I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát. Biết thêm về một bài hát của
nhạc sĩ Mô-da, một nhạc sĩ thiên tài.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày hoàn chỉnh tác phẩm
3.Thái độ: Thông qua bài hát HS thêm yêu mùa xuân với những cảch sắc tơi đẹp của
thiên nhiên và những cảm xúc lạc quan, yêu đời.
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên: Đài, đĩa nhạc. Một số t liệu về nhạc sĩ Mô-da. Một số bài hát về mùa
xuân. Tranh bài hát.
2. Học sinh :Chuẩn bị đồ dùng học tập và bài mới trớc khi tới lớp III. Phơng pháp dạy học :
- Phơng pháp làm mẫu - Phơng pháp phát vấn IV. Tổ chức giờ học : 1. ổn định trật tự : - Kiểm tra sĩ số 2. Khởi động:
- Mục tiêu: Giúp HS gây hứng thú trong giờ học - Thời gian: 2-3 Phút
- Đồ dùng: Nhạc cụ
- Cách tiến hành: GV điều khiển HS trình bày hoàn chỉnh một bài hát quen thuộc
3. Bài mới :
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giảng
Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân.
Nhạc : Mô-da
Phỏng dịch lời Việt : Tô Hải.
- Mục tiêu: Hs trình bày đúng giai điệu,lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân.
- Đồ dùng: Nhạc cụ quen dùng - Thời gian: 35 Phút
- Cách tiến hành:
1. Giới thiệu tác giả:
- Nhạc sĩ Vôn-gang A-ma-đơ Mô-da (1756 - 1791) là ngời áo. Ông là một danh nhân âm nhạc thế giới, một thần đồng trong âm nhạc, một nhạc sĩ tài năng xuất chúng. Mặc dù cuộc sống của ông ngắn ngủi nhng nhạc sĩ Mô-da thiên tài đã để lại cho nền văn hoá nhân loại rất nhiều tác phẩm thuộc các thể loại âm nhạc khác nhau, và ở thể loại nào ông cũng có những tác phẩm nổi bật, từ những ca khúc đến
HS ghi bài
HS nghe và ghi bài
GV ghi bảng GV giảng GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV yêu cầu các bản giao hởng, các xô nát và các vở nhạc kịch (ô-pê-ra).
- Mô-da là nhạc sĩ của trờng phái cổ điển Viên, đã mãi đi vào trong nền âm nhạc thế giới với danh hiệu “nhạc sĩ thiên tài – nhạc sĩ thần đồng”. Sự nghiệp của ngời nhạc sĩ áo vĩ đại đã sống và sẽ mãi, những tác phẩm của ông mãi mãi đem lại niềm vui, niềm lạc quan cho con ngời.
2. Giới thiệu bài hát:
- Từ nhiều năm nay, bài hát "Khát vọng mùa
xuân" của Mô-da đã đợc phổ biến ở nớc ta. Bài
hát có giai điệu đẹp, trong sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển. Cùng với lời ca diễn tả những hình ảnh tơi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ớc mơ dạt dào của tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống.
3. Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV phân tích bài hát.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...
- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại.
- Chú ý những trờng độ của bài hát, đặc biệt là chỗ chuyển điệu bài hát từ giọng đô trởng sang giọng son trởng của bài hát phải chú ý hát đúng cao độ (GV phải hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ).
- Cứ đợc 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài.
- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b.
- Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét.
- GV hớng dẫn HS cách hát lĩnh xớng và hoà giọng (hoặc hát đối đáp), GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát đoạn b.
- HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát. - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt.
- Cho HS kể 1 số bài hát viết về mùa xuân
HS ghi bài HS nghe
HS nghe
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS hoạt động theo nhóm
(Hoa lá mùa xuân, Xuân về trên bản, Mùa xuân tình bạn, Xuân yêu thơng, Sắp đến tết rồi...).
4. Đánh giá kết quả hoc tập của học sinh:
- Cho HS hát lại bài hát "Khát vọng màu xuân" - Cho HS hát theo nhóm.
5. Tổng kết và hớng dẫn học tập:
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát.
- HS về nhà đọc bài đọc thêm để hiểu thêm về một nhạc sĩ nổi tiếng với mệnh danh là
"Vua bài hát".
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 20