Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
584 KB
Nội dung
Soạn: ./ Tuần 20 Giảng: ./ Tiết 1 : Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trờng Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lơng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Qua bài hát, giúp HS biết đợc giai điệu của bài. - Hát bài hát với tình cảm sôi nổi nhiệt tình. - Qua bài học HS đợc hiểu về nhạc sĩ Hoàng Hiệp một trong những cây đại thụ trong nền âmnhạc Việt Nam. 2. Kĩ năng Hát chính xác những chỗ đảo phách. 3. Giáo dục Tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó thầy cô, bạn bè. II. KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát. III. PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv. Chuẩn bị 1. gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. - Đài đĩa. - T liệu về bài hát, tranh ảnh về rừng núi và đồng bào dân tộc ít ngời. 2. HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 9A: / 9B: ./ 2. Kiểm tra (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trờng 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về bài hát trong SGK ( T 5 ) Đọc SGK GVgiới thiệu về tác giả : - Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/6/1942, là anh em sinh đôi của nhạc sĩ Hoàng Long, quê ở thị xã Sơn Tây, Hà Tây. HS nghe, ghi chép. 1 - Âmnhạc của Hoàng Lân trong sáng, giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ. Ông sáng tác hàng trăm tác phẩm cho thiếu nhi: Đi học về(1962), Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, Thật là hay, Bác Hồ ngời cho em tất cả, Mùa hè ớc mong . ?.Em hãy nêu nội dung chính của bài hát? Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng một tình cảm đợc lu giữ từ một mái trờng, nơi các thầy cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách. Tác giả đã viết ca khúc để nói lên tình cảm đó. 2. Nghe băng hát mẫu Mở băng hát mẫu bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. Chú ý lắng nghe. 3. Chia câu chia đoạn - Bài hát đợc viết ở giọng F Dur, thể 2 đoạn đơn . ?. Đoạn 1 đợc chia làm mấy câu. ?.Đoạn 2 đợc chia làm mấy câu? - Đoạn 1: Từ đầu đến trong lòng chúng tôi. - Đoạn 1 có 2 câu: Câu 1 từ đầu đến ở chốn đây. Câu 2 còn lại. - Đoạn 2 còn lại gồm 2 câu: Câu 1 tiếp theo đến kí ức tuổi thơ. Câu 2 còn lại. 4. Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời. HS luyện thanh theo gam F Dur &ău=v=w=x=y=z= {==|. 5. Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát? - Trong bài hát sử dụng 7 bậc cơ bản: C, D, E, F, G, A, H. ?Trong bài hát sử dụng những trờng độ nào? - Trong bài hát có sử dụng: Nốt đen, nốt trắng, nốt dên chấm dôi, nốt trắng chấm dôi, nốt móc đơn. ?. Em hãy phát hiện trong bài hát còn có những kí hiệu nào khác? - Dấu luyến, khung thay đổi 1,2, lặng đơn, lặng đen, dấu hoa mĩ. GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá Đoạn 1: Với tính chất sôi nổi linh hoạt. - Với mỗi câu hát GV đàn giai điệu 3 lần, HS chú ý lắng nghe, nhớ giai điệu, và tập hát theo đàn. - Chú ý những chỗ đảo phách: Khai trờng, chia 2 trình tập hát từng câu của HS. tay, chốn đây, lòng chúng ta. Với những chỗ đảo phách, GV đàn giai điệu nhiều lần, kết hợp hát mẫu cho HS nghe. - Ghép các câu với nhau theo lối móc xích. Đoạn 2: Chuyển sang nhịp 2/4, hát với giọng điệu tha thiết. -Với mỗi câu, GV đàn giai điệu 2 lần, HS nghe và hát theo đàn. - Ghép 2 câu trong đoạn với nhau theo lối móc xích. 6. Hát cả bài - GV hớng dẫn và đệm đàn. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần. - GV chú ý nghe, quan sát từng nhóm thể hiện, rút ra nhận xét và góp ý với HS khi thể hiện bài hát. - Một nhóm lên bảng trình bày bài hát. II. Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lơng GV yêu cầu HS đọc SGK. HS đọc SGK 4. Củng cố GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát một lần với đúng tính chất từng đoạn của bài hát 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát bóng dáng một ngôi trờng. - Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân. - Đọc lại bài đọc thêm. - Đọc trớc bài TĐN số 1 ( T 11/ SGK ). Ngày duyệt giáo án: Soạn: ./ Tuần 21 Giảng: ./ Tiết 2 : Nhạc lí: Giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc: Giọng son trởng - tập đọc nhạc số 1 I . Mục tiêu 1. Kiến thức - Qua bài HS biết sơ lợc về quãng. - Đọc chính xác giai điệu bài TĐN số 1 trong SGK/11. 2. Kĩ năng Đọc chính xác những nốt móc giật trong TĐN số 1. 3. Giáo dục ý thức học tập của HS với bộ môn âm nhạc. 3 II. KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 1 - Cây sáo. III. PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv. Chuẩn bị 1. gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài Tập đọc nhạc số 1. - T liệu, kiến thức về phần quãng. 2. HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 9A: / 9B: ./ 9C: / . 2. Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng của nhạc sĩ Hoàng Lân? * Yêu cầu: - Thuộc lời, hát trôi chảy bài hát - Hát đúng giai điệu bài hát. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng - GV lấy ví dụ về quãng trên đàn. GV đàn 2 nốt bất kì cách nhau quoãng 1, 2, 3 - GV lấy ví dụ các quoãng trên khuông nhạc. ?. Em hãy nêu định nghĩa về quãng? HS nghe, phân biệt sự khác nhau giữa các ví dụ. VD: Định nghĩa: - Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh liền bậc hoặc khác bậc. - Có 5 loại quãng khác nhau tuỳ thuộc vào từng cung trong các quãng đó: Quãng trởng, thứ, tăng, giảm, đúng. 2. Tập đọc nhạc: Giọng son trởng-TĐN số1 A. Giọng Son trởng 4 - GV lấy ví dụ về giọng Son trởng. - Nh vậy giọng Son trởng là giọng có âm chủ là nốt G ( ), hoá biểu của giọng Son trởng có một dấu F thăng. Cấu tạo của giọng Son trởng: B. Tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cây sáo. a. Giới thiệu bài TĐN - GV treo bảng phụ có chép bài TĐN số 5. - GV thuyết trình: Bài TĐN số 1 Cây sáo nhạc Ba Lan, đặt lời mới Hoàng Anh. HS quan sát. HS nghe và ghi bài. b. Tìm hiểu bài TĐN ?.Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng những cao độ nào? ?. Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng những trờng độ, những kí hiệu nào? Bài sử dụng đủ 7 bậc âm cơ bản, đợc xây dựng trên giọng G Dur: C, D, E, F , G, A, H. Bài sử dụng các nốt đen, móc đơn, nốt đơn chấm dôi, nốt móc kép. c. Luyện tập cao độ. - GV đọc mẫu cao độ một lần, dàn cao độ cho HS nghe 2 lần. ?.Em hãy đọc tên nốt của bài TĐN? - GV đàn cao độ của bài và yêu cầu cả lớp đọc hoà theo tiếng đàn. HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. 1 HS thực hiện. Cả lớp đọc bài. d. Luyện tập tiết tấu. - GV ghi âm hình chủ đạo của bài lên bảng. - GV gõ mẫu tiết tấu một lần. - GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu. - GV chỉ nốt trên bài TĐN. Am hình chủ đạo của bài: HS chú ý nghe, ghi nhớ. Cả lớp thực hiện. HS đọc nốt, kết hợp gõ tiết tấu. e. Tập đọc từng câu. - Có thể chia bài TĐN làm 4 câu với mỗi câu là 1 khuông nhạc. - GV đàn giai điệu của cả bài với tốc độ châm. - GV đàn từng câu (4 câu), mỗi câu đàn 3 lợt. - GV bắt nhịp và đệm đàn. - GV chỉ định 1 HS đọc . HS lắng nghe, ghi nhớ. HS nhẩm theo. Cả lớp đọc theo theo đàn. 1 HS đọc. 5 - YC cả lớp đọc bài chỉnh sửa những chỗ các em cha đạt. - Yêu cầu HS đọc nối 2 câu một lợt. Cả lớp cùng đọc, tự chỉnh sửa theo sự hớng dẫn của GV. Cả lớp cùng thực hiện. g. Đọc cả bài và ghép lời ca. - GV đàn giai điệu cả bài và bắt nhịp. - Gv bắt nhịp, không sử dụng nhạc cụ, chú ý lắng nghe, phát hiện những chỗ sai và chỉnh sửa. - Chỉ định 2 HS đọc bài. - GV yêu cầu. - GV đàn giai điệu và bắt nhịp. HS đọc cả bài hoà với tiếng đàn. HS thực hiện và sửa chỗ sai. 2 HS thực