-KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số

Một phần của tài liệu Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn (Trang 45 - 50)

Tập đọc nhạc số 9 III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 9. 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 6A... 6B:... 2. Kiểm tra

*Câu hỏi:Em hãy trình bày bài hát Tia nắng hạt ma nhạc Khánh Vinh lời Lệ Bình. *Yêu cầu: Hát chính xác giai điệu và thuộc lời của bài hát.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9

a. Chia câu

? Bài tập đọc nhạc gồm có mấy câu? Bài tập đọc nhạc gồm có 2 câu Câu 1 gồm 9 ô nhịp đầu Câu 2 gòm 8 ô nhịp cuối. b. Tập đọc tên nốt của bài

- GV đọc tên nốt của bài một lần. - Gọi 1-3 em đọc tên nốt của bài. ? Bài tập đọc nhạc này có sử dụng những kí hiệu nào mà trong bài học trớc chúng ta đã học? Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu đó?

HS lắng nghe, ghi nhớ. HS đọc bài.

Dấu luyến: Có tác dụng kéo dài, nối các cao độ khác nhau.

- Luyện thanh theo thang âm đô tr- ởng.

d. Luyện trờng độ - GV gõ mẫu tiết tấu của bài một lần.

- GV hớng dẫn HS gõ từng câu. - GV chỉ định 2 HS thực hiện tốt gõ tiết tấu cả bài

- GV bắt nhịp.

HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. HS luyện tập

Cả lớp theo dõi, phát hiện những chỗ cha chính xác.

Cả lớp gõ tiết tấu của cả bài 2 lần. e. học từng câu

- Đàn giai điệu bài TĐN 1 lần - GV yêu cầu và làm mẫu một lần. - Gọi 1-2 em khá đọc bài

- Sửa sai nếu HS đọc sai - GV đệm đàn, bắt nhịp.

HS nghe, ghi nhớ

Tự ghép nốt nhạc, tiết tấu và cao độ của bài TĐN trong khoảng thời gian 5’.

2 HS đọc bài.

Cả lớp đọc bài TĐN 2-3 lần.

2. Âm nhạc thờng thức:

Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lựơn tròn lợn khéo

a. Nhạc sĩ Văn Chung - Gọi 1-2 em có giọng đọc tốt lên

đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung.

?.EM hãy giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Văn Chung?

- Em hãy kể tên một số sáng tác của nhạc sĩ Văn Chung?

HS đọc bài SGK/ 56.

+ Ông tên khai sinh là Mai Văn Chung (20. 6. 1914- 27. 8. 1984) tại Phú Yên- Hng Yên.

+ Ông là thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới ở Việt Nam.

+ Sau CM tháng 8 các sáng tác của ông phản ánh cuộc sống mới với những hoạt động của nông dân trong chiến đấu và lao động.- Âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian .

b. Bài hát Lợn tròn lợn khéo ?.Bài hát miêu tả hình ảnh gì ?

?.Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tởng đến điều gì?

? Sau năm 1954 em biết bối cảnh n- ớc ta nh thế nào?

- Mở băng nhạc cho học sinh nghe khoảng 1-2 lợt

?.Bài hát co ý nghĩa nh thế nào?

Cánh chim bồ câu đang bay lợn.

Cánh chim bồ câu là biểu tợng ho hoà bình.

Đất nớc bị chia thành 2 miền, miền Bắc đợc giải phóng, miền Nam bị Mĩ- Ngụy chiếm đóng.

HS chú ý lắng nghe và suy nghĩ trả lời câu hỏi. Bài hát nh là ớc mơ của các bạn nhỏ khao khát hoà bình tự do nh đàn chim bồ câu tự do bay liệng trên bầu trời trong xanh tuyệt đẹp- để cảm nhận đợc đờng nét của giai điệu lúc cao vút khi trầm lắng nh cánh chim bồ câu cùng đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyền chuyển.

4. Củng cố

Sau khi bài hát em có cảm nhận gì?

5. HDVN

- Tìm hiểu trớc bài hát Hôlahô- Hôlahê.

- Học thuộc lòng bài TĐN số 9, chép TĐN số 9 vào vở.

Duyệt giáo án ngày:

Tuần 31

Ngày soạn:... Giảng ngày: ...

Tiết 30: Học hát bài : Hô la hê- hô la hô

Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vơng

I - Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS biết hát 1 bài dân ca của Đức, tính chất âm nhạc vui tơi, sôi nổi. - Học sinh hát đúng giai điệu, biết kết hợp lĩnh xớng và đồng ca bài hát.

2. Kĩ năng

3. Giáo dục

Tinh thần, ý thức học tập bộ môn âm nhạc.

II -KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát. Học hát. III-PHƯƠNG PHáP -Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử.

- Bảng phụ chép bài hát Hô la hê- hô la hô. - Đài đĩa. 2- HS -Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 6A... 6B:...

2. Kiểm tra (Không kiểm tra)

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Học hát

1. Giới thiệu tác phẩm

- GV giới thiệu về nớc Đức: Nớc Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, đợc lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nớc này đã sản sinh ra những nhạc sĩ cực kì nổi tiếng nh J.S. Bach, Mendenxơn, Beettoven , J. Bram…

?.Theo em nguyên nhân nào làm cho nền âm nhạc của Đức phát triển? - Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức, tên là Hô-la-hê, Hô-la-hô trong bài này Hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ đệm, giống nh những tiếng

tình tang, tính tang, tình bằng trong dân ca Việt Nam.

HS nghe, ghi bài.

Một trong nhiều nguyên nhân làm cho nền âm nhạc Đức phát triển, là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú.

2. Nghe băng hát mẫu

- Mở băng hát mẫu bài hát Hô la

hô- hô la hê.

Chú ý lắng nghe.

3. Chia câu chia đoạn

?. Bài hát đợc chia làm mấy đoạn và ở mỗi đoạn gồm có mấy câu?

Bài hát đợc viết ở thể một đoạn đơn và gồm 4 câu: Câu 1 gồm 4 ô nhịp, câu 2 gồm có 4 ô nhịp, câu 3 tiết tấu giãn ra, có tám ô nhịp, câu 4 có bảy ô nhịp.

4. Luyện thanh

- GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh.

- GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu.

HS luyện thanh theo gam CDur

5. Tập hát từng câu

?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát?

- Trong bài hát sử dụng các bậc âm sau: E ,D, H, A, G, F, C.

?Trong bài hát sử dụng những trờng

độ nào? - Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt trắng, nốt móc đơn. GV nhận xét về tính chất của bài hát. - Nhịp 2 / 4, tốc độ vừa phải

- Gv đàn giai điệu từng câu 2-3 lần. - Tập tơng tự với các câu còn lại theo lối móc xích

- Chú ý câu đầu tiên các âm đi liền bậc cần hát rõ từng tiếng.

HS nghe, nhẩm và hát hoà theo đàn HS luyện tập.

HS thực hiện.

6. Hát cả bài

- GV hớng dẫn và đệm đàn. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần.

- GV chú ý nghe, quan sát từng nhóm thể hiện, rút ra nhận xét và góp ý với HS khi thể hiện bài hát.

- Cho HS luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm hai bàn.

- Hai nhóm lên bảng trình bày bài hát. b. bài đọc thêm

Trống đồng thời đại Hùng Vơng GV yêu cầu HS đọcbài trong SGK/

59 1 HS đọc bài.

4. Củng cố

Gv đệm đàn cho cả lớp hát 2 lần.

+ Lần 1 nửa lớp hát, nửa còn lại gõ phách. +Lần 2 đảo ngợc lại.

5. HDVN

- Học thuộc lòng bài hát.

- Đọc lài bài âm nhạc thờng thức SGK/ 56. - Đọc trớc bài TĐN số 10 SGK / 60.

Tuần 32

Ngày soạn:... Giảng ngày: ...

Tiết 31: Ôn tập bài hát: Hô la hê- hô la hô

Một phần của tài liệu Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w