1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Gao an am nhac 8

85 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 - Học hát : Bài Mùa thu ngày khai trờng I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát. HS biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách. Thông qua bài hát HS thêm yêu mái trờng, thầy cô và sự náo nức khi ngày khai trờng đến. Qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà tr- ờng. 2.Kỹ năng: Tập trình bày hoàn thiện tác phẩm. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc và tình yêu quê hơng đất nớc. II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Đài, đĩa nhạc. Một số bài hát về mái trờng, thầy cô và mùa thu. Một số t liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng. Tranh bài hát. Thanh phách (song loan). 2.Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng: Thanh phách,SGK,chuẩn bị bài mới trớc khi tơi lớp. III. Phơng pháp dạy học : - Phơng pháp dạy phát huy tính tích cực,chủ động của học sinh - Phơng pháp làm mẫu IV.Tổ chức giờ học: 1. ổn định trật tự : - Kiểm tra sĩ số - Hỏi thăm sức khỏe 2. Khởi động: - Mục tiêu: Giúp HS tạo hứng thú trong giờ học - Thời gian: 2-3 phút - Đồ dùng: Nhạc cụ quen dùng - Cách tiến hành: GV điều khiển HS trình bày hoàn chỉnh một bài hát. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV giảng GV minh họa Học hát : Mùa thu ngày khai trờng. Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng. - Mục tiêu : HS trình bày hoàn thiện bài hát Mùa thu ngày khai trờng - Thời gian : 10 Phút - Đồ dùng : Nhạc cụ quen dùng,thớc kẻ. - Cách tiến hành: 1. Giới thiệu tác giả: - Nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng có một số ca khúc thiếu nhi nh : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ - GV trình bày trích đoạn một số bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng. 2. Giới thiệu bài hát: HS ghi bài HS nghe và ghi bài 1 GV giảng GV điều khiển GV dạy GV điều khiển - Những năm tháng đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi ngời HS chúng ta, khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mái trờng, thầy cô, những kỉ niệm về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi chúng ta. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc trong một ngày khó quên ngày khai trờng. - Đã có nhiều bài hát viết về mùa thu với những sắc thái khác nhau. Trong bài hát "Mùa thu ngày khai trờng", ta nh thấy tiếng trống trờng vang lên rộn rã, nhộn nhịp, thúc dục các em đến trờng. - Âm nhạc của bài hát tràn đầy niềm vui, trẻ trung. 3. Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV phân tích bài hát, bài hát gồm 2 đoạn : + Đoạn a : từ Tiếng trống trờng rộn rã đến trong tiếng hát mùa thu : tình cảm sôi nổi hào hứng. + Đoạn b : từ Mùa thu đến trong sáng nh trời thu : tình cảm tha thiết, đằm thắm. - Cho HS luyện thanh âm mẫu .la . - GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - Chú ý những trờng độ của bài hát (GV có thể hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ). - Cứ đợc 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài. - GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b. - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - GV hớng dẫn HS cách hát lĩnh xớng và hoà giọng (hoặc hát đối đáp), GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát đoạn b. - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài hát. - GV yêu cầu một số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của 2 đoạn trong bài hát). HS nghe HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS hoạt động theo nhóm 2 GV yêu cầu - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS. - Cho HS kể 1 số bài hát viết về mùa thu (Hà Nội mùa thu, Chiều thu nhớ trờng, Gặp nhau dới trời thu Hà Nội, Nhớ mùa thu Hà Nội .) HS trả lời 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát "Mùa thu ngày khai trờng" - GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm 1số động tác phụ hoạ cho bài hát. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trớc bài học tuần tới. Ngày soạn: / / 09 Ngày dạy: / / 09 Tiết 2 - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trờng - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể. - HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Que chỉ nốt nhạc, thanh phách. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai trờng". - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: (35') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển I. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa cho học sinh. - Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp 12' HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV 3 GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghép lời GV dạy GV điều khiển hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc tháI thể hiện rõ tính chất của 2 đoạn). - HS hát sinh động, hấp dẫn. Cho HS hát đối đáp giữa các nhóm với nhau hoặc yêu cầu một số học sinh hát tốt thực hiện phần hát lĩnh x- ớng đoạn a cả lớp hát hòa giọng ở đoạn b. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ 1 số động tác. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. - Kiểm tra học sinh hát cá nhân. - GV nhận xét từng học sinh và cho điểm học sinh thực hiện tốt. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Chiếc đèn ông sao (Trích) - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 1 về cao độ và trờng độ: + Cao độ gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son -La - (Đô). + Trờng độ gồm các hình nốt: Móc kép, móc đơn, nốt móc đơn chấm dôi, nốt đen. + Bài sử dụng dấu nhắc lại. - GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu). - Cho HS đọc thang 5 âm (âm chủ Đô). - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số 1. - Yêu cầu HS gõ âm hình tiết tấu của bài . - GV dạy đánh đàn giai điệu từng câu (khoảng 2 hoặc 3 lần) HS nghe, nhẩm theo và nhắc lại. - GV bắt nhịp cho HS đọc nhạc GV đàn theo giai điệu, nếu HS đọc sai GV hớng dẫn sửa cho đúng. - Sau khi đọc đợc câu 1+2 GV cho HS ghép lại với nhau. - Tơng tự nh vậy với câu 3 và câu 4. - Chú ý tiết tấu của bài. - Khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. (GV sửa sai). - GV ghép lời bài TĐN số 1. - Hớng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài. - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngợc lại. - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. 23' HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS thực hiện HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV 4 - Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghép lời. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố bài dạy: (4') - Cho HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai trờng" - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1. 5. Dặn dò: (1') - Nhắc HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm, xem trớc bài tuần tới. Ngày soạn: Ngày dạy: / / 09 Tiết 3 - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trờng - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ I. Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể. - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp. - HS biết thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ". II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc. - Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đan xen trong quá trình dạy. 3. Bài mới: (38') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển I. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. 10' HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV 5 GV ghi bảng GV đ. khiển GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng GV minh hoạ GV ghi bài GV giảng - Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát. - Cho HS hát sinh động hấp dẫn: hát đối đáp và hoà giọng (hoặc hát lĩnh xớng và hòa giọng). - HS hát kết hợp gõ nhịp cho bài hát. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát. - Yêu cầu một số HS lên bảng trình bày lại bài hát kết hợp phụ họa một số động tác cho bài hát thêm sinh động. - GV nhận xét và cho điểm những HS thực hiện tốt bài hát. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1. - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 1. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1, GV nghe và sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách. - GV có thể đánh bất kì câu nhạc đã học ở bài TĐN yêu cầu HS đoán đó là câu mấy và đọc câu nhạc đó lên. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. III. Âm nhạc thờng thức : 1. Nhạc sĩ Trần Hoàn: - Yêu cầu HS đọc bài. - Tên thật của nhạc sĩ Trần Hoàn? sinh và mất ngày tháng năm nào? quê quán của ông ở đâu? Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn? - GV trình bày một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn nh: Sơn nữ ca, Lời ru trên nơng, Thăm bến nhà rồng . 2. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ. - Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải đợc nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980. Với chất liệu trữ tình của dân ca Huế, bài hát nh một bức tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm. Giai điệu bài hát phóng khoáng, trong sáng và sâu lắng. 13' 15' HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS đọc HS nghe và ghi bài HS nghe HS ghi bài HS nghe 6 GV minh hoạ GV yêu cầu - Bài hát chia làm 2 đoạn nh khắc họa một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tình ngời. - GV trình bày bài hát hoặc cho HS nghe qua băng đĩa. - HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. HS nghe và phát biểu cảm nghĩ 4. Củng cố bài dạy: (4') - Cho HS hát lại bài hát: "Mùa thu ngày khai trờng". - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1. 5. Dặn dò: (1') - Nhắc HS về nhà học bài. Tiết 4 Học hát : Bài Lí dĩa bánh bò I. Mục tiêu: - Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát. - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui tơi dí dỏm của bài hát. - Qua bài hát HS thêm hiểu về dân ca Nam Bộ. - Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Đất Nớc II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc. - Một số t liệu về dân ca các vùng miền. - Một số bài hát dân ca của Nam Bộ. - Tranh bài hát. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi 1 HS lên bảng nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Trần Hoàn. - GV đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới: (35') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV giảng Học hát : Bài Lí dĩa bánh bò. Dân ca Nam Bộ. 1. Giới thiệu bài hát: - Đồng bằng Nam Bộ là một trong vùng đất rộng lớn nằm ở cuối bản đồ của nớc Việt Nam ta, đây là vùng đất trù phú và đợc mệnh danh là nơi Đất lành chim đậu, ngời dân Nam Bộ rất gần gũi với thiên nhiên, những điệu hò, điệu ví đã đi vào cuộc sống của ngời dân Nam Bộ nh một món ăn tinh thần không thể thiếu đ- ợc. 35' HS ghi bài HS nghe 7 GV minh hoạ GV giảng GV đ/ khiển GV phân tích GV đ. khiển GV dạy GV đ. khiển - GV giới thiệu về dân ca từng vùng miền trên khắp mọi miền Đất Nớc. - GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca nh: các điệu hò, điệu lí . - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc. Mỗi bài Lí thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát. -Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ. - Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao. - GV trình bày 1 số làn điệu dân ca của Nam Bộ đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát nh: Lí cây bông, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô . - Bài hát Lí dĩa bánh bò đợc nhân dân sáng tạo thành từ câu thơ: "Hai tay bng dĩa bánh bò Giấu cha, dấu mẹ, cho trò đi thi". - Với giai điệu vui tơi và lời ca hóm hỉnh, bài hát đợc lu truyền rộng rãi đến ngày nay. 2. Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu bài hát. - GV chia câu cho bài hát, giải thích cho HS hiểu cách trình bày bài hát có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi - Cho HS luyện thanh âm la . - GV dạy từng câu hát ngắn, mỗi câu GV đàn và hát 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - Chú ý đến tiết tấu móc giật và đảo phách của bài hát. - Trong quá trình học hát GV nghe và hớng dẫn HS sửa sai, GV có thể hát mẫu cho HS nghe để hát cho chính xác. - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách. - Cho HS hoạt động theo nhóm, các nhóm hát đều phải kết hợp với gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp. - GV yêu cầu một vài lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát. - Yêu cầu HS hát đúng tính chất của bài hát "Lí dĩa bánh bò". Thể hiện tính chất vui tơi, HS nghe HS nghe HS thực hiện HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV HS hát và nhận xét HS hoạt động theo nhóm. 8 GV trình bày nhí nhảnh. - Kiểm tra HS hát cá nhân. - GV nghe, nhận xét và cho điểm HS. - Cuối tiết GV trình bày 1 vài bài hát đợc đặt lời mới từ bài hát "Lí dĩa bánh bò". HS nghe 4. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: (4') - Cho HS hát lại bài hát. - HS hát theo nhóm thể hiện đúng tính chất bài hát. 5. Tổng kết h ớng dẫn học tập: (1') - Nhắc HS về nhà học bài. - Đặt lời mới cho bài hát "Lí dĩa bánh bò" với chủ đề tự chọn . Ngày soạn: Ngày dạy: / / 09 Tiết 5 - Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 I. Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể. - HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp. - HS biết đợc cấu tạo của gam thứ, biết phân biệtt giữa gam thứ và gam trởng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài TĐN số 2. - Que chỉ nốt nhạc. - Bảng phụ phần nhạc lí. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đan xen trong quá trình học. 3. Bài mới : (38') HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển I. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái). - GV cho HS hát sinh động hấp dẫn, hớng dẫn HS hát lĩnh xớng và hòa giọng, hoặc cho HS hát đối đáp giữa các nhóm tạo không khí thi 10' HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV 9 GV ghi bảng GV giảng GV thực hiện GV ghi bảng GV giảng GV hỏi GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV thực hiện GV điều khiển đua học tập giữa các nhóm. - Yêu cầu HS hát lời mới cho bài hát "Lí dĩa bánh bò" mà GV đã hớng dẫn HS về nhà làm. - GV nhận xét, tuyên dơng và cho điểm những HS có bài làm tốt và sửa những bài HS làm cha đạt. - GV hớng dẫn HS cách viết lời mới cho bài hát Lí dĩa bánh bò để HS biết cách viết lời mới không bị ép về từ ngữ. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ. 1. Gam thứ: - Định nghĩa và viết cấu tạo gam thứ: I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I). GV lấy VD gam thứ và viết cấu tạo của gam đó. - GV đánh đàn cho HS nghe gam thứ và gam trởng, yêu cầu nhận xét về màu sắc gam trởng và thứ. GV củng cố lại. 2. Giọng thứ: - Định nghĩa giọng thứ. GV phân tích VD SGK. - Để có giọng gam thứ và giọng thứ ngời ta căn cứ vào đâu? III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 2. - Chia câu cho bài TĐN. - HS đọc thang âm và các nốt trụ. - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN - Đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại (chú ý cao độ của bài). - GV cho HS ghép câu 1+2 và câu 3+4. - Khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - GV ghép lời và hớng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài. - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời. - Cho HS đọc nhạc theo nhóm, các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ. - Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV 8' 20' HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS nghe và nhận xét HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS thực hiện HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV 10 [...]