QUẢN lý NHÀ nước về AN TOÀN THỰC PHẨM đối với các sản PHẨM NÔNG lâm THỦY sản TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NGÃI

118 17 0
QUẢN lý NHÀ nước về AN TOÀN THỰC PHẨM đối với các sản PHẨM NÔNG lâm THỦY sản TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN BẢO NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN BẢO NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN KHÁNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI” riêng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố bất ký cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Trần Bảo Nguyên năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Phịng đào tạo, q thầy Học Viện Hành Quốc gia tạo mơi trường thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt gần năm mái trường Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Chu Xuân Khánh, Khoa sau đại học - Học viện hành Quốc gia, thầy tận tình hướng dẫn bảo em, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo chủ nhiệm lớp HC21.T4 tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới quan, đơn vị: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, Chi cục QLCL nông lâm sản thủy sản tỉnh Quảng Ngãi, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi cung cấp số liệu để em thực luận văn Và cuối cùng, kết học tập xin cảm đồng chí học viên lớp HC21.T4, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để em học hành, phấn đấu, chỗ dựa lúc khó khăn Mặc dù cố gắng khơng thể tránh thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Học Viên Trần Bảo Nguyên MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 1.1 Các khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 10 1.1.2 Các sản phẩm nông, lâm, thủy sản 12 1.1.3 An toàn thực phẩm 12 1.1.4 An tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản 14 1.1.5 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nơng lâm thủy sản 14 1.2 Nội dung vai trò quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản 16 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản 16 1.2.2 Vai trị quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản 20 1.3 Chủ thể công cụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản 25 1.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản 25 1.3.2 Công cụ phương pháp quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nơng, lâm, thủy sản 29 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản 31 1.4.1 Yếu tố bên 31 1.4.2 Yếu tố bên 33 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản số địa phương học rút cho tỉnh Quảng Ngãi 36 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản số địa phương 36 1.5.2 Bài học rút cho tỉnh Quảng Ngãi 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NÔNG, LÂM, THỦY SẢNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 41 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Quảng Ngãi - địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Đặc điểm hành - tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.2 Thực trạng sản xuất sản phẩm nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 50 2.2.1 Về sản xuất sản phẩm nông nghiệp 50 2.2.2 Về sản xuất sản phẩm lâm nghiệp 54 2.2.3 Về sản xuất sản phẩm thủy sản 56 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 58 2.3.1 Về công tác ban hành văn đạo, kế hoạch thực chức quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nơng lâm thủy sản 58 2.3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản 60 2.3.3 Đội ngũ cán bộ, công chức thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm đới với sản phẩm nông lâm thủy sản 68 2.3.4 Cơ sở vật chất khoa học, kỹ thuật cho hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản 69 2.3.5 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm an toàn thực phẩm 70 2.3.6 Công tác thông tin, giáo dục truyền thông, phổ biến sách, pháp luật an tồn thực phẩm 72 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 73 2.4.1 Những kết đạt 73 2.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 73 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN THỰC PHẨM ĐỚI VỚI CÁC SẢN PHẨM NÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 79 3.1 Định hướng mục tiêu quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nơng lâm thủy sản 79 3.1.1 Định hướng công tác lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nơng lâm thủy sản 79 3.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản 81 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nơng lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 85 3.2.1 Rà sốt, hồn thiện hệ thống quy định pháp lý, sách quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 85 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 90 3.2.3 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền hệ thống trị cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm sản phẩm nơng lâm thủy sản 94 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản 95 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức người dân an toàn thực phẩm 97 3.2.6 Tăng cường nguồn lực hỗ trợ cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản 100 3.3 Kiến nghị 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2018 47 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp 50 tỉnh Quảng Ngãi 50 Bảng 2.3 Chỉ tiêu phát triển số trồng chủ yếu 52 Bảng 2.4 Tình hình phát triển sản phẩm lâm nghiệp 55 Bảng 2.5 Tình hình phát triển sản phẩm ngư nghiệp 57 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức QLNN ATTP 61 sản phẩm nông lâm thủy sản 61 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Chi Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản tỉnh Quảng Ngãi…………………………………………………………64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật giới đem lại thành tựu đáng kể cho người Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực phát triển gây hậu nặng nề: Ơ nhiễm mơi trường ngày gia tăng, thiên tai, hạn hán, lũ lụt …liên tiếp xảy ra, đặc biệt người phải đối mặt với nguy gây vệ sinh an toàn thực phẩm, đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng người Theo tổ chức y tế giới WHO, năm giới có khoảng 2,2 triệu người chết tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, có 1,9 triệu trẻ em Số người mắc bệnh ăn phải thức ăn độc hại giới hàng năm ước tính khoảng vài triệu người tỷ lệ nhiều nước tăng lên chóng mặt Đặc biệt nước phát triển phát triển vấn đề ATTP cịn nghiêm trọng nhiều điều kiện sở vật chất cịn lạc hậu, trình độ nhận thức người dân cịn Hậu hàng nghìn người bị tử vong, gây tổn thất hàng nghìn tỷ USD ảnh hưởng đến uy tín quốc gia Ở nước ta, vấn đề ATTP vấn đề cấp thiết, Theo số liệu Bộ Y tế, Việt Nam nước có tỷ lệ ung thư tăng cao giới, chiếm tới 35% Mỗi năm, Việt Nam dành 0,22% GDP chi trả cho bệnh ung thư mà nguyên nhân thực phẩm bẩn Bên cạnh đó, tình hình ngộ độc thực phẩm diễn nghiêm trọng, theo số liệu thống kê nước, tính đến hết tháng 10/2018, nước xảy 91 vụ ngộ độc thực phẩm (giảm 40 vụ so với kỳ 2017), khiến 2.010 người ngộ độc (năm 2017 2.583 ca, giảm 24%), có 15 trường hợp tử vong ngộ độc rượu, nấm độc phân tích nguy nhiễm thực phẩm; phịng, chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản Tăng cường lực lương tra, kiểm tra chuyên ngành ATTP sản phẩm nơng lâm thủy sản; có giải pháp chế tài sản phẩm không an toàn; tra, kiểm tra ATTP toàn trinh sơ chế, đong goi, bảo quản, vận chuyển đến sản phẩm cuối đươc đưa thị trường; xư lý nghiêm sai pham, kịp thời ngăn chặn sản phẩm thực phẩm không đảm bảo ATTP lưu thông thị trường Cu thể cân triển khai hoat động: - Thông qua kết hoạt động phân tích đánh giá nguy ATTP quan kiểm nghiệm lấy mẫu thực phẩm thị trường, quan quản lý tổ chức đợt kiểm tra theo chuyên đề vào số nhóm ngành hàng cảnh báo việc tuân thủ điều kiện vệ sinh ATTP sở kinh doanh nhằm tăng hiệu công tác kiểm tra tập trung có trọng tâm, trọng điểm Bên cạnh viêc kiểm tra định kỳ theo kế hoạch cần phải trọng vào công tác tra đột xuất vụ việc cộm, có dấu hiệu vi pham pháp luật tra theo kế hoạch thực tiễn hoạt động tra ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản Quảng Ngãi thời gian qua mang lại hiệu cao công tác kiểm tra - Nhằm giảm nguy an toàn thực phẩm, tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung phối hợp với quyền địa phương tận dụng nhân chỗ tiến hành kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quy định pháp luật ATTP Kiên không để sở hoat động sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà không đạt điều kiện tiên loại hình theo quy định pháp luật 95 - Tiến hành hoạt động kiểm tra sản phẩm đầu cuối tập trung vào quy trình chất lượng chế biến Kiểm tra sản phẩm đầu cuối hoạt động quan nhằm đảm bảo tin tưởng người tiêu dùng nhiên hoạt động đảm bảo cung cấp thực phẩm Cần hướng tập trung vào giải pháp phòng ngừa, tức là, thúc đẩy giải pháp thực hành tốt hoạt động kiểm tra công đoạn khác chuỗi sản phẩm sơ tiếp cận yếu tố nguy - Trong tra, kiểm tra phát trường hợp vi pham quy định ATTP mà thực phẩm có giá trị lớn, thu lợi bất lớn, hậu gây ngộ độc cho nhiều người, gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác, cần tập trung thu thập hồ sơ, chứng cứ, định lượng để làm xử lý hình hành vi vi pham quy định ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản - Thực công bố thông tin sơ, sản phẩm vi pham quy định ATTP phương tiên thông tin đại chúng để người tiêu dùng kịp thời cập nhật thông tin, đồng thời biểu dương đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm tiên tiến giới thiệu sản phẩm thực phẩm chứng nhận an toàn đến người tiêu dùng - Tổ chức lớp tập huấn nghiêp vụ tra, kiểm tra ATTP cho tất cán làm công tác tra, kiểm tra ATTP địa bàn tỉnh Một điểm cần ý tăng phụ cấp cho cán bộ, tra viên, công chức giao nhiệm vụ tra trích từ nguồn thu xử phạt vi phạm hành ATTP nghề nghiệp đặc thù nhạy cảm, tiếp xúc trực tiếp đến đối tượng quản lý Do đo, để thực chức tra có hiệu đòi hỏi lực lượng tra phải vững pháp lý ổn định điều kiện làm viêc tinh thần Tập trung đến chế hậu kiểm, trọng triển khai việc giám sát, kiểm tra, xử lý sau tra, kiểm tra đôn đốc thực hiệnn kết luận 96 tra, đảm bảo thực định xử phat vi pham hành Cần thống kê, phân loại cơng khai đối tương chấp hành chưa chấp hành theo kết luận tra, định xử phat vi phạm hành lĩnh vực thực phẩm để từ đưa đươc biện pháp xử lý cụ thể Tăng cường đầu tư kinh phí cho tra chuyên ngành Kinh nghiệm số nước tra chuyên ngành lĩnh vực ATTP số nước như: Nhật Bản hệ thống tra chuyên ngành ATTP trực tiếp nằm quan quản lý thực phẩm Bộ Y tế - Lao động Phúc lợi với 12.000 người từ Trung ương đến tuyến huyện; Ấn Độ hệ thống tra chuyên ngành ATTP trực tiếp quan quản lý thực phảm quy định “Một cảnh sát viên”; Thái Lan tra chuyên ngành ATTP trực tiếp quan quản lý thực phẩm Bộ Y tế quản lý, riêng Thủ Băng Kốc có gần 5000 người; Trung Quốc, tra ATTP quan quản lý thực phẩm trực tiếp tổ chức đạo hoạt động Tồn quốc có 50.000 tra viên; Mỹ: quan FDA có 10.000 nhân viên có 3.000 tra chuyên ngành với sắc phục đặc thù; nước khác phần lớn tổ chức hệ thống tra chuyên ngành ATTP trực thuộc quan quản lý nhà nước ATTP 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức người dân an toàn thực phẩm + Tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn thực phẩm Đẩy mạnh truyền thơng giáo duc rộng khắp thường xuyên, cụ thể: nội dung truyền thông phải phù hợp với đối tượng, đơn giản, dễ hiểu, tập trung vàocác nội dung phổ biến quy định pháp luật, kiến thức thực hành đảm bảo ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản, hướng dẫn người tiêu dùng lựa chon sản phẩm thực phẩm nói chung sản phẩm nơng lâm thủy sản nói riêng đảm bảo an tồn Cụ thể cấp Tỉnh chủ 97 động nguồn kinh phí, cần tập trung xây dựng chương trình, tọa đàm ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản phát sóng kênh truyền hình kênh thơng tin có lượng người theo dõi cao Tại huyện phường, xã cần đa dạng hóa phương tiện hình thức truyền thơng hệ thống phát thanh, sinh hoạt Hội đoàn, tổ dân phố, hội thảo, hội nghị, băng rôn, tờ rơi, áp phích…, siêu thị, chợ truyền thống trì tăng thời lượng phát tuyên truyền treo băng rôn, hiệu Viêc dẫn đến hiệu phân công trách nhiêm phù hơp vào khả cấp từ tác động trực tiếp đến người tiêu dùng hiệu Nâng cao ý thức nhận thức nguy cơ: phải làm cho người dân quan quản lý hiểu rõ nguy ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản, thực tế nay, người thường có xu hướng lo lắng mức vấn đề “thực phẩm bẩn” Do thơng điệp từ quan nhà nước liên quan đến nguy ATTP sản phẩm nông lầm thủy sản cần quán dựa vào chứng khoa hoc rõ ràng nhằm tao dựng lòng tin người tiêu dùng khuyến nghị quan nhà nước vấn đề ATTP Địi hỏi cơng tác truyền thông quan nhà nước ATTP cần tránh làm trầm hóa thêm nhận thức tiêu cực Có thể thực truyền thơng liên tục nhằm lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng hướng dẫn họ đưa định sử dụng sản phẩm nơng lâm thủy sản theo hướng tích cực; giải đáp kịp thời vấn đề ATTP mà bị hiểu sai khơng dựa vào chứng khoa học để lấy lại niềm tin người tiêu dùng truyền thông khẩn cấp xảy vấn đề ATTP, với tiêu chí khơng giấu giếm thật không bảo bên chịu trách nhiệm cho cố ATTP Thông tin nhanh chóng kịp thời qua hệ thống quản lý ATTP, trang website cua quan QLNN ATTP phương tiện truyền thông đại 98 chúng…, sở công nhận đủ điều kiện tham gia chuỗi thực phẩm, sản phẩm chuỗi; sơ sản xuất, kinh doanh thực phẩm v iphạm ATTP Giúp người tiêu dùng tìm hiểu thơng tin, hướng dẫn, khuyến cáo vềviệc sử dụng hóa chất, sản phẩm độc hại, an tồn, từ chủ động phịng ngừa, khơng sử dụng hóa chất, sản phẩm độc hại UBND cần phát động phong trào trì việc thực tiêu chí ATTP gắn với vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Hàng năm tổ chức kiểm tra Kiến thưc - Thái độ - Thực hành người tiêu dùng, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, sảm phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh để đánh giá hiệu công tác truyền thông đề giải pháp để nâng cao chất lượng truyền thơng Doanh nghiêp cần kiểm sốt ngun liệu đầu vào sản xuất thành phẩm trước đưa thị trường nước xuất khẩu, cần đầu tư thêm trang thiết bị đại cho phịng thí nghiệm để nâng cao việc kiểm sốt nguồn nguyên liêu nhập thành phẩm trước đưa thị trường Doanh nghiêp cần phải nhận thức khơng thể vi mục đích lợi nhuận mà gây tổn hại đến sức khỏe người làm ảnh hưởng đến lơi ích tồn xã hội Ngoài việc tăng cường hiểu biết lẫn doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước thông qua hội nghị, hội thảo tham gia học tập tăng cường đào tạo thông tin tuyên truyền vấn đề hội nhập quốc tế cần thiết Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp có điều kiện để tìm hiểu thêm trình độ lực cạnh tranh nước khác từ có biện pháp, hướng cụ thể doanh nghiệp mình, doanh nghiêp ln cần phải có thái độ tích cực chủ động việc tham gia hội thảo quốc tế hoạt động trao đổi kinh nghiệm với nước giới 99 Cùng với giải pháp nêu trên, UBND tỉnh cần phải đẩy mạnh xã hội hóa công tác tuyên truyền kêu gọi doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí, bên cạnh cơng tác tun truyền nhà nước, đồn thể trị xã hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Liên hiêp Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hiệp hội Người Tiêu dùng quan truyền thơng cần khuyến khích doanh nghiêp tham gia tun truyền ATTP thơng qua chương trình quảng bá sản phẩm nơng lâm thủy sản 3.2.6 Tăng cường nguồn lực hỗ trợ công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy sản Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động QLNN ATTP sản phẩm nơng lâm thủy sản theo dự tốn; tăng cường công tác tra chuyên ngành ATTP, đặc biệt cấp huyện, xã xử lý nghiêm vi phạm, cho phép sử dụng 100% nguồn kinh phí xử phạt vi phạm hành để thực nhiệm vụ QLNN ATTP; trích 20-30% cho cơng tác khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác phát hiện, đấu tranh với hành vi gây ATTP, cho tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác quản lý ATTP, 70% dành cho mua sắm trang thiết bị công tác quản lý ATTP nói chung Bên cạnh cần xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất lượng ATTP; sử dụng hiệu hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm; phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể việc bảo đảm chất lượng ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản Tăng cường lực, điều kiện làm việc cho đội ngũ chuyên trách ATTP tỉnh địa phương đủ để đáp ứng yêu cầu quản lý ATTP phạm vi toàn tỉnh 100 Xây dựng hệ thống cảnh báo phân tích nguy ATTP làm sở cho công tác quản lý ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản dựa chứng Hình thành hệ thống cảnh báo nhanh phân tích nguy làm sở khoa học cho công tác quản lý ATTP; xử lý chủ động, nhanh chóng cố khẩn cấp ATTP, đề xuất biện pháp khắc phục; hợp tác chặt chẽ có hiệu với tổ chức kỹ thuật ATTP đơn vị, địa phương khác chia sẻ thông tin xử lý vấn đề ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản Có lộ trình để giải dứt điểm vấn đề tồn quản lý ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản như: kiểm soát dư lượng thuốc BVTV, thuốc thú y, giết mổ nhỏ lẻ; kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thực phẩm có nguy cao … Triển khai nhân rộng mơ hình áp dụng thực hành sản xuất tốt sản xuất; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ sơ chế, chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn cung cấp cho thị trường người tiêu dùng Kiểm soát chặt chẽ ATTP sản phẩm nông, lâm, thủy sản trước đưa thị trường; tăng cường lực hoạt động hệ thống giám sát, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm; kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định pháp luật ATTP, xử lý nghiêm vi phạm; đẩy mạnh việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm Có biện pháp ngăn chặn việc kinh doanh thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại Tăng cường đầu tư bổ sung sở vật chất kỹ thuật, nâng cấp mở rộng trụ sở làm việc phòng kiểm nghiệm quan quản lý ATTP từ tỉnh đến địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trang bị đồng 101 thiết bị kiểm nghiệm tiêu chất lượng ATTP cho phòng kiểm nghiệm địa phương, phòng kiểm nghiệm kiểm chứng quốc gia khu vực Các khoản ngân sách thường huy động từ nguồn: kinh phí nhà nước, bao gồm kinh phí địa phương đóng góp, kinh phí viện trợ kinh phí huy động từ nguồn khác Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia ATTP Khuyến khích thành phần kinh tế, đơn vị, cá nhân tham gia đầu tư cho hoạt động bảo đảm ATTP tuyến tỉnh Thực vốn đầu tư theo hình thức liên doanh, liên kết huy động nguồn vốn hợp pháp khác như: ODA, vay vốn, viện trợ từ tổ chức quốc tế, tư nhân, thực liên doanh, liên kết đầu tư Ưu tiên cho dự án hợp tác quốc tế hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ đại Hiện đại hóa phương tiện, thiết bị xét nghiệm kết nhanh, xác mạnh hợp tác quốc tế Cho phép tạm ứng toán từ kinh phí xử phạt vi phạm hành để xử lý vi phạm (tiêu hủy thực phâm không an toàn, thuốc BVTV, thuốc thú y, chế phâm xử lý, cải tạo môi trường giả, chất lượng, không an tồn ) Hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm áp dụng mơ hình quản lý ATTP tiên tiến như: GMP, SSOP, HACCP, Phát triển mơ hình đầu tư liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ vơi hãng sản xuất trang thiết bị xét nghiệm có uy tín giới Huy động nguồn lực tài nguồn lực khác thuộc nhiều thành phần kinh tế, tổ chức trị lực lượng xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cơng dân tham gia tích cực cơng tác xã hội hóa lĩnh vực chất lượng ATTP, làm cho công tác trở thành vấn đề quan tâm xã hội; đồng thời, phải có chế định trách nhiệm rõ ràng, có kế hoạch cụ thể cho ngành, tổ chức xã hội trách nhiệm người dântrong việc thực quy định 102 Nhà nước Để tránh chồng chéo bỏ trống trình thực hiện, cần có quan chuyên trách tổ chức điều hành giám sát thực lĩnh vực Cần đầu tư cho đề tài nghiên cứu theo yêu cầu cấp bách sản xuất ATTP, quy trình, tiêu chuẩn phương pháp thử Nghiên cứu phát triển phương pháp kiểm tra nhanh trường Cần đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ đối vơi kỹ thuật mới, đại cơng tác kiểm nghiệm chất lượng ATTP, tìm nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm nhằm ngăn ngừa giảm tác hại ngộ độc thực phẩm, thực phẩm chất lượng đối vơi sức khỏe cộng đồng an ninh xã hội Xây dựng kế hoạch huy động nguồn kinh phí xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài để bước tăng mức đầu tư thực tế, nguồn ổn định tương ứng với yêu cầu hoạt động bảo đảm ATTP tỉnh, địa phương 3.3 Kiến nghị + Đối với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng công tác quản lý chất lượng nông lâm thủy sản; - Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ việc sản xuất, nhập kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y sử dụng chăn ni, thực phẩm biến đổi gen, chất kích thích sinh trưởng; nhân rộng chuỗi sản xuất nơng sản theo hướng an tồn có hiệu phạm vi nước nhằm nâng cao giá trị, thúc đẩy đẩy liên kết sản xuất quy mô lớn, giảm dần sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ + Ủy ban nhân dân cấp - Thực đầy đủ chức QLNN ATTP địa bàn theo quy định pháp luật ATTP (Luật ATTP, Nghị 34/2009/NQQH12, Nghị số 47/NQ-CP Chỉ thị số 13/CT-TTg) Đẩy mạnh cơng 103 tác cải cách hành việc cấp loại giấy tờ liên quan đến quản lý ATTP cho tổ chức, cá nhân - Đẩy mạnh công tác quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn; phát triển vùng nguyên liệu tập trung cho chế biến thực phẩm, truy xuất nguồn gốc Chỉ đạo UBND huyện, xã thực đề án Quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn, bảo đảm ATTP vệ sinh mơi trường; có biện pháp tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng liên kết hộ gia đình, sản xuất quy mơ lớn - Chủ động bố trí nguồn lực, trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm cơng tác quản lý, tra, kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm Cương xử lý cá nhân vi phạm đạo đức cơng vụ, móc nối để xử lý nhẹ vi phạm ATTP cho tổ chức, cá nhân - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát xử lư tổ chức, cá nhân vi phạm ATTP - Huy động tham gia tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân việc bảo đảm chất lượng ATTP, tạo điều kiện để sở kinh doanh tham gia đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm an tồn; tăng cường phối hợp cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật ATTP đến tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng 104 Tiểu kết chương Để bảo đảm ATTP sản phẩm nơng lâm thủy sản cần thiết phải nâng cao nhận thức người tiêu dùng ATTP, nâng cao nhận thức trách nhiêm sơ sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản việc chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm ATTP Bên cạnh cần nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước, cán công chức công tác QLNN ATTP đẩy mạnh việc xã hội hóa vào cơng tác 105 KẾT LUẬN ATTP nói chung ATTP sản phẩm nơng lâm thủy sản nói riêng vấn đề quan tâm ngày sâu sắc phạm vi quốc gia quốc tế liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, ảnh hưởng đến trì, nịi giống, q trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Tuy từ thực tiễn công tác QLNN ATTP nước ta nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng cho thấy, việc bảo đảm cho sản phẩm nơng lâm thủy sản cịn nhiều hạn chế Nguyên nhân sách pháp luật khuyến khích, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp tốt, bảo đảm vệ sinh ATTP ban hành chưa vào thực tiễn sản xuất Việc tuyên truyền, vận động người dân, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản nhỏ lẻ tuân thủ quy định bảo đảm vệ sinh ATTP chưa thật hiệu Việc thực thi pháp luật ATTP cấp địa phương chưa đạt yêu cầu, nguồn lực số nơi yếu kém, chưa xử lý nghiêm vụ việc vi phạm tạo động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều cho thấy cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thời gian tới nhằm đảm bảo mục tiêu đảm bảo ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm an tồn cho người dân Trong khn khổ luận văn: " Quản lý nhà nước ATTP sản phẩm nông, thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”", tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác QLNN ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời, luận văn nêu lên luận khoa học giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh 106 Quảng Ngãi Luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN ATTP; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 Thứ ba, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác QLNN ATTP nói chung ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Luận văn đề cập đến nhiều nội dung theo đối tượng phạm vi nghiên cứu, hạn chế thời gian thực luận văn, số nội dung nêu lên theo logic hệ thống, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao tính khả thi thực tế Luận văn hoàn thành với giúp đỡ giáo sư, tiến sĩ Học viện Hành Những kết nghiên cứu luận văn cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động QLNN ATTP sản phẩm nông lâm thủy sản thời gian tới, tác giả luận văn xin nhận đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy, cô giáo đồng nghiệp 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2006) Nghị số 46 - NQ/TW ngày 25/02/2005 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Nơng nghiêp phát triển nông thôn - Cục quản lý chất lượng nơng lâm sản thủy sản (2010), Phân tích nguy an toàn thực phẩm: Hướng dẫn cho quan có thẩm quyền ATTP quốc gia, Nxb Nơng nghiêp, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2010), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, SỬA ĐỔI 2010) Chính phủ (2018), Nghị định số 115/2018/NĐ-CP, ngày 04/9/2018 quy định xử phạt vi phạm hành ATTP Chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 quy định chi tiết số điều Luật ATTP; Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải (2010), Vệ sinh an tồn thực phẩm, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM; Trần Thị Khúc (2014), QLNN vệ sinh ATTP địa bàn Tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiêp Học viện Hành quốc gia (2003), Hành cơng, NXB Thống Kê, Hà Nội; Học viện Hành quốc gia (2002), Viện nghiên cứu Hành chính, Thuật ngữ hành chính, NXB Kỹ thuật, Hà Nội; 10 Học viện Hành quốc gia (2011), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước (chương trình bồi dưỡng chun viên chính), NXB Giáo dục, Hà Nội; 11 Học viện Hành quốc gia (2011), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước (chương trình bồi dưỡng chuyên viên cao cấp), NXB Giáo dục, Hà Nội; 12 Nguyễn Thị Tuyết Loan (2017), QLNN ATTP từ thực tiễn Tỉnh Đồng Tháp, luận văn thạc sỹ, Học viên Khoa hoc Xã hội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2010), Luật ATTP 2010- (Số: 55/2010/QH12), ngày 17 tháng 06 năm 2010; 14 CODEX- FAO (2003), General Principles of Food Hygiene (CAC/RCP 11969) (Các nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm) 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, (Số: 59/2010- QH12), ngày 17 tháng 11 năm 2010 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2016), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật ATTP giai đoạn 2011-2016, Hà Nội; 17 Vũ Sỹ Thành (2012), QLNN ATTP từ thực tiễn Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa hoc Xã hội 18 Thủ tướng phu (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh ATTP giai đoạn 2012 -2015, Hà Nội 19 Pham Hải Vũ – Đào Thế Anh (2016), ATTP nông sản Một số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước, Nxb Nơng nghiêp, Hà Nội 20 Ngô Thị Xuân (2015), QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội ... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN THỰC PHẨM ĐỚI VỚI CÁC SẢN PHẨM NƠNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 79 3.1 Định hướng mục tiêu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông lâm thủy. .. học quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước. .. chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM NÔNG, LÂM, THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Quảng Ngãi - địa bàn nghiên cứu

Ngày đăng: 23/04/2021, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan