. Tìm hiểu bài TĐN ?.Em hãy quan sát bài TĐN số 5 và nhận xét về cao độ của bài hát? Bài TĐN sử dụng dủ 5bậc âm cơ bản:C, D, E, G, A. ?.Em hãy cho biết trong bài TĐN sử dụng những trờng độ nào? Bài sử dụng các trờng độ: Nốt móc đơn. nốt đen, nốt trắng. Thuyết trình: Bài TĐN có thể chia làm 3 câu, với mỗi câu là một khuông nhạc. Nghe và ghi nhớ. b.Tập đọc từng câu Hớng dẫn HS đọc TĐN. - Đọc mẫu bài TĐN. - Với mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần. - Với câu 1 sau khi đàn giai điệu GV có thể đọc mẫu cho HS nghe. - Nghe, ghi nhớ giai điệu. - Luyện tập. c.Đọc hoàn chỉnh bài TĐN. - Sau khi đã luyện tập kĩ từng câu GV cho HS đọc hoàn thiện cả bài TĐN. - Đệm đàn và hớng dẫn trình bày bài TĐN. Cả lớp đọc bài 3 lợt - Cho lớp luyện tập theo từng nhóm .mỗi dãy là một nhóm - Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài TĐN số 4. 4.Củng cố Cho cả lớp hát lại bài Đi cấy một lần. 5. HDVN - Học thuộc bài hát Đi cấy, tập một số động tác biểu diễn đơn giản. - Tập đọc bài TĐN số 5 - Đọc trớc bài ÂNTT: Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Tuần 15 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết 15 : Ôn tập bài hát: đi cấy ôn tâp Tập đọc nhạc: TĐN số 5 âm nhạc thờng thức: Sơ lợc một số nhạc cụ dân tộc phổ biến I - Mục tiêu 10 [...]... nhiên - Đọc chính xác TĐN số 6 2 Kĩ năng - Đọc và gõ phách chính xác TĐN số 6 3 Giáo dục ý thức học tập bộ môn âm nhạc II -KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 6 III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình - Thực hành, luyện tập iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử 21 - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 2- HS - Thanh phách, bút, thớc,vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 6A 6B: 2 Kiểm tra... iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Tranh ảnh nhạc sĩ Phong Nhã (nếu có) - Tập trình diễn bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - T liệu, tham khảo thêm một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã: Cùng nhau ta đI lên, Kim Đồng, nhanh bớc nhanh nhi đồng 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 6A 6B: 2 Kiểm tra * Câu hỏi:... .Bài hát gồm mấy đoạn, mấy câu? + Câu 3: Tiếp đến cô tiên + Câu 4 còn lại 4 Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện HS luyện thanh theo gam C Dur thanh - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời 5 Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì - Trong bài hát sử dụng 6 bậc cơ bản: C, D, E, F, về cao độ của bài hát? G, A ?Trong bài hát sử dụng những trờng... tra HS đánh giá chất lợng HS Câu hỏi: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát nổi trống lên các bạn Kiểm tra 1 hs Niềm vui của em nhạc và lời Nguyễn Huy Hùng 2 Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 6 a Giới thiệu bài TĐN - GV treo bảng phụ có chép bài HS quan sát TĐN số 2 - GV thuyết trình: Bài TĐN số 6 là HS nghe và ghi bài bài hát Trời đã sáng rồi dân ca Pháp - GV treo bản đồ thế giới chỉ vị trí n- HS quan sát... phách thứ 3 là phách nhẹ b Cách đánh nhịp 3/ 4 - GV vẽ sơ đồ nhịp 3/ 4 lên bảng HS quan sát, vẽ vào vở - Qua sơ đồ, thể hiện rõ 3 phách trong một ô nhịp 3/ 4 - GV hớng dẫn HS luyện tập từng tay, cả hai tay Có thể hớng dẫn mẫu 2 em trớc cả lớp - GV đánh nhịp 3/ 4 một vài ví dụ HS luyện tập nhỏ (Trích đoạn trong bài hát Con kênh xanh xanh, Tiến lên đoàn HS hát bài hát và tập đánh theo GV viên ) 2 Âm nhạc... Củng cố GV đệm đàn, cả lớp đọc và hát lời ca bài TĐN số 6 một lần 5 HDVN - Học thuộc lòng bài hát Niềm vui của em tập các động tác đơn giản khi biểt diễn - Học thuộc lòng bài TĐN số 6, chép TĐN số 6 vào vở - Đọc trớc bài Âm nhạc thờng thức SGK/42 23 Duyệt giáo án ngày: Tuần 22 Ngày soạn:. 16/ 01/2011 Giảng ngày: Tiết 21 : nhạc lí: Nhịp 3/ 4- cách đánh nhịp 3/ 4 âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ phong nhã và... nhạc trên phím đàn đã đợc nghe ?.Sinh ra trong một gia đình có - 5 tuổi chú đã biết sáng tác những giai điệu truyền thống về âm nhạc nh vậy, nhạc múa và biết chơi đàn Cla- vơ- xanh, đàn Mô- da đã đạt đợc những thành công Oóc- gơ, và đàn violon bớc đầu nh thế nào? Tại sao gọi cậu - 6 tuổi chú đã có những buổi biểu diễn trơc là thần dồng âm nhạc? các khán giả tại thủ đô Viên - 7 tuổi Mô- da cùng chị gái... đến Tiếng hát ?.Bài hát đợc chia làm mấy câu? + Câu 2: Tiếp đến Môi cời + Câu 3: Câu còn lại 4 Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện HS luyện thanh theo gam Em thanh - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu 5 Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì - Trong bài hát sử dụng các bậc âm sau: E ,D, H, về cao độ của bài hát? A, G, F ?Trong bài hát sử dụng những trờng... hỏi Thời gian kiến thức đã học bằng cách vấn đáp chuẩn bị cho mỗi nhóm là 3 phúp Mỗi nhóm cử trực tiếp HS 1 HS đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Câu 1 :Em hãy cho biết những hiểu - Yêu cầu: Với câu 1 và câu 2 HS cần nêu đợc: biết của mình về nhạc sĩ Văn Cao và + Họ tên, ngày tháng năm sinh, mất, bài hát Làng tôi ? quê quán của tác giả Câu 2 : Em hãy cho biết những hiểu + HS nêu đợc sự nghiệp sáng tác,... 1924 quê ở Duy Tiên- Hà cho biết đôi nét về tiểu sử tác giả Nam Cả cuộc đời gắn bó với các hoạt động thiếu Phong Nhã? niên nhi đồng và có nhiều sáng tác cho thiếu nhi ngay từ đầu cách mạng tháng 8 ?.Em hãy nêu tên một số bài hát - Các tác phẩm dành cho thiếu nhi nổi tiếng: Đi ta dành cho thiếu nhi của nhạc sĩ đi lên, Kim Đồng, Nhanh bớc nhanh nhi đồng, Phong Nhã ? Cùng nhau ta đi lên - GV kết luận: . lần. 4. Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu. HS luyện thanh theo gam C Dur 5. Tập. nhịp. 4. Luyện thanh 7 - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu. HS luyện thanh theo gam C Dur 5.

Ngày đăng: 30/11/2013, 06:11

Xem thêm: Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

kiến thức nhạc lí đã học. HS lên bảng làm bài tập Bài tập 1: Hãy vẽ khuông nhạc và  - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
ki ến thức nhạc lí đã học. HS lên bảng làm bài tập Bài tập 1: Hãy vẽ khuông nhạc và (Trang 14)
lên bảng. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
l ên bảng (Trang 23)
nhóm thể hiện,rút ra nhận xét và - Một nhóm lên bảng trình bày bài hát. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
nh óm thể hiện,rút ra nhận xét và - Một nhóm lên bảng trình bày bài hát (Trang 28)
lên bảng. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
l ên bảng (Trang 31)
Mỗi nhóm lên bảng trình bày 1 bài TĐN. Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
i nhóm lên bảng trình bày 1 bài TĐN. Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét (Trang 36)
- GVgiới thiệu hình thức kiểm tra: Kiểm tra theo hình thức thực hành  nhóm, mỗi nhóm 3 HS - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
gi ới thiệu hình thức kiểm tra: Kiểm tra theo hình thức thực hành nhóm, mỗi nhóm 3 HS (Trang 38)
lên bảng. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
l ên bảng (Trang 43)
- Bảng phụ chép bài hát Hôla hê- hô la hô. - Đài đĩa. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
Bảng ph ụ chép bài hát Hôla hê- hô la hô. - Đài đĩa (Trang 48)
- Hai nhóm lên bảng trình bày bài hát. b. bài đọc thêm  - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
ai nhóm lên bảng trình bày bài hát. b. bài đọc thêm (Trang 49)
HS lên bảng trình bày bài hát.  Cả lớp trình bày bài hát. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
l ên bảng trình bày bài hát. Cả lớp trình bày bài hát (Trang 51)
2 HS lên bảng trình bày bài hát. - Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn
2 HS lên bảng trình bày bài hát (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w