-KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 8.

Một phần của tài liệu Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn (Trang 42 - 45)

Tập đọc nhạc số 8. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 8 và các ví dụ. 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 6A... 6B:... 2. Kiểm tra

*Câu hỏi:Em hãy trình bày bài hát Tia nắng hạt ma nhạc Khánh Vinh lời Lệ Bình. *Yêu cầu: Hát chính xác giai điệu và thuộc lời của bài hát.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ôn tập bài hát : Tia nắng hạt ma

Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. - Trong quá trình ôn tập chú ý phát

hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát những chỗ sai mà HS mắc phải khi hát.

HS lắng nghe và chỉnh sửa.

- GV đệm đàn, chỉnh sửa, hớng dẫn. HS hát bài hát với đúng tính chất của bài hát, hát làm rõ sự tơng phản giữa đoạn a và đoạn b, thấy đợc sự liên hệ chặt chẽ giữa hai đoạn.

- Hát, kết hợp với gõ phách theo nhịp 2/ 4 của bài hát.

- GV hớng dẫn và đệm đàn HS luyện

Chú ý bài hát có ô nhịp lấy đà, vì vậy phách mạnh rơi vào đầu ô nhịp thứ hai.

tập theo dãy. Mỗi dãy trình bày bài hát một lần. - Kiểm tra HS đánh giá chất lợng

HS.

Câu hỏi: Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát Tia nắng hạt ma của nhạc sĩ Khánh Vinh.

Kiểm tra 1 hs.

2. Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 8.

a. Giới thiệu bài TĐN - GV treo bảng phụ có chép bài TĐN số7 . - GV thuyết trình: Bài TĐN số là bài hát Lá thuyền ớc mỏ, sáng tác nhạc sĩ Thảo Linh. HS quan sát.

HS nghe và ghi bài. b. Tìm hiểu bài TĐN

?.Em hãy cho biết bài hát viết ở giọng gì, nhịp bao nhiêu?

?.Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng những cao độ nào?

?. Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng những trờng độ, những kí hiệu nào?

Bài hát viết ở giọng C Dur, nhịp 2/ 4.

Bài sử dụng những cao độ: C, D, E, F, G, A, H. Bài sử dụng các nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi.

c. Luyện tập cao độ. - GV đọc mẫu cao độ một lần, đàn

cao độ 2 lần.

?.Em hãy đọc tên nốt của bài TĐN số 7?

- GV đọc lại cao độ của bài hát. - GV đàn cao độ của bài và yêu cầu cả lớp đọc hoà theo tiếng đàn.

HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. 1 HS thực hiện.

HS ghi nhớ. Cả lớp đọc bài. d. Luyện tập tiết tấu. - GV ghi âm hình chủ đạo của bài

lên bảng.

- GV gõ mẫu tiết tấu một lần. - GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu.

- GV chỉ nốt trên bài TĐN.

Am hình chủ đạo của bài HS chú ý nghe, ghi nhớ. Cả lớp thực hiện.

HS gõ tiết tấu. e. Tập đọc từng câu. - GV đàn giai điệu của cả bài

- GV đàn từng câu, mỗi câu đàn 3 l- ợt.

- GV bắt nhịp và đệm đàn. - GV chỉ định 1 HS đọc .

- YC cả lớp đọc bài chỉnh sửa những chỗ các em cha đạt.

- Yêu cầu HS đọc nối 2 câu một lợt. - Chú ý nốt luyến (Những), kéo dài đủ 3 phách của nốt cuối bai

HS lắng nghe, ghi nhớ. HS nhẩm theo. Cả lớp đọc theo theo đàn. 1 HS đọc. Cả lớp cùng đọc, tự chỉnh sửa theo sự hớng dẫn của GV. Cả lớp cùng thực hiện. HS thực hiện lại những chỗ khó.

g. Đọc cả bài và ghép lời ca. - GV đàn giai điệu cả bài và bắt

nhịp. - Gv bắt nhịp, không sử dụng nhạc cụ, chú ý lắng nghe, phát hiện những chỗ sai và chỉnh sửa. - GV hớng dẫn. - Chỉ định 2 HS đọc bài. - GV đàn giai điệu và bắt nhịp. - GV đệm đàn với tiết điệu Pop tốc độ 115.

HS đọc cả bài hoà với tiếng đàn. HS thực hiện và sửa chỗ sai.

HS đọc với đúng tính chất của bài với nhiọp 2/ 4. 2 HS thực hiện.

HS hát lời ca 2 lợt.

Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài hát.

3. Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc

- GV giới thiệu cho HS biết về một số kí hiệu thờng gặp trong các bản nhạc.

- GV treo bảng phụ có chép ví dụ. ?.Em hãy nêu tác dụng của dấu nối? ?.Em hãy nêu tác dụng của dấu luyến?

?.Em hãy nêu tác dụng của dấu nhắc lại?

?.Em hãy nêu tác dụng của dấu quay lại?

?.Em hãy nêu tác dụng của Khung thay đổi?

+ Dấu nối: Dùng để liên kết 2 hay nhiều trờng nốt nhạc liền nhau có cùng cao độ.

+ Dấu luyến: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác nhau về cao độ.

+ Dấu nhắc lại: Khi gặp dấu này ta phải quay lại và hát lại từ sau dấu nhắc lại đến hết.

+ Dấu quay lại: Khi gặp đấu này ta phải quay lại từ đầu và bỏ qua đoạn trong dấu.

+ Khung thay đổi: Thờng gặp trong các bài hát có 2 đoạn hoặc có nhứng câu lặp lại. Nó giúp ta không phải chép lại cả bản nhạc 2 lần.

4. Củng cố

GV đệm đàn, cả lớp đọc và hát lời ca bài TĐN số 8 một lần.

5. HDVN

- Học thuộc lòng bài hát Tia nắng hạt ma tập các động tác đơn giản khi biểu diễn. - Học thuộc lòng bài TĐN số 8, chép TĐN số 8 vào vở.

- Đọc trớc bài Âm nhạc thờng thức SGK/

Duyệt giáo án ngày: Tuần 30

Ngày soạn:... Giảng ngày: ...

Tiết 29 : Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ

Văn Chung và bài hát Luợn tròn lợn khéo

I - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh có thêm hiểu biết về một nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam.

- HS cảm nhận đợc hình tợng đàn chim bay qua thông qua nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại.

2. Kĩ năng

Củng cố kĩ năng thể hiện nhịp 2/ 4, cách nhấn mạnh phách và đánh nhịp 2/ 4, biết cách đọc nốt nhạc có lấy đà trớc phách mạnh

3. Giáo dục

Tình yêu mái trờng , thầy cô và bạn bè.

Một phần của tài liệu Gián án gia an Am nhac 6 chuan ktkn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w