... Hoặc cho HS tìm và nối các cặp giọng song song (bảng phụ GV) 2 Giọng la thứ hoà thanh GV ghi bảng - GV đa ra cấu tạo của giọng la thứ tự nhiên GV thực và la thứ hoà thanh, yêu cầu HS quan sát và hiện nhận xét - HS đa ra định nghĩa và giọng la thứ hoà thanh - Cho HS đọc gam la thứ tự nhiên và giọng la GV đ khiển thứ hoà thanh III.Hoạt động 3 : Tập đọc nhạc : TĐN số 3 GV ghi bảng Hãy hót, chú chim nhỏ... tiến hành: 1 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: GV yêu cầu - Yêu cầu HS đọc bài GV giảng - GV giảng sơ lợc về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu GV hỏi - Bút danh của nhạc sĩ phan Huỳnh Điểu là gì? Ông sinh ngày tháng năm nào? quê quán của ông ở đâu? Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết cho lứa tuổi thiếu nhi? GV minh - GV trình bày một số trích đoạn các bài hát hoạ của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu nh: Đoàn... căng thẳng 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng thể hiện đúng tính chất nhịp trong bài hát 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc và tình yêu ban bè thầy cô II Đồ dùng dạy học: 18 1.Giáo viên : Đài, đĩa nhạc Một số bài hát về tuổi hồng Một số t liệu về nhạc sĩ Trơng Quang Lục Tranh bài hát 2.Học sinh : Chuẩn bị đồ dùng và bài mới trớc khi tơi lớp III Phơng pháp dạy học : - Phơng pháp làm mẫu - Phơng pháp dạy... giả: - Nhạc sĩ Trơng Quang Lục sinh ngày 25 2 1933, quê ở thị xã Sơn Tịnh, Quảnh Ngãi, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội Nhà báo Việt Nam - Là cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954, ông vào học trờng Đại học Bách Khoa, sau đó là kĩ s nhà máy hóa chất supe phốt phát Lâm Thao, Phú Thọ Sau khi thống nhất ông chuyển vào công tác tại TP HCM - Nhạc sĩ Trơng Quang Lục là tác giả của... Huỳnh Điểu nh: Đoàn vệ quốc quân, Những ánh sao đêm, Anh ở đầu sông em cuối sông GV yêu cầu - Cho HS hát bài hát Nhớ ơn Bác GV ghi bài 2 Bài hát: Bóng cây kơ-nia GV giảng - Bài hát đợc viết năm 1971 Thời kì này đất nớc ta còn bị chia cắt làm 2 miền, cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam đang khó khăn giai khổ, đồng bào miền Nam nhất là đồng bào Tây Nguyên đang rên xiết dới ách kìm kẹp của bọn Mĩ - nguỵ -... nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - GV đánh giá và cho điểm 3 Bài mới : HĐ của GV Nội dung GV ghi bảng Học hát : Bài Hò ba lí Dân ca Quảng Nam - Mục tiêu: HS trình bày đúng giai điệu,lời ca bài hát Hò ba lí - Thời gian: 35 Phút - Đồ dùng: Nhạc cụ quen dùng,tranh bài hát,que chỉ nhạc - Cách tiến hành: 1 Giới thiệu bài hát: GV hỏi - Dân ca Quảng Nam thuộc vùng dân ca nào? GV giảng -... dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV đánh giá và cho điểm III Hoạt động 3 : Âm nhạc thờng thức : GV ghi bảng - Mục tiêu: HS có hiểu biết khái quát về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơnia - Thời gian: 15 Phút - Đồ dùng: Chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Cách...quan sát và sửa sai cho HS - GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm 4 Củng cố bài dạy : (4') - GV nhắc lại những ý chính của bài 5 Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài, xem trớc bài tuần tới Ngày soạn : 08/ 10 / 09 Ngày giảng : 09/ 10/ 09 - Lớp 8B / / 09- Lớp 8A Tiết 6 11 - Ôn tập... bài TĐN HS trình bày III.Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lí : - Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm gam HS ghi bài thứ,giọng thứ - Thời gian: 10 Phút - Đồ dùng: bảng phụ - Cách tiến hành: * Gam thứ: Hệ thống 7 bậc âm đợc sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung nh HS trình bày sau: * Giọng thứ : Các bậc âm trong gam thứ đợc sử dụng xây dựng giai điệu một bài hát hoặc bản nhạc đợc gọi là giọng thứ.kem theo... nhạc Một số t liệu về dân ca các vùng miền Một số bài hát dân ca của Quảng Nam Tranh bài hát 2.Học sinh : Chuẩn bị bài mới và đồ dùng học tập đầy đủ trớc khi tới lớp 27 III.Phơng pháp dạy học : - Phơng pháp làm mẫu - Phơng pháp thuyết trình IV Tổ chức giờ học : 1 ổn định trật tự: - Kiểm tra sĩ số - Hỏi thăm sc khỏe 2 Khởi động: - Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú trong quá trình học tập - Thời gian: 2-3 Phút . cô và mùa thu. Một số t liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng. Tranh bài hát. Thanh phách (song loan). 2.Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng: Thanh phách,SGK,chuẩn bị bài. (bậc I). GV lấy VD gam thứ và viết cấu tạo của gam đó. - GV đánh đàn cho HS nghe gam thứ và gam trởng, yêu cầu nhận xét về màu sắc gam trởng và thứ. GV

Ngày đăng: 26/11/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w