Thái độ: Qua bài HS có thái độ chân trọng tác giả,yêu thích âm nhạc hơn nữa II Đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Tài liệu Gao an am nhac 8 (Trang 69 - 76)

- Âm nhạc thờng thức:Nhạc sĩ Sôpanh và bản Nhạc buồn

3Thái độ: Qua bài HS có thái độ chân trọng tác giả,yêu thích âm nhạc hơn nữa II Đồ dùng dạy học:

II. Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Đài, đĩa nhạc,Bảng phụ,một số t liệu về nhạc sĩ Sô-panh. 2..Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập và bài trớc khi tới lớp.

III. Phơng pháp dạy học :

- Phơng pháp làm mẫu

- Phơng pháp dạy học phát huy tính chủ động,sáng tacọ của học sinh.

IV. Tổ chức giờ học : 1. ổn định trật tự :

- Kiểm tra sĩ số - Hỏi thăm sức khoẻ

2. Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong giờ học - Thời gian: 2-3 Phút

- Đồ dùng: Đàn ócgan

- Cách tiến hành: GV điều khiển HS trình bày hoàn thiện một bài hát quen thuộc.

3. Bài mới :

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

GV ghi bảng

GV điều khiển

I. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Ngôi nhà

của chúng ta

- Mục tiêu: HS trình bày bài hát Ngôi nhà của chúng ta ở mức độ hoàn chỉnh

- Đồ dùng: Đài,băng đĩa nhạc - Thời gian: 10 Phút

- Cách tiến hành:

- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.

- Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.

- Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát.

- HS hát sinh động hấp dẫn : Lần thứ nhất :

Tốp ca : Ngôi nhà chung … hiền hòa

Đơn ca : Mặt trời lên … bức tranh đẹp xinh Tốp ca : Hạt sơng lung linh … một lời. Lần thứ hai :

HS ghi bài

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

GV ghi bảng

GV đ. khiển

GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV giảng

Đơn ca : Ngôi nhà chung … hiền hòa Tốp ca : Nụ cời tơi … tình thơng Đơn ca : Mặt trời trên cao … vờn đời Tốp ca : Ngôi nhà … màu xanh bao la. - Một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.

- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.

II. Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc :

TĐN số 7.

- Mục tiêu: HS trình bày đúng giai điệu,lời ca bài TĐN số 7.

- Đồ dùng: Bản nhạc - Thời gian: 10 Phút - Cách tiến hành:

- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 7, GV nghe và sửa sai cho HS.

- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu 1 số HS đánh nhịp cho cả lớp hát, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách.

- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm.

III. Hoạt động 3: Âm nhạc thờng thức :

Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn - Mục tiêu: HS biết vài nét về tiểu sử nhạc sĩ Sô- Panh và biết bản Nhạc buồn trích trong

khúc luyện tập số 3 - Thời gian: 15 Phút

- Đồ dùng: Băng đĩa bản Nhạc buồn - Cách tiến hành:

1. Nhạc sĩ Sô-panh :

- HS đọc bài SGK.

- GV giảng về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sô-panh, quá trình từ khi ông còn nhỏ cho đến lúc trởng thành. Đặc biệt là giai đoạn ông xa đất nớc Ba Lan thân yêu, và ông mong muốn sau khi ông mất trái tim ông sẽ đợc mang trở về đất nớc Ba Lan của ông.

- Những tác phẩm của Sô-panh để lại đại đa số là những bản nhạc viết cho đàn pi-a-nô, chỉ có một số ít ca khúc. Những tác phẩm của đó đều mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ Ba Lan.

HS ghi bài HS thực hiện t

heo yêu cầu của GV

HS ghi bài

HS đọc HS nghe

GV ghi bảng GV giảng

GV đ.khiển

Những bản nhạc của Sô-panh có giá trị lớn về nội dung t tởng và nghệ thuật, đã đa Sô-panh trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. - Ngoài sáng tác, Sô-panh còn là nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc, tiếng đàn Sô-panh làm rung động hàng triệu trái tim ngời nghe...

2. Khúc luyện tập số 3 (Nhạc buồn) :

- Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn mang mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm mãnh liệt, khi dần dần lắng xuống nh gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt khôn nguôi...

- Cho HS nghe tác phẩm bản "Nhạc buồn".

HS ghi bài HS nghe

HS nghe

4. Đánh giá kết quả học tập của học sinh:

- Cho HS trình bày lại các nội dung đã học: + Nhắc lại tiểu sử của nhạc sĩ Sô- Panh + Đọc bài TĐN số 7

5. Tổng kết và hớng dẫn học tập:

- Nhắc HS về nhà học bài, đọc bài đọc thêm "Trái tim Sô-panh".

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 29

- Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông

I. Mục tiêu :

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng trình bày đúng tính chất bài hát

3.Thái độ: Thông qua bài hát HS thêm yêu quê hơng, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học :

- Đài, đĩa nhạc.

- Một số t liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Tranh bài hát.

III. Hoạt động dạy học : 1. ổ n định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ :

- Đan xen trong quá trình học. 3. Bài mới : (38')

HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS

GV ghi bảng GV giảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV giảng GV điều khiển

Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. 1. Giới thiệu tác giả:

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng đợc tuổi trẻ yêu thích nh: Quỳnh hơng, Huyền

thoại mẹ, Em là bông hồng nhỏ, Nhớ mùa thu Hà nội, Nối vòng tay lớn, Tiếng ve gọi hè,...và

những tình khúc có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.

- Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị , nhẹ nhàng, giai điệu mợt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những t tởng triết lí sâu sắc.

- GV trình bày 1 số trích đoạn trong các bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

- Cho HS hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè.

2. Giới thiệu bài hát:

- Quanh ta, cuộc sống thật rộn ràng và luôn mở ra những trang đời mới. Trớc mắt các em có biết bao điều gần gũi thân quen những cũng thật lạ kì. Một ngôi trờng. một hàng cây, một cơn ma, một làng quê,... tất cả đã gắn bó thân thiết với chúng ta từ thủa ấu thơ. Đó chính là tình yêu quê hơng, tình yêu cuộc sống đợc thể hiện qua bài hát Tuổi đời mênh mông của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

3. Học hát:

- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát.

- GV phân tích bài hát: Bài hát gồm 3 đoạn (a -b -a') đoạn a' tái hiện nguyên dạng đoạn a. Đoạn a và a' viết ở giọng D dur, đoạn b viết ở

38' HS ghi bài HS nghe và ghi chép HS hát HS ghi bài HS nghe HS nghe

GV dạy

GV điều khiển

GV yêu cầu

giọng dmoll nên tính chất của đoạn aa' và đoạn b khác nhau, GV hớng dẫn HS cách trình bày bài hát.

- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...

- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại.

- Chú ý trờngđộ và cao độ của bài hát.

- Ghép từng 2 câu nhạc với nhau cho đến hết bài.

- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b.

- Chú ý cao độ của đầu đoạn b, hớng dẫn HS cách hát chính xác (có thể cho HS hát nối câu cuối của đoạn a sang câu thứ nhất của đoạn b). - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS.

- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét.

- GV hớng dẫn HS hát sinh động hấp dẫn (hát đối đáp và hoà giọng hoặc hát lĩnh xớng và hoà giọng).

- GV cho HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà.

- GV yêu cầu HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát).

- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.

- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt.

- Cho HS kể 1 số bài hát viết về tình yêu quê hơng, yêu cuộc sống (Quê hơng tơi đẹp, Ước

mơ hồng, Quê em...)

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

HS hoạt động theo nhóm

HS trả lời

4. Củng cố bài dạy : (4')

- Cho HS hát lại bài hát "Tuổi đời mênh mông"

- GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm 1số động tác phụ hoạ cho bài hát. 5. Dặn dò : (1')

- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát, xem trớc bài học sau. ============================

Ngày soạn: / / 08 Ngày dạy : / / 08

Tiết 30

- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông

- Tập đọc nhạc : TĐN số 8

I. Mục tiêu:

- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép bài TĐN số 7. - Que chỉ nốt nhạc.

- Thanh phách. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định trật tự: (2')

- Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- HS hát lại bài hát : "Tuổi đời mênh mông". - GV nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới : (35')

HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS

GV ghi bảng GV điều khiển

GV ghi bảng GV yêu cầu

I. Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông

- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS.

- Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.

- Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái). - HS hát sinh động, hấp dẫn theo sự chỉ huy của GV: Cho HS hát đối đáp giữa 2 nhóm và một HS hát lĩnh xớng.

Đoạn a :

Câu 1 (nhóm A) : Mây và tóc … hàng me Câu 2 (nhóm B) : Em và lá … giữa phố nhà Câu 3 (nhóm A) : Ôm cuộc … trờng kia Câu 4 (nhóm B) : Em là …có tình yêu Đoạn b : Đơn ca Thời thơ ấu … thiết tha. Đoạn a’ (tơng tự nh đoạn a).

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ 1 số động tác.

- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2.

- Kiểm tra HS hát cá nhân.

- GV nhận xét từng học sinh và cho điểm những học sinh thực hiện tốt.

II. Tập đọc nhạc : TĐN số 8.

Thầy cô cho em mùa xuân (Trích)

- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 8 về cao độ và trờng độ:

+ Cao độ gồm các nốt: Đô - Rê - Mi - Son -La - (Đô).

+ Trờng độ gồm các hình nốt: Móc kép, nốt móc đơn, nốt móc đơn chấm dôi, nốt đen, nốt

12'

23'

HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV

HS ghi bài HS trả lời

GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghép lời GV dạy GV điều khiển trắng, dấu lặng đen.

- GV chia câu cho bài TĐN.

- Cho HS đọc thang 5 âm (âm chủ Đô). - Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 8.

- GV dạy đánh đàn từng câu hát ngắn HS nghe và nhắc lại.

- Sau khi đọc đợc câu 1+2 GV cho HS ghép lại với nhau.

- Tơng tự nh vậy với câu 3 và câu 4.

- Chú ý trờng độ và những chỗ đảo phách của bài TĐN số 8, giúp HS làm quen với tiết tấu mới của bài.

- Khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. (GV nghe và sửa sai).

- GV ghép lời bài TĐN số 8.

- Hớng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài.

- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngợc lại. - Chú ý đến những lời ca có dấu luyến.

- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.

- GV yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên để biết cách đánh nhịp lấy đà cho bài TĐN.

- GV yêu cầu 1 số HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.

- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm.

HS nghe

HS thực hiện

HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV

4. Củng cố bài dạy : (4')

- Cho HS hát lại bài hát: "Tuổi đời mênh mông". - Cho HS đọc lại bài TĐN số 8.

5. Dặn dò : (1')

- Nhắc HS về nhà học bài. - Xem trớc bài tuần tới.

=============================== Ngày soạn:

Ngày giảng :

Tiết 31

Một phần của tài liệu Tài liệu Gao an am nhac 8 (Trang 69 - 76)