hiện. HS đọc và nhớ lời ca (2). HS hát lời ca 2 lợt. 4. Củng cố Em hãy chỉ ra các quoãng 2, 3, 4, 5 trong bài TĐN số 1? (HS chỉ trên bảng phụ) 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát bóng dáng một ngôi trờng. - Đọc thuộc bài TĐN số 1 - Đọc trớc bàiÂmnhạc thờng thức SGK /13. Soạn: ./ Tuần 22 Giảng: ./ Tiết 3 : Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng ôn tập Tập đọc nhạc: TđN số 1 âmnhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc ôn tập lại và luyện tập cách trình bày bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. Thể hiện đúng tính chất say sa, lôi cuốn, hát với sắc thái to nhỏ khác nhau theo sự hớng dẫn, chỉ huy của giáo viên. - Đọc chính xác bài TĐN số1. - HS hiểu biết sỏ qua về một phơng thức sáng tác bài hát vàgiá trị của những bài hát phổ thơ thành công. 2. Kĩ năng Hát hoàn thiện kết hợp những động tác biểu diễn bài hát Bóng dáng một ngôi tr- ờng. 3. Giáo dục Tình yêu sự trân trọng và yêu thich những bài hát dành cho thiếu nhi. II. KIếN THứC TRọNG TÂM Âmnhạc thờng thức. III. PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, - Thực hành, luyện tập. 6 iv. Chuẩn bị 1. gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 1- Cây sáo. - T liệu, những bài hát thiếu nhi. 2. HS Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 9A: / 9B: ./ 2. Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trình bày bài TĐN số 1? * Yêu cầu: - Đọc đúng tên nốt, đúng vể trờng độ của bài TĐN sồ 1. - Hát đúng lời bài hát. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. - Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát .Đặc biệt chú ý những từ hát luyến. Lắng nghe và ghi nhớ. - GV đệm đàn. Cả lớp hát 2 lợt. - GV chỉ định và đệm đàn. HS hát dơn ca ( 2 HS ). - GV hớng dẫn HS hát thể hiện sắc thái ở mỗi đoạn. + Đoạn a: p, mp + Đoạn b: mf, f. GV bắt nhịp và chỉ huy. Cả lớp hát theo sự chỉ huy của GV. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Treo bảng phụ bài TĐN số 1. Quan sát bảng phụ. - GV cho HS tự ôn lại bài TĐN số 1 theo từng nhóm. HS tự ôn tập theo nhóm ( 3 ). - GV đệm đàn và hớng dẫn. Cả lớp luyện tập 3 lợt. - Chỉ định một nhóm lên trình bày bài TĐN. Một nhóm lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. - Kiểm tra thực hành. ?.Em hãy trình bày bài TĐN bài TĐN số 1- Cây sáo. Kiểm tra và cho điểm 1 HS. 3. Âmnhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ a. Thế nào là ca khúc phổ thơ? - GV đặt câu hỏi . - GV kết luận: Nh vậy, ca khúc thiếu HS trả lời: Là những bài hát đợc các tác giả lấy cảm hứng sáng tác, và sử dụng một vài câu thơ, ý thơ, hay cả bài thơ trong các sáng tác âm nhạc. 7 nhi phổ thơ là những ca khúc đợc phổ nhạc theo thơ dành cho thiếu nhi. b. Những ví dụ về ca khúc thiếu nhi phổ nhạc ?.Em hãy kể tên những bài hát đợc phổ thơ dành cho thiếu nhi? + Hạt gạo làng ta (Thơ: Trần Đăng khoa- Nhạc: Trần Viết Bính) + Bụi phấn (Thơ: Lê Văn Lộc- Nhạc: Vũ Hoàng) +Tia nắng, hạt ma (Thơ: Lệ Bình- Nhạc: Khánh Vinh). ?.Em hãy kể tên những ca khúc đợc phổ nhạc mà em biết (ngoài SGK)? + Lí chiều chiểu (dân ca NamBộ)đợc phổ từ câu thơ lục bát: Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô gánh nớc hái cây ngô đồng + Lí ngựa ô đựơc phổ từ câu hơ lục bát: Ngựa ô anh sắm kiệu vàng Anh tra khốp bạc đa nàng về dinh. c. Một vài cách phổ nhạc khác nhau GV thuyết trình: Mỗi bài thơ là một sản phẩm tinh thần khác nhau chính vì vậy không thể áp dụng một cách phỏ nhạc cho tất cả những bài thơ. ?.Theo em có những cách phổ nhạc nào? HS lắng nghe. + Giữ nguyên lời để phổ nhạc ( gần nh nguyên xi). VD: Hát gạo làng ta, Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học. + Có thay đổi chút ít, đảo vị trí các câu thơ. VD : Đi học. + Trích đoạn, dựa theo ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ. 4. Củng cố GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 1 một lần. 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát Bóng dáng một ngôỉ trờng. - Học thuộc lòng bài TĐN số 1. - Su tầm các bài hát thiếu nhi đợc phổ thơ. Ngày soạn giáo án: 8 Soạn: ./ Tuần 23 Giảng: ./ Tiết 4 : Học hát: bài Nụ cời I - Mục tiêu 1. Kiến thức Qua bài, HS biết một bài hát nớc Nga thể hiện qua giaiđiệu rộn ràng, trong sáng, vui tơi với đề tài khá độc đáo Nụ cời. 2. Kĩ năng Biết phân biệt sự khác nhau giữa giọng Trởng và giọng Thứ qua hai đoạn của bài hát. 3. Giáo dục Tình cảm lạc quan, sự tin yêu vào cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nớc Việt Nam và Nga. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Học hát. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành, luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài hát Nụ cời. - Đài đĩa. - Bản đồ thế giới, tranh ảnh về nớc Nga. 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức 9A: / 9B: ./ 2. Kiểm tra (Không kiểm tra) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về bài hát trong SGK ( T 5 ) - GV giới thiệu về nớc Nga (Kết hợp hỉ trên bản đồ): Nớc nga là một nớc rộng lớn có vị trí quoan trọng trên thế giới. Đây là quê hơng của cuộc cách mạng tháng 10. Đây là nớc có nền văn hoá cao với nhiều tên tuổi lừng lẫy: Về văn học có Pus-kin, M. Gooc-kiVề âmnhạc có Trai-cô-xki Nghe, ghi nhớ. 9 và rất nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng khác. 2. Nghe băng hát mẫu Mở băng hát mẫu bài hát Nụ cời. Chú ý lắng nghe. 3. Chia câu chia đoạn ?.Bài hát gồm mấy đoạn? ?.Em hãy nêu tính chất của mỗi đoạn? - Bài hát đợc gồm hai đoạn: + Đoạn a:Từ đầu đến .Cùng cất tiếng cời Đoạn a viết ở giọng C Dur, tínhchất trong sáng, rộn ràng, diễn tả cuộc sống tràn đầy niềm vui và tiếng cuời. + Đoạn b: Từ .Để làn mây đến hết Đoạn b chuyển sang giọng C moll. Giai điệu thể hiện nét thoáng buồn rồi trở nên rắn rỏi,nghị lực, thể hiện niềm tin tởng, tình đoàn kết của các bạn trẻ trong niềm lạc quan yêu đời. 4. Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời. HS luyện thanh theo gam C Dur. 5. Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát? - Trong bài hát sử dụng 7 bậc cơ bản: C, D, E, F, G, A, H. ?Trong bài hát sử dụng những trờng độ nào? - Trong bài hát có sử dụng: Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi, nốt trắng chấm dôi, nốt móc đơn. ?. Em hãy phát hiện trong bài hát còn có những kí hiệu nào khác? - Dấu luyến, khung thay đổi 1,2, lặng đơn, lặng đen, dấu hoa mĩ. GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá trình tập hát từng câu của HS. Đoạn 1: Với tính chất sôi nổi linh hoạt. - Với mỗi câu hát GV đàn giai điệu 3 lần, HS chú ý lắng nghe, nhớ giai điệu, và tập hát theo đàn. - Chú ý những chỗ đảo phách: Khai trờng, chia tay, chốn đây, lòng chúng ta. Với những chỗ đảo phách, GV đàn giai điệu nhiều lần, kết hợp hát mẫu cho HS nghe. - Ghép các câu với nhau theo lối móc xích. Đoạn 2: Chuyển sang nhịp 2/4, hát với giọng điệu tha thiết. -Với mỗi câu, GV đàn giai điệu 2 lần, HS nghe và hát theo đàn. - Ghép 2 câu trong đoạn với nhau theo lối móc xích. 10 [...]... B Tập đọc nhạc: TĐN số 3- Lá xanh a Giới thiệu bài TĐN - GV treo bảng phụ có chép bài HS quan sát TĐN số 3 - GV thuyết trình: Bài TĐN số 3 HS nghe và ghi bài Lá xanh của nhạc sĩ Hoàng Việt b Tìm hiểu bài TĐN ?.Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng Bài sử dụng 6 bậc âm cơ bản, đợc xây dựng những cao độ nào? trên giọng F Dur: C, D, E, F , G, A ? Em hãy cho biết bài TĐN sử dụng Bài sử dụng các nốt đen, móc... HS đặt lời mới cho bài hát VD: Hát lên nào vui bài ca mới Lứa tuổi xuân phơi phới tơng lai Hò ơ Học sao cho xứng chí trai Khoan hỡi hò khoan Tiếp theo ngời đi trớc Khoan hỡi hò khoan Không ai kém tài Ơ hò, ơ hò là hò ơ 5 HDVN - Học thuộc lòng bài hát Lí kéo chài - Su tầm các bài thuộc các điệu lí - Tập đặt lời mới theo giai điệu của bài hát - Đọc trớc bài TĐN số 4 Tuần 32 26 Ngày soạn: Giảng ngày:... TĐN số 3- Lá xanh - T liệu, những bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Băng, đĩa nhạcbài hát Mẹ yêu con 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 9A 9B 2 Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trình bày bài TĐN số 3? * Yêu cầu: - Đọc đúng tên nốt, đúng vể trờng độ của bài TĐN sồ 1 - Hát đúng lời bài TĐN 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ôn tập bài hát : Nối... học- Nghệ thuật b Bài hát Mẹ yêu con - GV giới thiệu về bài hát: Trong ] những đề tài viết về ngời phụ nữ, Mẹ HS nghe, ghi bài yêu con là một tác phẩm sống mãi với thời gian Bài hát thuộc thể loại hát ru HS chú ý lắng nghe - GV mở băng hát mẫu bài hát ?.Sau khi nghe bài hát, em có cảm Bài hát là một lời ru ngọt ngào, thiết tha bay nhận gì về âm điệu của bài hát? bổng đậm tình mẹ- con Bài hát không là... hát và đệm đàn thành thạo bài hát - Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát - GV tập một vài lỏi ca khác theo giai điệu của bài hát và ợi ý cho HS đặt lời ca mới 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức: 9A 9B: 9C: 2 Kiểm tra (Không kiểm tra) 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A: Học hát bài: Lí kéo chài 1 Giới thiệu... mẫu bài hát Lí kéo chài 3 Chia câu chia đoạn ? .Bài hát gồm mấy đoạn, mấy câu? Bài hát gồm một đoạn, đợc chia làm 2 câu Câu 1: Từ đầu đến Câu ca Câu 2: Từ Biển khơi đến Sóng trào 4 Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện HS luyện thanh theo gam C Dur thanh - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời 25 5 Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì - Trong bài. .. - Bảng phụ chép bài Tập đọc nhạc số 1 - T liệi về giọng Mi thứ 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 9A / 9B / 2 Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Nụ cời? * Yêu cầu: - Thuộc lời, hát trôi chảy bài hát - Hát đúng giai điệu bài hát 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ôn bài hát: Nụ cời - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt -... - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 9A 9B: 2 Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trình bày bài TĐN số 4? * Yêu cầu: - Đọc đúng tên nốt, đúng vể trờng độ của bài TĐN số 4 - Hát đúng lời bài TĐN số 4 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ôn tập bài hát : Lí kéo chài - GV đệm đàn, hớng dẫn và bắt nhịp Đọc thang âm Dm và Dm hoà thanh 2-3 lần - Đàn giai... lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 4 một lần 5 HDVN - Học thuộc lòng bài hát Lí kéo chài - Học thuộc lòng bài TĐN số 4 - Su tầm các bài hát mang âm hởng dân ca và những bài dân ca Xoan ghẹo Phú Thọ Ngày duyệt gióa án: 31 Tuần 34 Ngày soạn: Giảng ngày: Tiết 15 : Học hát bài: ơI cuộc sống mến thơng I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Các em biết một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện - Tập hát bài hát với tính... Tiếp của con ngời mấy đoạn? 4 Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện HS luyện thanh theo gam G Dur thanh - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời 5 Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì - Trong bài hát sử dụng 7 bậc cơ bản: C, D, E, về cao độ của bài hát? F, G, A, H ?Trong bài hát sử dụng những trờng - Trong bài hát có sử dụng: Nốt đen, nốt trắng, . thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời. HS luyện thanh theo gam F Dur &ău=v=w=x=y=z=. Giới thiệu bài TĐN - GV treo bảng phụ có chép bài TĐN số 5. - GV thuyết trình: Bài TĐN số 1 Cây sáo nhạc Ba Lan, đặt lời mới Hoàng Anh. HS quan sát. HS