Tài liệu gia an Am nhac 8 chuan ktkn

64 378 0
Tài liệu gia an Am nhac 8 chuan ktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết10 : Ôn tập bài hát: Tuổi hồng Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hoà thanh Tập đọc nhạc: TđN số 3 I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc ôn tập lại bài hát Tuổi hồng - HS đợc học bài TĐN mới nhạc nớc ngoài ( Ba Lan ) - Qua bài học HS hiểu biết thêm về giọng song song và làm quen với giọng La thứ hoà thanh. 2. Kĩ năng Hát bè bài hát Tuổi hồng. 3. Giáo dục: Tình yêu mái trờng ,yêu thầy cô,bạn bè. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 3. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Đài đĩa, đĩa nhạc bài Tuổi hồng. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 8A 8B: 8C 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học ) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ôn tập bài hát : Tuổi hồng - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha 1 chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát .Đặc biệt chú ý những từ hát luyến. Lắng nghe và ghi nhớ. Hớng dẫn HS cách hát bè bài hát. Lớp chia làm 2 nửa, nửa thứ nhất hát bình thờng từ đầu đến cuối.Nửa thứ hai hát bè đoạn từ Tuôỉ hồng đến với em . Khi bình minh rực lên - Kiểm tra và cho điểm HS. 1 HS lên bảng trình bày bài hát. 2. Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh a. Giọng song song ?.Thế nào là giọng song song? Là một giọng thứ và một giọng trởng có cùng hoá biểu. ?.Em hãy lấy ví dụ về hai giọng song song? VD1:Giọng Am và giọng C dur . Hoá biểu của cả hai giọng đều không có dấu thăng, dấu giáng. VD2: Giọng Dm và giọng F dur.Hoá biểu của cả hai giọng đều có một dấu giáng. b. Giọng la thứ hoà thanh Vẽ giọng la thứ hoà thanh lên bảng. Vẽ giọng la thứ hoà thanh vào vở. ?.Hãy nhận xét giọng la thứ hoà thanh có gì khác so với giọng la thứ tự nhiên? Giọng la thứ hoà thanh có bậc 7 tăng lên nửa cung so với giọng lla thứ tự nhiên. Khung cấu tạo của giọng la thứ hoà thanh. 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Treo bảng phụ Quan sát. a.Tìm hiểu bài TĐN số 3 ?.Em có nhận xét gì về cao độ của bài TĐN? Bài sử dụng những cao độ:G ,A, H, C, D, E. ?.Em hãy nhận xét về tròng độ của bài TĐN? Bài sử dụng những trờng độ: ?.Bài TĐN viết ở giọng gì? Nhịp bao nhiêu? Bài viết ở giọng la thứ hoà thanh, nhịp 3/4. b.Tập đọc từng câu Đọc mẫu bài TĐN. Chú ý lắng nghe - Chia bài TĐN thành 2 câu.Với mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần. - Đệm đàn và hớng dẫn Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Tập hát từng câu. Hớng dẫn HS luyện tập theo nhóm Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi dãy một nhóm. c.Đọc cả bài và hát lời - Hớng dẫn và đệm đàn - Sau khi đọc chính xác nốt nhạc GV cho HS hát lời bài TĐN. Đọc cả bài 2 lợt. Hát lời bài TĐN 2 4. Củng cố - GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 3 một lần. 5. HDVN - Học thuộc lòng bài TĐN số 3. - Học thuộc phần nhạc lí. - Đọc trớc bài ÂNTT trang 17. Tuần 11 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết11 : Ôn tập bài hát: Tuổi hồng ôn tập Tập đọc nhạc: TđN số 3 âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ phan huỳnh điểu và bài hát bóng cây cơ - nia I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc ôn tập lại bài hát Tuổi hồng - HS đợc học bài TĐN mới nhạc nớc ngoài ( Ba Lan ) - Qua bài học HS hiểu biết thêm về giọng song song và làm quen với giọng La thứ hoà thanh. 2. Kĩ năng Hát bè bài hát Tuổi hồng. 3. Giáo dục: Tình yêu mái trờng ,yêu thầy cô,bạn bè. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc số 3. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Đài đĩa 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 8A 8B: 3 8C 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học ) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ôn tập bài hát : Tuổi hồng Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát .Đặc biệt chú ý những từ hát luyến. Lắng nghe và ghi nhớ. Hớng dẫn HS cách hát bè bài hát. Lớp chia làm 2 nửa, nửa thứ nhất hát bình thờng từ đầu đến cuối.Nửa thứ hai hát bè đoạn từ Tuôỉ hồng đến với em . Khi bình minh rực lên - Kiểm tra và cho điểm HS. Kiểm tra và cho điểm HS. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Treo bảng phụ Quan sát bảng phụ. - GV cho HS tự ôn lại bài TĐN theo từng nhóm. HS tự ôn tập theo nhóm ( 3 ). - GV đệm đàn và hớng dẫn. Cả lớp luyện tập 3 lợt. - Chỉ định một nhóm lên trình bày bài TĐN. Một nhóm lênbảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. - Kiểm tra và cho điểm HS. Kiểm tra và cho điểm HS. 3. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát bóng cây Cơ - nia. a. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ?.Em hãy cho biét những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? - Ông có bút danh là Huy Quang, sinh ngày 11 / 11 / 1924, quê ở Đà Nẵng. Ông đã đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. ?.Hãy nêu những sáng tác chính của ông? Đoạn vệ quốc quân, những ánh sao đêm, Anh ở đầu sông em cuối sông, Thuyền và biển, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon . b. Bài hát Bóng cây Cơ - nia - Chỉ định 1 HS đọc SGK. 1 HS đọc SGK, cả lớp chú ý nghe. ?.Em hãy nêu lí do ra đời của bài hát? Bài hát ra đời năm 1971.Lúc này cả nớc đang còn đang bị chia cắt làm hai miền. Đồng bào Tây Nguên đang gặp rất nhiều khó khăn. ?.Em hãy nêu ý nghĩa của bài hát? Với chất liệu âm nhạc Tây Nguyên , tác giả đã viết nên ca khúc sâu lắng trữ tình , lúc tha thiết nhớ nhung, lúc thôi thúc ồn dập, lúc vang vọng nhắn nhủ đó chính là tâm trạng của đồng bào miền Nam đang hớng về miên Bắc ruột thịt. Chính vì vậy bài hát đa làm rung động biết bao lòng ngời nghe. 4. Củng cố 4 - GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 3 một lần. 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát Tuổi hồng, tập các động tác biểu diễn đơn giản. - Học thuộc lòng bài TĐN số 3. - Chuẩn bị bài Hò ba lí. Tuần 12 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết12 : Học hát bài Hò ba lý I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Dạy cho HS một bài hát dân ca Quảng Nam. - Qua bài hát các em hiểu thêm về các điệu hò. 2. Kĩ năng: Tập cho các em cách hát những nốt luyến. 3. Giáo dục: Tình yêu quê hơng đất nớc qua các lán điệu dân ca. II -KIếN THứC TRọNG TÂM - Học hát. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ - Đài đĩa, đĩa nhạc Âm nhạc lớp 8. - T liệu về bài hát Hò ba lý và dân ca Quảng Nam. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 8A: 8B: . 8C: . 2. Kiểm tra (Không kiểm tra) 3. Bài mới 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về bài hát trong SGK ( T 28 ) Đọc SGK ?.Qua nghe bạn đọc em có nhận xét gì về bài hát các điệu hò? Là một khúc dân ca do nhân dân sáng tác, thờng hát khi lao động, có tác dụng khích lệ tinh thần. 2. Nghe băng hát mẫu Mở băng hát mẫu cho HS nghe Chú ý lắng nghe 3. Chia câu chia đoạn ?.Bài hát đợc chia làm mấy đoạn mấy câu? - Bài hát đợc viết ở thể 1 đoạn đơn. - Bài hát đợc chia làm 3 câu. 4. Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu. HS luyện thanh theo gam C Dur 5. Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát? Trong bài hát sử dụng 5 bậc âm cơ bản.Bài đợc viết ở điệu thức 5 âm. ?Trong bài hát sử dụng những trờng độ nào? Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt trắng, nốt đen đơn chấm dôi, dấu lặng đơn, lặng đen. ?. Em hãy phát hiện trong bài hát còn có những kí hiệu nào khác? Dấu luyến, dấu nối. GV nhận xét về tính chất của bài hát. - Nhịp 2 / 4, vừa phải, hát với giọng điệu tơi vui. - GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá trình tập hát từng câu của HS. - Chú ý cho HS luyện tập kĩ những câu khó có dấu luyến, Với những câu này GV có thể hát mẫu lại. - Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần,câu nào khó có thể đàn 3, 4 lần và hát mẫu cho HS nghe. - Trong quá trình tập hát, thực hiện ghép giữa các câu. - Mỗi câu hát HS luyện tập 3 lần. - Có thể cho các em luyện tập theo nhóm , tổ, theo từng cá nhân. 6. Hát cả bài - GV hớng dẫn và đệm đàn. - GV chú ý nghe, quan sát từng nhóm thể hiện, rút ra nhận xét và góp ý với HS khi thể hiện bài hát. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần. - Cho HS luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm hát một lợt 4. Củng cố - GV cho nhóm hát tốt nhất biểu diễn lại một lần trớc cả lớp. - GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát một lần với đúng tính chất của bài hát. 5. HDVN - Học thuộc lòng bài hát. - Đọc trớc bài TĐN số 4. 6 Tuần 13 Ngày soạn: Giảng ngày: . Tiết 13 : Ôn tập bài hát: Hò ba lí Nhạc lí thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu Giọng cùng tên Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS đợc ôn lại kĩ hơn về bài hát Hò ba lí. - Dạy cho HS một bài TĐN mới TĐN số 4 - Qua bài HS đợc tìm hiểu hoá biểu, giọng cùng tên. 2. Kĩ năng: Nhận biết giongj cùng tên. 3. Giáo dục: Tình yêu những làn địêu dân ca Việt Nam. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Tập đọc nhạc. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình gợi mở. - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép TĐN số 4. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 8A 8B: . 8C: 2. Kiểm tra * Câu hỏi: Em hãy trnh bày bài hát chúng em cần hoà bình? * Yêu cầu: Hát đúng giai điệu, đúng lời. 3. Bài mới 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. - Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát . - Với bài Hò ba lí chú ý nhng chỗ luyến, GV có thể hát mẫu lai cho HS nghe. Lắng nghe và ghi nhớ. Luyện tập. - Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát. 2, nhạc lí: Thứ tự các dáu thăng giáng ở hoá biểu - giọng cùng tên. a. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. Các hoá biểu có dấu thăng. Hoá biểu có dáu giáng. - Hoá biểu có 1 dấu thăng: - Hoá biểu có 2 dấu thăng: - Hoá biểu có 3 dấu thăng: - Hoá biểu có 4 dấu thăng: - Hoá biểu có 1 dấu giáng: - Hoá biểu có 2 dấu giáng: - Hoá biểu có 3 dấu giáng: - Hoá biểu có 4 dấu giáng: 8 b. Giọng cùng tên. ?.Thế nào là giọng cùng tên? Là một giọng thứ và mọt giọng trởng có cùng âm chủ nhng khác về hoá biểu. ?.Em hãy lấy những ví dụ về giọng cùng tên? - Giọng Am và giọng A Dur. - Giọng Cm và giọng C dur. 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát. Chú ý quan sát. a. Tìm hiểu bài TĐN ?.Em hãy quan sát bài TĐN số 4 và nhận xét về cao độ của bài hát? Bài TĐN sử dụng các bậc âm sau: C, D,E, F, G, A. ?.Em hãy cho biết trong bài TĐN sử dụng những trờng độ nào? Bài sử dụng các trờng độ: Nốt móc đơn nốt đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt trắng, nốt móc kép. Thuyết trình: Bài TĐN có thể chia làm 2 câu. Nghe và ghi nhớ. b.Tập đọc từng câu Hớng dẫn HS đọc TĐN. - Đọc mẫu bài TĐN. - Với mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần. - Với nhng chỗ móc giật GV có thể đọc mẫu cho HS nghe. - Nghe, ghi nhớ giai điệu. - Luyện tập. c.Đọc hoàn chỉnh bài TĐN. - Sau khi đã luyện tập kĩ từng câu GV cho HS đọc hoàn thiện cả bài TĐN. - Đệm đàn và hớng dẫn trình bày bài TĐN. Cả lớp đọc bài 3 lợt - Cho lớp luyện tập theo từng nhóm .mỗi dãy là một nhóm 4. Củng cố GV đệm đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 4 một lần. 5. HDVN - Về nhà tập đọc bài TĐN số 4 - Tập nhận biết giọng cùng tên trên bản nhạc. - Đọc trớc bài ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc. Tuần 14 Ngày soạn: Giảng ngày: . 9 Tiết 14 : Ôn tập bài hát: Hò ba lý ôn tập Tập đọc nhạc: TđN số 4 âm nhạc thờng thức một số nhạc cụ dân tộc I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS đợc ôn tập lại bài hát Hò ba lý. - HS đợc học ôn lại bài TĐN số 4 - Qua bài học HS hiểu biết thêm về một ss nhạc cụ cổ truyền của Việt Nam. 2. Kĩ năng Hát hoàn thiện kết hợp những động tác biểu diễn bài hát Hò ba lý. 3. Giáo dục Tình yêu và trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc. II -KIếN THứC TRọNG TÂM Âm nhạc thờng thức. III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, - Thực hành,luyện tập. iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - T liệu, tranh ảnh về nhạc cụ dân tộc Việt Nam. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 8A 8B: 8C 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học ) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ôn tập bài hát : Hò ba lý Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt. Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài hát .Đặc biệt chú ý những từ hát luyến. Lắng nghe và ghi nhớ. - Hớng dẫn các động tác biểu diễn đơn giản. - GV thực hành - Động tác chân theo nhịp 2/4. - Động tác tay. 10 [...]... bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - T liệu, kiến thức về nhịp 6 /8 22 2- HS - Thanh phách, bút, thớc,vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 8A / 8B: / 2 Kiểm tra *Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô-da? *Yêu cầu: Hát chính xác giai điệu và thuộc lời của bài hát Hát đúng tính chất nhịp 6 /8 3 Bài mới Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên 1... gồm mấy đoạn? - Bài hát đợc gồm hai đoạn: + Đoạn a:Từ đầu đến một nhà + Đoạn b: Từ Nổi trống lênđến hết 4 Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện HS luyện thanh theo gam C Dur 28 thanh - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu, thả lỏng ngời 5 Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét - Trong bài hát sử dụng 6bậc cơ bản: C, D, E, G, gì về cao độ của bài hát? A, H ?.Trong... thành 6 loại nh sau: Nữ cao- nữ trung- nữ trầm; Nam cao- nam trungnam trầm - GV thuyết trình: Với các cách chia giọng nh thế và tuỳ thuộc vào 34 só lợng tham gia trình diễn bài hát, ngời ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè, 4 bè ?.Chúng ta có thể xây dựng các Các kiểu hợp xơng: Hợp xớng giọng nữ, hợp xcách hát hợp xớng nào? ớng giọng nam, hợp xớng giọng nam và nũ, hợp xớng thiếu nhi 4 Bài đọc thêm:... Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu a Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - GV cho HS HS quoan sát tranh , HS quan sát ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ?.Em hãy nêu những nét tiẻu sử cơ + Nhạc sĩ Nguyễn Đc toàn sinh ngày bản về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? 10/3/1929, quê ở Hà Nội.Ông vừa là nhạc sĩ vừa là một hoạ sĩ + Ôg tham gia cách mạng 8/ 1945 và sáng tác ?.Em hãy nêu hững tác phẩm nổi âm nhạc tiếng của nhạc sĩ Nguyễn... chia câu Đoạn 1 viết ở giọng C dur làm mấy câu? + Đoạn 2: còn lại gồm 2 câu Đoạn 2 20 viết ở giọng G dur 4 Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện HS luyện thanh theo gam C dur thanh - GV yêu cầu: Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, ngời thả lỏng, lấy hơi sâu 5 Tập hát từng câu ?.Quan sát bài hát, em có nhận xét - Trong bài hát sử dụng 7 bậc âm cơ bản: C, D, gì về cao độ của bài hát? E, F, G, A,... Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 - T liệu về bài hát chỉ có một trên đời và nhạc sĩ Trơng Quang Lục 2- HS - Thanh phách, bút, thớc,vở, sgk V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 8A / 8B: / 2 Kiểm tra *Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi nhạc và lới nhạc sĩ Phạm Tuyên? *Yêu cầu: Hát chính xác giai điệu và thuộc lời của bài hát 3 Bài mới Hoạt động của giáo Hoạt... nhịp 6 /8 3 Giáo dục Tình yêu sự trân trọng và lòng biết ơn với ngời nữ anh hùng Võ Thị Sáu II -KIếN THứC TRọNG TÂM Âm nhạc thờng thức III-PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, - Thực hành, luyện tập - Vấn đáp iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử - T liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu 2- HS - Thanh phách, bút, thớc, vở, sgk - Chuẩn bị bài ở nhà V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức 8A / 8B: /... kiến thức nhạc lí đã học 2 Kĩ năng Hát chính xác giai điệu những bài hát đã học 3 Giáo dục Tinh thần tự học của HS II -KIếN THứC TRọNG TÂM Ôn phần học hát III-PHƯƠNG PHáP Thực hành,luyện tập iv- Chuẩn bị 1- gv - Đàn phím điện tử 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk - Ôn tập kĩ bài ở nhà V- các bớc lên lớp 1 Tổ chức: 8A 8B: 8C: 2 Kiểm tra ( Kết hợp trong... dụ về nhịp 6 /8 (Đoạn trích bài Một mùa xuân Quan sát nho nhỏ SGK/41) ?.Em hãy cho biết nhịp 6 /8 có bao Trong môi ô nhịp có 6 phách nhiêu ô nhịp trong một ô nhịp? ?.Độ dài mỗi phach có giá trị nh thế Mỗi phách có giá trị bằng một nốt móc đơn nào? Nhịp 6 /8 là nhịp có 6 phách trong một ô nhịp ?.Thế nào là nhịp 6 /8? mỗi phách có giá trị bằng một nốt đơn Nhịp 6 /8 có 2 trọng âm: Trọng âm thứ 1 rơi vào VD:... tiêu 1 Kiến thức - Hát đúng giai điệu , thuộc lời bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-da một thiên tài âm nhạc của thế giới - Qua bài hát HS có cảm nhận về mùa xuân tơi đẹp đơc thể hiện qua giai điệu trong sáng, giàu chất trữ tình của bài hát - Qua bài hát Khát vọng mùa xuân HS đợc hiểu về nhịp 6 /8 2 Kĩ năng Hát chính xác quãng Crômatic, hát kết hợp với gõ phách nhhịp 6 /8 3 Giáo dục Tình yêu, lòng . nhạc Âm nhạc lớp 8. - T liệu về bài hát Hò ba lý và dân ca Quảng Nam. 2- HS - Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk. V- các b ớc lên lớp 1. Tổ chức: 8A: . câu. 4. Luyện thanh - GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh. - GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu. HS luyện thanh theo gam C Dur 5. Tập

Ngày đăng: 30/11/2013, 06:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan