Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nâng cao công tác Marketing trong lưu trữ tại các Trung tâm lưu trữ Quốc gia

88 7 0
Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Nâng cao công tác Marketing trong lưu trữ tại các Trung tâm lưu trữ Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được hoàn thành với các nội dung chính như: Tổng quan về Marketing trong công tác Lưu trữ; Thực trạng Marketing trong các TTLTQG hiện nay; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Marketing tại các TTLTQG

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƢ – LƢU TRỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO CÔNG TÁC MARKETING TRONG LƢU TRỮ TẠI CÁC TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA Khoá luận tốt nghiệp ngành : LƢU TRỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : THS TRẦN VIỆT HÀ Sinh viên thực : MAI THỊ HỒNG VÂN Mã số sinh viên : 1405LTHC068 Khoá : 2014 – 2018 Lớp : ĐH.LTH 14C HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn khảo sát Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2018 Sinh viên thực Mai Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ hay nhiệu, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến ThS Trần Việt Hà - giảng viên khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài Khóa luận kết ghi nhận cố gắng tìm tòi nỗ lực học hỏi sinh viên Tuy nhiên than sinh viên giai đoạn tích lũy kiến thức, thiếu kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nghiên cứu khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, cần bổ sung Chính vậy, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG CÔNG TÁC LƢU TRỮ… 1.1 Khái niệm Marketing 1.1.1 Khái niệm Marketing chung: 1.1.2 Khái niệm Marketing lưu trữ: 1.2 Nội dung Marketing 1.2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu hoạt động Marketing lưu trữ 1.2.2 Phân tích mơi trường Marketing lưu trữ 1.2.3 Lợi ích Marketing lưu trữ: 10 1.2.4 Chiến lược Marketing Mix (Marketing hỗn hợp) 10 1.2.5 Đánh giá Marketing 12 1.3 Các loại Marketing 13 1.4 Sự cần thiết công tác Marketing lưu trữ 14 * Tiểu kết 17 Chƣơng THỰC TRẠNG MARKETING TRONG CÁC TTLTQG HIỆN NAY 19 2.1.Giá trị TLLT TTLTQG 19 2.2.Thực trạng Marketing TTLTQG 22 2.2.1 Hoạt động quảng bá TTLTQG Việt Nam 22 2.2.2 Chất lượng sản phẩm dịch vụ TTLTQGVN 24 2.3.Nhận xét, đánh giá công tác Marketing TTLTQG 31 2.3.1 Môi trường Marketing TTLTQG 31 2.3.2 Hiệu hoạt động truyền thông Marketing sản phẩm dịch vụ…… ……… 31 2.3.3 Nhận xét chung 32 * Tiểu kết 35 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC MARKETING TẠI CÁC TTLTQG 37 3.1.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác Marketing TTLTQG… 37 3.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu Marketing hỗn hợp 37 3.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức người 39 3.1.3 Nhóm giải pháp đề xuất với quan cấp quan liên quan… ………… 44 3.2.Một số khuyến nghị khác 46 * Tiểu kết 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình Marketing 4C 11 Hình 1.2: Các loại Marketing 13 Hình 3.1: Logo Viện lưu trữ Nhà nước Liên bang Nga 47 Hình 3.2: Logo Kho lưu trữ lịch sử thứ hai Trung Quốc (SHAC) 47 Hình 3.3: Logo Viện lưu trữ nhà nước lịch sử - quân Nga 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết đầy đủ TLLT Tài liệu lưu trữ TTLTQG Trung tâm Lưu trữ Quốc gia CC Công chúng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TLLT di sản văn hóa Quốc gia, dân tộc, có giá trị đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Quốc gia Bảo vệ, bảo quản an tồn tổ chức khai thác có hiệu TLLTQuốc gia trách nhiệm quan lưu trữ Đã từ lâu người biết lưu trữ khai thác sử dụng TLLTđể phục vụ cho nhu cầu tồn phát triển Ngày với phát triển xã hội, nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu ngày gia tăng, TLLT nguồn thơng tin q khứ, có độ xác cao có giá trị đặc biệt góp phần vào việc xây dựng bảo vệ tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ địa phương Quốc gia TTLTQG quan quan trọng sưu tầm, thu thập, bổ sung, ch nh lý, bảo quản tổ chức sử dụng có hiệu tài liệu, tư liệu lưu trữ có giá trị Tuy nhiên, Trung tâm lưu trữ thị trường mà cạnh tranh gia tăng từ kênh thông tin quan thông tin khác; thay đổi nhanh chóng cơng nghệ tồn giới; đa dạng người khai thác sử dụng tin lưu trữ quốc gia; ngân sách bị phụ thuộc ngày cắt giảm Bên cạnh TLLT chưa nhiều người biết đến Do vậy, Marketing đóng vai trị đặc biệt việc hồn thành sứ mệnh mục tiêu Trung tâm lưu trữ Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy việc vận dụng phù hợp mơ hình Marketing với TTLTQG khơng đơn giản chút Nhằm việc vận dụng hiệu mơ hình Marketing góp phần thu hút nhiều đối tượng đến TTLTQG cần nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing Trung tâm, bên cạnh việc tham khảo thêm giới mơ hình Marketing để vận dụng cách linh hoạt, thuận tiện phù hợp với trường thực tế Việt Nam Từ lý trên, lựa chọn vấn để “Nâng cao công tác Marketing lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia” làm đề tài khoá luận chuyên ngành Lưu trữ học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 2010 tới có tổng cộng 09 nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề Marketing lưu trữ Việc ứng dụng Marketing sở thực tế TTLTQG khảo sát đánh giá qua 05 cơng trình nghiên cứu, cịn lại ch lý thuyết chung Từ số khiêm tốn đặt nhiệm vụ thúc đẩy số lượng lẫn quy mơ cơng trình ngành Lưu trữ học Tại nước khác giới có số sách tham khảo, giáo trình nghiên cứu hoạt động Marketing lưu trữ Điển hình nước: Nga, Đức, Mỹ, Pháp, viết tài liệu sở lý luận thực tiễn Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu TTLTQG chưa có nhiều mà ch dừng lại lý thuyết chung Đây nguyên nhân gây khó khăn việc vận dụng kết thực tế vào lưu trữ quan Nhiều tác giả nước quan tâm, nghiên cứu Marketing lưu trữ Ookeditse cộng (Botswana), Sabine Stropp (Đức), ADock Dube cộng (Zimbabwe),… Bên cạnh đó, tác giả nước Bùi Loan Thùy, Trương Mai Anh, Trần Việt Hà, Trần Phương Hoa,… nghiên cứu, chia sẻ với viết nghiên cứu Marketing lưu trữ Cụ thể, viết Marketing xã hội tài liệu lưu trữ - biện pháp hữu hiệu phát huy giá trị tài liệu lưu trữ//Kỷ yếu hội thảo khoa học“Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu TTLTQG II - Thực trạng giải pháp, ngày 20/05/2016, tr.5-11.” PGS TSKH Bùi Loan Thùy nêu ra: Các hình thức Marketing TLLT gồm  Tuyên truyền phổ biến rộng rãi ý nghĩa, tầm quan trọng TLLT công tác lưu trữ để nâng cao nhận thức CC;  Tuyên truyền quy mô, số lượng khả cung cấp TLLT TTLTQG qua phương tiện truyền thông đại chúng;  Tổ chức thi ngày kỷ niệm lớn, kiện lớn để kích thích sử dụng TLLT;  Xây dựng chương trình tiếp cận TLLT cho loại đối tượng khác Bên cạnh đó, tác giả phân tích rõ khái niệm Marketing xã hội TLLT; Marketing xã hội TLLT chữ “P” cũ; Marketing xã hội chữ “P” mới; Truyền thông marketing xã hội TLLT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan hoạt động Marketing TTLTQG - Nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing TTLTQG - Đánh giá công tác Marketing TTLTQG - Đề xuất giải pháp nâng cao, hoàn thiện hoạt động Marketing TTLTQG Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Marketing TTLTQG Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động Marketing bốn TTLTQG Việt Nam, giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài vận dụng phương pháp Luận của phép vật biện chứng, vật lịch sử, lấy học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng làm sở lý Bên cạnh đó, Chứng ch hành nghề lưu trữ giấy xác nhận lực hành nghề quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người có đủ trình độ chun môn, kinh nghiệm điều kiện theo quy định pháp luật để thực dịch vụ lưu trữ Chƣơng II QUẢN LÝ TÀI LIỆU LƢU TRỮ ĐIỆN TỬ Điều Xác định giá trị tài liệu lƣu trữ điện tử Tài liệu lưu trữ điện tử xác định giá trị theo nguyên tắc, phương pháp tiêu chuẩn xác định giá trị nội dung tài liệu lưu trữ vật mang tin khác phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Bảo đảm độ tin cậy, tính tồn vẹn xác thực thông tin chứa tài liệu điện tử kể từ tài liệu điện tử khởi tạo lần đầu dạng thơng điệp liệu hồn ch nh; b) Thông tin chứa tài liệu lưu trữ điện tử truy cập, sử dụng dạng hoàn ch nh Tài liệu lưu trữ điện tử đáp ứng điều kiện quy định Khoản Điều có giá trị gốc Điều Tài liệu lƣu trữ điện tử hình thành trình hoạt động quan, tổ chức Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành trình hoạt động quan, tổ chức phải lập hồ sơ, lựa chọn bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ kỹ thuật công nghệ thông tin hệ thống quản lý tài liệu điện tử Hệ thống quản lý tài liệu điện tử phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để tài liệu lưu trữ điện tử có tính xác thực, tồn vẹn, qn, an tồn thơng tin, có khả truy cập từ tài liệu tạo lập Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin Truyền thông quy định chức bản; quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân trình xử lý cơng việc hệ thống quản lý tài liệu điện tử Điều Tài liệu lƣu trữ điện tử hình thành từ việc số hố tài liệu lƣu trữ vật mang tin khác Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành từ việc số hóa tài liệu lưu trữ vật mang tin khác phải đáp ứng tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào Cơ quan, tổ chức, cá nhân không huỷ tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn sau tài liệu số hố Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm sử dụng chữ ký số tài liệu số hoá Chữ ký số quan, tổ chức phải đáp ứng yêu cầu pháp luật giao dịch điện tử Điều Tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào Dữ liệu thông tin đầu vào phải thống nhất, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin nghiệp vụ lưu trữ Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn liệu thông tin đầu vào tài liệu lưu trữ điện tử Điều Thu thập tài liệu lƣu trữ điện tử Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng thu thập hai loại Khi giao nhận tài liệu lưu trữ điện tử, Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử phải kiểm tra tính xác thực, tính tồn vẹn khả truy cập hồ sơ Hồ sơ phải bảo đảm nội dung, cấu trúc bối cảnh hình thành bảo vệ để không bị hư hỏng bị hủy hoại, sửa chữa hay bị liệu Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ quan thực theo quy trình sau: a) Lưu trữ quan thông báo cho đơn vị giao nộp tài liệu Danh mục hồ sơ nộp lưu; b) Lưu trữ quan đơn vị giao nộp tài liệu thống yêu cầu, phương tiện, cấu trúc định dạng chuyển; c) Đơn vị, cá nhân giao nộp hồ sơ liệu đặc tả kèm theo; d) Lưu trữ quan kiểm tra để bảo đảm hồ sơ nhận đủ theo Danh mục; dạng thức cấu trúc thống nhất; liên kết xác liệu đặc tả với hồ sơ; kiểm tra virút; đ) Lưu trữ quan chuyển hồ sơ vào hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử quan thực biện pháp lưu dự phòng; e) Lập hồ sơ việc nộp lưu tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ quan Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử thực theo quy trình sau: a) Lưu trữ lịch sử Lưu trữ quan thống Danh mục hồ sơ nộp lưu, yêu cầu, phương tiện, cấu trúc định dạng chuyển; b) Lưu trữ quan giao nộp hồ sơ liệu đặc tả kèm theo; c) Lưu trữ lịch sử kiểm tra để bảo đảm hồ sơ nhận đủ theo Danh mục; dạng thức cấu trúc thống nhất; liên kết xác liệu đặc tả với hồ sơ; kiểm tra virút; d) Lưu trữ lịch sử chuyển hồ sơ vào hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Lưu trữ lịch sử thực biện pháp lưu dự phòng; đ) Lập hồ sơ việc nộp lưu tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử Cơ quan, tổ chức, cá nhân ch huỷ hồ sơ, tài liệu lưu trữ điện tử sau việc giao nộp hồ sơ, tài liệu thành công Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử kiểm tra, xác nhận Tiêu chuẩn kỹ thuật trình nộp lưu thu thập tài liệu lưu trữ điện tử Lưu trữ quan với Lưu trữ lịch sử phải thực theo tiêu chuẩn trao đổi liệu theo quy định pháp luật Điều Bảo quản tài liệu lƣu trữ điện tử Tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản an toàn chuyển đổi theo công nghệ phù hợp Lưu trữ quan, Lưu trữ lịch sử phải thường xuyên kiểm tra, lưu để bảo đảm an tồn, tính tồn vẹn, khả truy cập tài liệu lưu trữ điện tử sử dụng biện pháp kỹ thuật để việc phân loại, lưu trữ thuận lợi phải bảo đảm không thay đổi nội dung tài liệu Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản môi trường lưu trữ thích hợp Bộ Nội vụ quy định chi tiết yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử Điều Sử dụng tài liệu lƣu trữ điện tử Thẩm quyền cho phép đọc, sao, chứng thực lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thực tài liệu lưu trữ vật mang tin khác Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đăng tải thơng tin quy trình, thủ tục, chi phí thực dịch vụ sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử trang tin điện tử quan, tổ chức Khuyến khích việc thực dịch vụ sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử trực tuyến Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng không kết nối sử dụng mạng diện rộng Điều 10 Bảo đảm an toàn bảo mật tài liệu lƣu trữ điện tử Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm định kỳ kiểm tra bảo đảm an toàn hệ thống quản lý tài liệu điện tử Cơ quan, tổ chức thực biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn bảo mật phù hợp với quy định pháp luật việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Điều 11 Hủy tài liệu lƣu trữ điện tử hết giá trị Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị hủy theo thẩm quyền, thủ tục tài liệu lưu trữ vật mang tin khác hết giá trị Việc hủy tài liệu lưu trữ điện tử phải thực toàn hồ sơ thuộc Danh mục tài liệu hết giá trị phê duyệt phải bảo đảm thông tin bị hủy khôi phục lại Điều 12 Các hành vi bị nghiêm cấm Truy cập, thay đổi, giả mạo, chép, tiết lộ, gửi, hủy trái phép tài liệu lưu trữ điện tử Tạo phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành có hành vi khác nhằm phá hoại phương tiện quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Điều 13 Trách nhiệm quản lý tài liệu lƣu trữ điện tử Bộ Nội vụ có trách nhiệm: a) Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin để bảo đảm quản lý thống tài liệu lưu trữ điện tử theo thẩm quyền; b) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền quy định, yêu cầu, nguyên tắc, tiêu chuẩn, phương pháp lưu trữ tài liệu điện tử Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm ch đạo thực việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử theo quy định pháp luật Người làm lưu trữ có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu quan, tổ chức thực quy định pháp luật lưu trữ tài liệu điện tử Đơn vị, phận chuyên trách công nghệ thông tin quan, tổ chức có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu quan, tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử thực biện pháp kỹ thuật để trì hoạt động hệ thống quản lý tài liệu điện tử quan, tổ chức Người trực dõi, giải công việc có trách nhiệm thực quy định tạo lập, quản lý, lập hồ sơ điện tử q trình theo dõi, giải cơng việc giao nộp hồ sơ, tài liệu điện tử vào Lưu trữ quan Lưu trữ lịch sử có trách nhiệm thực nghiệp vụ lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử theo quy định pháp luật lưu trữ Chƣơng III THỜI HẠN NỘP LƢU TÀI LIỆU LƢU TRỮ CỦA NGÀNH CÔNG AN, QUỐC PHÕNG, NGOẠI GIAO VÀ CỦA NGÀNH KHÁC VÀO LƢU TRỮ LỊCH SỬ Điều 14 Thời hạn nộp lƣu tài liệu lƣu trữ ngành cơng an, quốc phịng, ngoại giao Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn ngành cơng an, quốc phịng, ngoại giao phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ chưa giải mật tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm quy định thời hạn bảo quản tài liệu ngành sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ; thống đầu mối tổ chức việc lựa chọn tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn đến hạn nộp lưu giao nộp vào Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền theo quy định Luật lưu trữ Điều 15 Thời hạn nộp lƣu tài liệu lƣu trữ chuyên môn nghiệp vụ ngành khác Tài liệu chun mơn nghiệp vụ có giá trị bảo quản vĩnh viễn ngành, lĩnh vực khác phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày quan, tổ chức Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm quy định thời hạn bảo quản tài liệu chuyên môn nghiệp vụ sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ; tổ chức việc lựa chọn tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn đến hạn nộp lưu giao nộp vào Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền theo quy định Luật lưu trữ Chƣơng IV MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ LIÊN QUAN ĐẾN CÁ NHÂN Điều 16 Các trƣờng hợp đặc biệt sử dụng tài liệu lƣu trữ liên quan đến cá nhân Tài liệu lưu trữ liên quan đến cá nhân bảo quản Lưu trữ lịch sử thuộc trường hợp sau không sử dụng rộng rãi sau 40 năm, kể từ năm cá nhân qua đời: Việc sử dụng tài liệu lưu trữ có liên quan đến cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc Sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân hiến tặng, ký gửi vào Lưu trữ lịch sử chưa cá nhân người đại diện hợp pháp cá nhân cho phép Điều 17 Thẩm quyền cho phép sử dụng tài liệu lƣu trữ liên quan đến cá nhân Tài liệu lưu trữ quy định Điều 16 Nghị định sử dụng hạn chế cấp có thẩm quyền sau cho phép: Tài liệu bảo quản Lưu trữ lịch sử trung ương Bộ trưởng Bộ Nội vụ định Tài liệu bảo quản Lưu trữ lịch sử cấp t nh Chủ tịch Ủy ban nhân dân t nh định Tài liệu lưu trữ cá nhân ký gửi vào Lưu trữ lịch sử phải cá nhân người đại diện hợp pháp cá nhân cho phép Chƣơng V THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CẤP, THU HỒI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ Điều 18 Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Chứng hành nghề lƣu trữ Chứng ch hành nghề lưu trữ có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp có giá trị phạm vi tồn quốc Giám đốc Sở Nội vụ cấp, cấp lại, thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ Bộ Nội vụ thống quản lý, phát hành phôi Chứng ch hành nghề lưu trữ Điều 19 Kiểm tra nghiệp vụ lƣu trữ Cá nhân đề nghị cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ phải đạt yêu cầu kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ Bộ Nội vụ quy định Bộ Nội vụ quy định cụ thể thẩm quyền, nội dung kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ Giấy chứng nhận kết kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ Điều 20 Hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề lƣu trữ Đơn đề nghị cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ Giấy chứng nhận kết kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ Giấy xác nhận thời gian làm việc từ 05 năm trở lên lĩnh vực lưu trữ quan, tổ chức nơi cá nhân làm việc Người xác nhận phải chịu trách nhiệm xác nội dung xác nhận Bản chứng thực Bằng tốt nghiệp chuyên ngành phù hợp lĩnh vực hành nghề, cụ thể: a) Đối với dịch vụ bảo quản, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc tài liệu lưu trữ phải có tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ hoá, sinh; b) Đối với dịch vụ ch nh lý tài liệu phải có tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn thư, lưu trữ; trường hợp tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng ch bồi dưỡng văn thư, lưu trữ quan có thẩm quyền cấp; c) Đối với dịch vụ số hóa tài liệu lưu trữ phải có tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ công nghệ thông tin Trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ phải có chứng ch cơng nghệ thơng tin quan có thẩm quyền cấp; trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành cơng nghệ thơng tin phải có chứng ch bồi dưỡng văn thư, lưu trữ quan có thẩm quyền cấp; d) Đối với dịch vụ nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ phải có tốt nghiệp đại học chuyên ngành lưu trữ; trường hợp tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng ch bồi dưỡng văn thư, lưu trữ quan có thẩm quyền cấp Sơ yếu lý lịch có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ thường trú Hai ảnh x cm (chụp thời hạn không tháng) Điều 21 Thủ tục cấp Chứng hành nghề lƣu trữ Người yêu cầu cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ gửi 01 hồ sơ đến Sở Nội vụ nơi cá nhân đăng ký hộ thường trú Sở Nội vụ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ theo quy định cấp Phiếu tiếp nhận hồ sơ Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ người yêu cầu cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ, Giám đốc Sở Nội vụ cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ cho cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Việc thu sử dụng lệ phí cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ thực theo quy định Bộ Tài Điều 22 Cấp lại Chứng hành nghề lƣu trữ Chứng ch hành nghề lưu trữ cấp lại trường hợp sau: a) Hết thời hạn sử dụng Chứng ch hành nghề lưu trữ; b) Bổ sung nội dung hành nghề; c) Chứng ch hành nghề lưu trữ bị hỏng bị Hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng ch hành nghề lưu trữ: a) Đơn đề nghị cấp lại Chứng ch hành nghề lưu trữ nộp nơi cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ cũ; b) Chứng ch hành nghề lưu trữ cũ (trừ trường hợp Chứng ch bị mất); c) Bản chứng thực văn bằng, chứng ch Giấy xác nhận thời gian làm việc lĩnh vực liên quan đến nội dung xin bổ sung hành nghề (đối với trường hợp xin bổ sung nội dung hành nghề) Thời hạn xét cấp lại Chứng ch hành nghề lưu trữ trường hợp xin cấp Sở Nội vụ có trách nhiệm xem xét để cấp lại Chứng ch hành nghề lưu trữ cho đối tượng có đủ điều kiện theo quy định thu lại Chứng ch hành nghề lưu trữ cũ (trừ trường hợp Chứng ch bị mất) Nội dung, thời hạn Chứng ch hành nghề lưu trữ cấp lại, bổ sung ghi sau: a) Ghi theo nội dung, thời hạn Chứng ch hành nghề lưu trữ cũ trường hợp bị hỏng bị mất; b) Ghi bổ sung nội dung hành nghề trường hợp xin bổ sung nội dung hành nghề; c) Ghi trường hợp cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ trường hợp hết hạn Chứng ch hành nghề lưu trữ Điều 23 Thu hồi Chứng hành nghề lƣu trữ Ngoài trường hợp quy định Khoản Điều 37 Luật lưu trữ, người cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ bị thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ thuộc trường hợp sau: a) Hành nghề không với nội dung ghi Chứng ch hành nghề lưu trữ; b) Tự ý tẩy xoá, sửa chữa Chứng ch hành nghề lưu trữ; c) Cho mượn, cho thuê cho người khác sử dụng Chứng ch hành nghề lưu trữ; d) Cá nhân khai báo thông tin không trung thực hồ sơ xin cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ; đ) Vi phạm quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động lưu trữ Sở Nội vụ cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ có thẩm quyền thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ Trường hợp phát vi phạm quy định Khoản Điều 37 Luật lưu trữ quy định Khoản Điều Sở Nội vụ nơi phát vi phạm thơng báo cho Sở Nội vụ nơi cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ xử lý theo thẩm quyền Điều 24 Quyền, nghĩa vụ ngƣời đƣợc cấp Chứng hành nghề lƣu trữ Được hành nghề lưu trữ phạm vi nước theo quy định pháp luật Hành nghề phạm vi Chứng ch hành nghề lưu trữ cấp Không tự ý tẩy xoá, sửa chữa; cho người khác thuê, mượn Chứng ch hành nghề lưu trữ Xuất trình Chứng ch chấp hành yêu cầu tra, kiểm tra quan có thẩm quyền yêu cầu Điều 25 Trách nhiệm quản lý Chứng hành nghề lƣu trữ Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, quản lý Chứng ch hành nghề lưu trữ; quản lý, thống kê, tổng hợp tình hình cấp Chứng ch hành nghề lưu trữ phạm vi nước Sở Nội vụ có trách nhiệm: a) Kiểm tra, tra hoạt động hành nghề lưu trữ phạm vi địa bàn quản lý; b) Thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ người vi phạm theo quy định; xử lý theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành nghề dịch vụ lưu trữ; c) Thông tin hàng tháng Trang thông tin điện tử t nh, thành phố trực thuộc Trung ương tình hình cấp, cấp lại, thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ; d) Giải khiếu nại, tố cáo việc cấp, sử dụng quản lý Chứng ch hành nghề lưu trữ; đ) Lưu trữ hồ sơ gốc; đăng ký vào Sổ đăng ký hồ sơ Cơ sở liệu việc cấp, cấp lại, thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ địa phương; e) Định kỳ hàng năm đột xuất báo cáo quan có chức giúp Bộ Nội vụ quản lý nhà nước lưu trữ tình hình cấp, cấp lại, thu hồi Chứng ch hành nghề lưu trữ Điều 26 Xử lý vi phạm Cá nhân hành nghề lưu trữ vi phạm pháp luật lưu trữ bị xử lý theo quy định pháp luật Chƣơng VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Điều 28 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực Nghị định Điều 29 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân t nh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ Nơi nhận: THỦ TƢỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND t nh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (3b) 300 ... cứu Trung tâm 36 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC MARKETING TẠI CÁC TTLTQG 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác Marketing TTLTQG 3.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu... giới mô hình Marketing để vận dụng cách linh hoạt, thuận tiện phù hợp với trường thực tế Việt Nam Từ lý trên, lựa chọn vấn để ? ?Nâng cao công tác Marketing lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia? ?? làm... công tác Lưu trữ Chương 2: Thực trạng Marketing TTLTQG Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Marketing TTLTQG Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG CÔNG TÁC LƢU TRỮ 1.1 Khái niệm Marketing

Ngày đăng: 26/04/2021, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan