Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MAI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60380107 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Hà Thị Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thanh Bình Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước Trong q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng nguồn tài liệu khác nhau, tất dẫn nguồn cụ thể liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHTG DN, HTX KSĐB IADI TCTD Tổ QL, TLTS UNCITRAL Giải nghĩa Bảo hiểm tiền gửi Doanh nghiệp, hợp tác xã Kiểm soát đặc biệt International Association of Deposit Insurers (Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế) Tổ chức tín dụng Tổ quản lý, lý tài sản United Nations Commission on International Trade Law (Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG 08 1.1 Tổ chức tín dụng 08 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức tín dụng 08 1.1.2 Hoạt động tổ chức tín dụng vấn đề phá sản tổ chức tín dụng 16 1.2 Phá sản tổ chức tín dụng 21 1.2.1 Khái niệm phá sản phá sản tổ chức tín dụng 21 1.2.2 Một số đặc trưng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng số quốc gia giới 25 Chƣơng QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 31 2.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam phá sản tổ chức tín dụng 31 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam đ i v i việc giải phá sản tổ chức tín dụng 33 2.2.1 Điều kiện xác định tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản 33 2.2.2 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 37 2.2.3 Tổ quản lý, lý tài sản 43 2.2.4 Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản 45 2.2.5 Tài sản biện pháp bảo tồn tài sản tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản 47 2.2.6 Thanh lý tài sản tổ chức tín dụng 50 2.2.7 Tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng 54 2.3 M t s iến nghị g p phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam sản tổ chức tín dụng 55 2.3.1 Về hình thức văn điều chỉnh giải phá sản tổ chức tín dụng 56 2.3.2 Về nội dung đặc thù quy định pháp luật điều chỉnh việc giải phá sản tổ chức tín dụng 58 2.3.3 Về dấu hiệu xác định tổ chức tín dụng khả tốn quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 60 2.3.4 Về biện pháp giải tình trạng khả tốn tổ chức tín dụng 64 2.3.5 Về thứ tự phân chia tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản 67 2.3.6 Về chủ thể quản lý tài sản, giám sát quản lý hoạt động kinh doanh 68 2.3.7 Về vai trò Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trình giải phá sản tổ chức tín dụng 69 KẾT LUẬN 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phá sản coi tình trạng khơng mong muốn doanh nghiệp kinh doanh, lại quy luật khách quan kinh tế thị trường Bởi lẽ, môi trường cạnh tranh gắt gao, phá sản trở thành phổ biến góc độ phá sản cịn biểu thị cho mức độ tự cạnh tranh phát triển kinh tế Một chủ thể tham gia thương trường với công nhận luật pháp họ cần phải rút khỏi thương trường cách hợp pháp công việc kinh doanh thua lỗ mà khơng cịn khả phục hồi Hệ thống ngân hàng coi mạch máu kinh tế, hoạt động tổ chức tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau, sụp đổ tổ chức tín dụng, dẫn đến phản ứng dây chuyền, tác động mạnh đến ổn định kinh tế Song, kinh doanh phải có rủi ro, có thành cơng thất bại Bên cạnh nh ng tổ chức tín dụng làm ăn phát đạt có nh ng tổ chức tín dụng khác rơi vào tình trạng thua lỗ với nh ng khoản nợ khổng lồ rơi vào tình trạng khơng có khả tốn khoản nợ nghĩa vụ tài sản Do vậy, nh ng nước có kinh tế thị trường phát triển, phá sản doanh nghiệp coi điều tự nhiên phá sản tổ chức tín dụng khơng phải ngoại lệ Tại Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp số 30-L/CTN (Luật Phá sản doanh nghiệp 1993) sau Luật Phá sản số 21/2004/QH11 (Luật Phá sản 2004) có quán tạo chế giải phá sản tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác kinh tế Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng số doanh nghiệp hoạt động nh ng lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, pháp luật phá sản ln có quy định giao cho Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu đó, có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng Chính vậy, Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 (Luật tổ chức tín dụng 1997) sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2004) có quy định việc giải phá tổ chức tín dụng tuân theo quy định pháp luật phá sản Tuy nhiên, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật TCTD 2010)1 lại có khác biệt Luật Tổ chức tín dụng 2010 Quốc hội thơng qua ngày 16/6/2010, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011, thay cho Luật tổ chức tín dụng 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2004 đáng kể so với Luật Phá sản 2004 quy định hướng dẫn Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng (Nghị định 05/2010/NĐ-CP) Quy định phá sản tổ chức tín dụng khơng phải khơng có thực tế, việc số tổ chức tín dụng nh ng thời điểm định gặp phải khó khăn tài phải đối mặt với nguy khả tốn có thực Tuy nhiên, thời điểm tại, nước ta, phá sản doanh nghiệp nói chung gặp, việc cho phá sản tổ chức tín dụng chưa có tiền lệ “cả thị trường dường có niềm tin khơng có chuyện xảy ra” Điều khơng xuất phát từ lí tổ chức tín dụng Việt Nam có đủ tiềm tài hay lực quản trị, điều hành tổ chức tín dụng hoàn hảo để hết lần tới lần khác vượt qua khủng hoảng mà xuất phát từ tâm lý e ngại đổ v tổ chức tín dụng ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Phá sản tổ chức tín dụng câu chuyện bình thường có quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng ph hợp, để đảm bảo rút lui tổ chức tín dụng khơng gây “vết thương” lớn cho hệ thống tổ chức tín dụng tài quốc gia Vai trò quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng cần thiết hơn, giai đoạn nay, yêu cầu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm loại bỏ tổ chức tín dụng hoạt động khơng hiệu quả, gi lại nh ng tổ chức tín dụng thực có đủ tiềm năng, tiềm lực phát triển trở thành nh ng mối quan tâm hàng đầu Chính phủ dư luận xã hội Thêm vào đó, Quốc hội lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi) với nhiều đột phá so với quy định trước Trong bối cảnh nước ta sửa đổi toàn diện pháp luật phá sản, việc nghiên cứu nh ng quy định giải phá sản tổ chức tín dụng để xem xét nh ng ưu điểm, hạn chế chúng, đồng thời đưa kiến nghị góp ý việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng thời gian tới điều có ý nghĩa thiết thực Chính lí kể trên, tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật phá sản đ i v i tổ chức tín dụng Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, việc doanh nghiệp bị phá sản đào thải kinh tế thị trường coi quy luật tự nhiên kinh tế, nên phá sản tổ chức tín dụng Thanh Phong – Ngọc Dương (2013), “Phá sản ngân hàng có hay khơng”, truy cập ngày 23/5/2013 website Báo Nhịp cầu đầu tư http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?page=2&id=16021-pha-san-ngan-hang-cohay-khong? khơng nằm ngồi xu Tuy nhiên, nh ng đặc trưng riêng có hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng phá sản tổ chức tín dụng nên đề tài nghiên cứu phá sản tổ chức tín dụng ln học giả dành nhiều quan tâm so với vấn đề phá sản loại hình doanh nghiệp thơng thường Chính vậy, cơng trình nghiên cứu pháp luật phá sản tổ chức tín dụng nước ngồi phong phú, đa dạng Trong cơng trình nghiên cứu học giả nước mà tác giả tiếp cận được, kể đến nghiên cứu Eva Hüpkes vào năm 2002 với tựa đề Insolvency – why a special regime for banks Trong tác phẩm Eva Hüpkes lí mà quốc gia cần thiết phải xây dựng khung pháp lý đặc biệt cho việc giải phá sản ngân hàng, phân tích khác biệt việc giải phá sản ngân hàng so với doanh nghiệp thông thường số quốc gia Đức, Hoa Kỳ, Bỉ, Australia, Na Uy, Pháp… Với mục đích đối phó với tác động khủng hoảng ngân hàng kịp thời có hiệu quả, năm 2005, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) phát hành ấn phẩm General Guidance for the resolution of Bank Failures (tạm dịch: Hướng dẫn chung giải pháp xử lý ngân hàng phá sản) Nguồn thông tin sử dụng khuyến cáo nh ng phản hồi từ bảng câu hỏi khảo sát tiểu ban IADI 34 quốc gia vào năm 2004 báo cáo tài liệu có liên quan đến giải pháp xử lý ngân hàng phá sản Hướng dẫn chung IADI giải pháp xử lý phá sản ngân hàng tài liệu tham khảo đáng tin cậy trình lập pháp quốc gia giới Tiếp theo kết nghiên cứu vào năm 2009 nhóm nhân viên Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (World Bank) - An Overview of the Legal, Institutional, and Regulatory Framework for Bank Insolvency (tạm dịch: Tổng quan luật pháp, thể chế khung pháp lý phá sản ngân hàng) Xây dựng sở nội dung “Sáng kiến toàn cầu phá sản ngân hàng” – cơng trình phối hợp nghiên cứu quan giám sát hoạt động ngân hàng, quan tài quốc tế chuyên gia hàng đầu IMF World Bank, An Overview of the Legal, Institutional, and Regulatory Framework for Bank Insolvency cung cấp nhìn tổng quan luật pháp, thể chế, khung pháp lý phá sản ngân hàng mà quốc gia ban hành để giải trường hợp phá sản ngân hàng giai đoạn ổn định tài thời kỳ khủng hoảng hệ thống đưa nh ng hướng dẫn cho quốc gia thành viên IMF World Bank Bên cạnh đó, nguồn tri thức cung cấp cơng trình nghiên cứu vào năm 2011 Mariam Ioseliani - Aspect of Bank Insolvency h u ích q trình hồn thiện đề tài tác giả Với nội dung nghiên cứu gồm bốn chương, Mariam Ioseliani đưa khái niệm ngân hàng, phá sản ngân hàng, mối quan hệ gi a học thuyết “too big to fail” (tạm dịch: “quá lớn để sụp đổ”) vấn đề phá sản ngân hàng, nguyên tắc cần thiết phải áp dụng giải phá sản ngân hàng, lí phải có thủ tục pháp lý đặc biệt vấn đề phá sản ngân hàng; phân tích nguyên nhân cần thiết phải có quy định pháp lý quản lý ngân hàng phá sản, mục đích biện pháp giải phá sản ngân hàng; vấn đề phá sản ngân hàng đa quốc gia hoạt động giám sát ngân hàng,… Bên cạnh đó, để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp cận dịch tiếng Anh Luật liên bang khả toán, Luật Liên bang khả tốn tổ chức tín dụng Liên bang Nga, Luật tổ chức tín dụng Cộng hịa Latvia,… Ở nước, với việc ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 sau Luật Phá sản năm 2004, Nhà nước ta thức thừa nhận việc “khai tử” doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, không đủ lực cạnh tranh thủ tục tố tụng đặc biệt - thủ tục giải phá sản, vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật phá sản hoàn thành Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng riêng có hoạt động ngân hàng, phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam xem vấn đề nhạy cảm, thuộc “v ng cấm” sách hoạch định kinh tế vĩ mô Nhà nước3 Do đó, nay, có viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy định phá sản tổ chức tín dụng Trong tài liệu học giả nước mà tác giả sưu tầm được, đáng ý các viết, cơng trình nghiên cứu sau: Trước hết hai cơng trình nghiên cứu tác giải Nguyễn Văn Vân: Bài viết Định hướng xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng đăng Tạp chí khoa học pháp lý số 8/2002 viết Phá sản tổ chức tín dụng (bài viết nằm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Một số định hướng hoàn thiện Pháp luật phá sản doanh nghiệp (hoàn thành tháng 3/2004) Tiến sĩ Nguyễn Thái Phúc làm chủ biên) Trong cơng trình nghiên cứu kể trên, tác giả Nguyễn Văn Vân trình bày khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam, phân tích nh ng đặc điểm cần phải lưu ý hoạt động ngân hàng ban hành pháp luật phá sản tổ chức tín dụng, sách nhà nước vấn đề phá sản tổ chức tín dụng, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật phá sản ngân hàng số quốc gia giới đưa kiến nghị định hướng xây dựng quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam,… Nguyễn Văn Vân (2002), “Phá sản tổ chức tín dụng”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, phần 2, tr 78-112 Trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Luật Khoa Luật Đại học Quốc gia, đáng ý có luận văn cao học năm 2009 Cao Đăng Vinh - Những quy định đặc thù việc giải phá sản tổ chức tín dụng Trong đề tài, sau khái quát hoạt động tổ chức tín dụng, tác giả phân tích sở lý luận thực tiễn nh ng quy định đặc th phá sản tổ chức tín dụng, giới thiệu tổng quan pháp luật nước việc xử lý tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả tốn, nêu lên thực trạng pháp luật giải tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả tốn Việt Nam đưa kiến nghị hoàn thiện,… Tuy nhiên, đề tài hồn thành trước hướng dẫn cụ thể áp dụng Luật Phá sản phá sản tổ chức tín dụng ban hành, nên việc nghiên cứu quy định phá sản tổ chức tín dụng tác giả cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, để có nhìn tồn diện pháp luật phá sản nói chung, pháp luật phá sản tổ chức tín dụng nói riêng hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam thời điểm khứ, tác giả sưu tầm viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nh ng nội dung Trong số đó, phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Sách Pháp luật phá sản Việt Nam Dương Đăng Huệ (2005); Bài viết Dấu hiệu pháp lý xác định tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản (đăng Tạp chí Cơng nghệ - Ngân hàng số 12/2005) tác giả Viên Thế Giang; Bài viết Phá sản ngân hàng biện pháp kiểm soát đặc biệt ngân hàng nhà nước (đăng Tạp chí Ngân hàng số 24/2006) tác giả Trần Ngọc Tú; Đề tài Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam Vụ pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp thực (2008), Bài viết Sự tham gia tổ chức bảo hiểm tiền gửi thủ tục tố tụng giải phá sản tổ chức tín dụng (đăng Tạp chí Ngân hàng số 4/2012) tác giả B i H u Tồn; Báo cáo tài vĩ mơ 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2012), Trên số nguồn tài liệu mà tác giả sưu tầm trình thực luận văn Các cơng trình nghiên cứu với nhìn phong phú, đa chiều vấn đề phá sản tổ chức tín dụng nguồn tài liệu quý giá cho tác giả q trình hồn thiện đề tài Thiết nghĩ, nguồn tài nguyên tri thức vơ tận, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan tới đề tài mà tác giả chưa tiếp cận Trong trình hoàn thiện kiến thức khoa học thân, tác giả cố gắng tìm hiểu, trau dồi nh ng nguồn tri thức khác Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích tác giả việc nghiên cứu đề tài “Quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam” là: cách có trật tự nhất, khơng bán tháo tài sản để đáp ứng yêu cầu chủ nợ ngang nhau, ngăn chặn tình trạng chủ nợ tháo chạy tiếp tục thực hợp đồng Quản lý thủ tục phá sản: Việc giải phá sản doanh nghiệp thông thường giải tòa án phá sản liên bang đặc biệt Các thủ tục tố tụng tư pháp tiến hành đương nhiên với bên đại diện luật sư riêng Tịa án định quan để phối hợp trình tố tụng: thủ tục lý tài sản người lý tài sản trường hợp tái cấu tín thác viên Theo Chương 11 Luật Phá sản, thủ tục tổ chức lại, quan quản lý cấp cao doanh nghiệp phá sản thường tòa án cho phép tiếp tục điều hành hoạt động cơng ty có quyền độc quyền xây dựng kế hoạch phục hồi thời hạn 120 ngày (và gia hạn) Tuy nhiên, trường hợp cần thiết, chủ nợ nộp đơn lên tòa án yêu cầu định quản trị viên độc lập Tất chủ nợ có quyền đại diện thủ tục tố tụng Mỗi nhóm chủ nợ, người quản lý cổ đơng ngân hàng có có quyền bỏ phiếu để phê duyệt kế hoạch phục hồi ban quản lý, tín thác viên hay người quản lý tài sản Các định thực suốt q trình tố tụng (ví dụ, xử lý tài sản chấp cho chủ nợ có bảo đảm, tốn phần u cầu, toán tiền lương cho nhân viên,…) thực người quản lý tài sản/ tín thác viên với chấp thuận tòa án (thẩm phán giải vụ việc) Tuy nhiên, định quan trọng, chẳng hạn việc chấp thuận kế hoạch tổ chức lại phải tất chủ nợ thỏa thuận trí Các định tịa án phá sản bị kháng cáo lên tịa án cao hơn, mặc d nhiều tranh chấp xảy ra, định cuối c ng định có hiệu lực áp dụng Khác với doanh nghiệp thông thường, việc giải phá sản ngân hàng tiến hành thủ tục tố tụng hành – thủ tục đó, quyền lợi cổ đơng bị đình quản lý cấp cao ngân hàng bị hủy bỏ FDIC quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục Với vai trò người quản lý tài sản quan giám sát, FDIC thu thập thông tin ngân hàng, người gửi tiền chủ nợ ngân hàng để xác định tính hợp lệ yêu cầu sau đó, xác định tài sản, nợ phải trả, đơn phương ban hành định cần thiết để thực việc lý tổ chức lại ngân hàng theo quy định pháp luật quy định riêng Khơng có tồn quan giám sát riêng biệt có thẩm quyền tương đương với tịa án/ tín thác viên Hơn n a, người quản lý tài sản quản trị viên định, khơng có chế chủ nợ, quan quản lý, cổ đông tham gia vào việc định ngoại trừ việc nộp đơn khiếu nại yêu cầu cung cấp thơng tin Trong thực tế, người khiếu nại khơng có địa vị bị hạn chế quyền khiếu nại định trước chúng thực Tuy nhiên, vài định FDIC bị xem xét lại theo thủ tục tố tụng,… Bảng t m tắt hác thủ tục giải phá sản doanh nghiệp thông thƣờng ngân hàng Hoa Kỳ Tiêu chí Mục tiêu Ngoại lệ đ i v i mục tiêu Biện pháp can thiệp trƣ c phá sản Bắt đầu thủ tục (Tuyên b phá sản) Đình yêu cầu chủ nợ Ngƣời quản lý tài sản/ quản trị viên Quản lý doanh nghiệp Cơ quan giám sát ngƣời quản lý tài sản/ quản trị viên Cấu trúc thủ tục Doanh nghiệp thơng thƣờng Ngân hàng Tối đa hóa giá trị tài sản có liên Giảm thiểu thiệt hại cho quan doanh nghiệp FDIC (giải pháp tốn lý tài sản nhất) Ngoại trừ rủi ro hệ thống, ổn Khơng có định hệ thống tài Theo luật định (hành động Bằng cách thương lượng, thỏa khắc phục kịp thời) (không thuận (tự nguyện) tự nguyện) Hầu hết chủ nợ và/ ban Cơ quan giám sát tối cao hay quản lý nộp đơn đến Tòa án phá quan giám sát độc quyền sản Ít phổ biến, phần lớn ngoại Phổ biến lệ người gửi tiền khơng bảo hiểm Tịa án định FDIC (luật định) Tòa án định người quản lý FDIC Tòa án phá sản FDIC Tố tụng Hành Loại trừ rủi ro hệ thống Khác biệt Thỏa thuận gi a bên liên Ph hợp với giải pháp tốn quyền ƣu tiên quan Địa vị pháp lý chủ nợ Đại diện chủ nợ Chấp thuận chủ nợ Tính chất ịp thời việc bắt đầu thủ tục phá sản Quyết định cu i Xem xét lại phán ch ng án Đảm bảo pháp lý Quyền đƣợc bồi thƣờng Hình thức tốn Chi phí pháp lý quản lý Quyền lợi cổ đông Theo quy định pháp luật Khơng có Thủ tục đại diện Khơng có Thỏa thuận trí Khơng có Địi hỏi kiện khơng tốn nợ đến hạn Các quan giám sát tiến hành “đánh phủ đầu” Tịa án phá sản FDIC Trước thực định Sau thực định Yếu Có thể thay đổi Thanh lý tài sản – tiền mặt Tái cấu – chứng khoán Cao Mạnh mẽ Cứng nhắc Tiền mặt Thấp Thấp liên quan đến thỏa Bị đình thuận, thương lượng Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng C ng hồ Latvia198 Là kinh tế chuyển đổi, kể từ năm 1991 đến nay, Latvia có kinh nghiệm giải phá sản doanh nghiệp, cá nhân trải qua trình áp dụng ba văn pháp luật khác phá sản 199 Quá trình đại hóa khn khổ pháp lý phá sản Latvia diễn mạnh mẽ thời gian gần đây, thông qua việc ban hành đạo luật phá sản hoàn toàn để thay thay 198 Nội dung tác giả tạm lược dịch từ Tiếng Anh Luật TCTD Lavia đăng tải website http://www.fktk.lv/en/law/credit_institutions/laws/credit_institution_law/ Uỷ ban tài thị trường vốn Lavia 199 Các đạo luật phá sản áp dụng Latvia là: Luật phá sản doanh nghiệp (năm 1996), Luật Phá sản (năm 2008) Luật Phá sản (năm 2010) đạo luật coi tiến ban hành chưa đầy ba năm trước Chính vậy, đặc trưng pháp luật phá sản Latvia học kinh nghiệm vô giá cho tất quốc gia trình đại hóa pháp luật phá sản họ200 Tuy nhiên, từ ban hành Luật phá sản doanh nghiệp năm 1996 sau Luật Phá sản năm 2008 Luật Phá sản 2010, vấn đề giải phá sản TCTD không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo luật kể mà tuân theo quy định Luật tổ chức tín dụng201 Luật tổ chức tín dụng Latvia quy định thủ tục phá sản TCTD tiến hành kể từ có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản TCTD nộp tới Tòa án Tòa án định việc bác bỏ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản hay chấm dứt thủ tục phá sản TCTD Liên quan đến phá sản TCTD, Luật TCTD Latvia quy định hai thủ tục lý tài sản thủ tục phá sản, đó, thủ tục lý tài sản quy định trước thủ tục phá sản Thanh lý tài sản theo Luật TCTD Latvia hiểu việc chấm dứt hoạt động TCTD trường hợp lý tự nguyện (theo định cổ đông TCTD), theo định tòa án, trường hợp phá sản202 Trong trình lý tài sản TCTD, xác định TCTD khơng có đủ tài sản để thực đầy đủ yêu cầu chủ nợ, người lý tài sản có nghĩa vụ phải định bắt đầu thủ tục phá sản nộp đơn xin phá sản lên Tòa án, kiến nghị với Tòa án tên TCTD để Tòa án tuyên bố phá sản TCTD định bắt đầu thủ tục phá sản C ng với việc tuyên bố TCTD phá sản, Tòa án đồng thời định mở thủ tục phá sản TCTD203 Một TCTD nộp đơn xin phá sản khơng có khả năng, hay chứng minh khơng có khả để thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ TCTD có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thuộc trường hợp sau: TCTD khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ vòng 08 ngày kể từ ngày đến hạn mà không đạt thỏa thuận văn với chủ nợ việc giải khoản nợ nghĩa vụ tài sản TCTD vượt tài sản nó204 Về chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản TCTD Theo quy định Luật TCTD Latvia, người có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản TCTD gồm có: 200 http://www.insol-europe.org/download/file_/7782 Khoản Điều Luật Phá sản Latvia có quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng quy định văn riêng (Nội dung toàn văn Luật phá sản Latvia www.mna.gov.lv/download/540) Luật TCTD Latvia ban hành lần vào tháng năm 1996 sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào năm 1996, 1997, 1998, 2000, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 202 Điều 126 Luật TCTD Latvia 203 Điều 138 Luật TCTD Latvia 204 Điều 140 Luật TCTD Latvia 201 - Người quản lý tài sản vụ phá sản khác - Chủ nợ nhóm chủ nợ, trường hợp có số sau tồn tại: thời hạn năm ngày kể từ ngày chủ nợ có yêu cầu toán TCTD, yêu cầu khơng đáp ứng, khơng bị phản đối, sau kết thúc thời hạn này, chủ nợ thơng báo có thơng báo văn cho TCTD ý định nộp đơn xin phá sản ba ngày trước gửi, nhiên, TCTD giải khoản nợ khoảng thời gian trường hợp TCTD thông báo cho chủ nợ, văn bản, khả tốn thực tế nó205 Cũng giống quy định pháp luật Việt Nam, Luật TCTD Latvia có quy định chủ nợ có đảm bảo phần có quyền tuyên bố phá sản TCTD, chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền - Ủy ban tài thị trường vốn Latvia Pháp luật Latvia có quy định, TCTD, việc mà người lý tài sản, chủ nợ nhóm chủ nợ, người quản lý tài sản vụ phá sản khác phải làm nộp đơn phá sản cho Ủy ban tài thị trường vốn Sau đó, Ủy ban thực việc kiểm tra thời hạn năm ngày kể từ ngày nhận đơn, trường hợp xác định phá sản trung thực, hay xảy ra, đệ trình đơn yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định Ủy ban tài thị trường vốn đình đơn yêu cầu tuyên bố phá sản TCTD thời hạn xác định không vượt tháng có chứng cho thấy tình trạng khả tốn TCTD tạm thời liên quan đến vấn đề khoản tạm thời Trong trường hợp hết thời hạn nêu trên, khả toán TCTD khơng phục hồi, Ủy ban tài thị trường vốn có quyền nộp đơn lên Tịa án, yêu cầu tuyên bố phá sản TCTD206 Về thủ tục phục hồi TCTD, Luật TCTD Latvia quy định thủ tục phục hồi TCTD tập hợp biện pháp pháp lý với mục đích ngăn chặn việc phá sản có tổ chức tín dụng, để khơi phục khả tốn đáp ứng yêu cầu hợp pháp chủ nợ207 Kế hoạch phục hồi TCTD đưa bởi: Người quản lý tài sản; Chủ nợ nhóm chủ nợ; cổ đơng TCTD đại diện cho khơng phần mười vốn chủ sở h u TCTD cổ phần Quyết định việc thực biện pháp phục hồi đưa người quản trị Các định việc thực phục hồi kế hoạch phục hồi có hiệu lực sau có chấp thuận Ủy ban tài thị trường vốn Hội nghị chủ nợ Quá trình phục hồi TCTD quản lý người quản lý tài sản ph hợp với kế hoạch phục hồi 205 Điều 143 Luật TCTD Latvia Điều 146 Luật TCTD Latvia 207 Điều 176 Luật TCTD Latvia 206 thông qua chấp thuận Ủy ban tài thị trường vốn Hội nghị chủ nợ Một tịa án huỷ bỏ định việc thực kế hoạch phục hồi sở đơn yêu cầu người quản lý tài sản, chủ nợ Ủy ban tài thị trường vốn việc áp dụng định thực cách gian lận cư ng ép, có lừa dối xảy ra208 Thời gian tiến hành phục hồi TCTD quy định không vượt sáu tháng kể từ ngày định tiến hành thủ tục phục hồi kế hoạch phục hồi Ủy ban tài thị trường vốn, Hội nghị chủ nợ chấp thuận Sau thời gian kể trên, người quản lý tài sản nhận đồng ý Ủy ban tài thị trường vốn Hội nghị chủ nợ, gia hạn thời gian phục hồi Thời gian cho lần gia hạn không ba tháng tổng thời gian phục hồi không hai năm kể từ ngày định tiến hành thủ tục phục hồi TCTD 209 Trong trường hợp TCTD không tiếp tục phục hồi, người quản lý tài sản có trách nhiệm đưa định nộp đơn yêu cầu tòa án bắt đầu thủ tục phá sản, nhận chấp thuận Ủy ban tài thị trường vốn210 Quyết định bắt đầu thủ tục phá sản thực kể từ tòa án nhận đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Mục đích thủ tục phá sản để đạt thu nhập tối đa từ việc bán tài sản TCTD, qua đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu chủ nợ Việc bán tài sản TCTD diễn đấu giá công khai, pháp luật không quy định thủ tục chuyển nhượng khác tài sản cụ thể 208 Điều 179 Luật TCTD Latvia Điều 182 Luật TCTD Latvia 210 Khoản Điều 182, khoản Điều 184 Luật TCTD Latvia 209 PHỤ LỤC V TRÍCH DỰ THẢO LUẬT PHÁ SẢN SỬA ĐỔI Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật phá sản Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo tồn tài sản q trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản Điều Đ i tƣợng áp dụng Luật áp dụng doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Điều Áp dụng Luật phá sản Luật phá sản áp dụng giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp có khác gi a quy định Luật phá sản quy định luật khác c ng vấn đề áp dụng quy định Luật phá sản Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ng hiểu sau: Mất khả tốn tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn khoản nợ đến hạn Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm Chủ nợ khơng có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ tốn khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ Người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bao gồm đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Quản tài viên người hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải vụ việc phá sản Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải vụ việc phá sản 10 Người tiến hành thủ tục phá sản Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên giải vụ việc phá sản 11 Người tham gia thủ tục phá sản chủ nợ; người lao động; người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn; cổ đơng, nhóm cổ đơng; thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã nh ng người khác có liên quan đến vụ việc phá sản 12 Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (sau gọi lệ phí phá sản) khoản tiền mà người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp để Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 13 Chi phí phá sản số tiền trả cho việc giải vụ việc phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chi phí kiểm tốn, chi phí đăng báo chi phí khác theo quy định pháp luật 14 Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản số tiền trả cho việc giải vụ việc phá sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 15 Tạm ứng chi phí phá sản khoản tiền chi phí phá sản tạm tính Tịa án nhân dân định để giải vụ việc phá sản Điều Ngƣời c quyền, nghĩa vụ n p đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chủ nợ có yêu cầu mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ đến hạn Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nh ng nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày người lao động, đại diện cơng đồn có u cầu mà doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm h u hạn từ hai thành viên trở lên, chủ sở h u công ty trách nhiệm h u hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đông sở h u 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở h u 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp Điều lệ công ty quy định Thành viên hợp tác xã đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán Điều 10 Cá nhân, tổ chức hành nghề quản lý, lý tài sản Cá nhân, tổ chức hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải vụ việc phá sản gồm: Quản tài viên; Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Điều 11 Đ i tƣợng điều iện hành nghề Quản tài viên Đối tượng cấp chứng hành nghề Quản tài viên: a) Luật sư; b) Kiểm toán viên; c) Người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế tốn, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm 05 năm lĩnh vực Điều kiện hành nghề Quản tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; c) Có chứng hành nghề Quản tài viên Chính phủ quy định việc cấp chứng hành nghề Quản tài viên việc quản lý nhà nước Quản tài viên Điều 12 Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Các loại doanh nghiệp sau hành nghề quản lý, lý tài sản: a) Công ty hợp danh; b) Doanh nghiệp tư nhân Điều kiện để doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản a) Công ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh Quản tài viên, người đại diện theo pháp luật, tổng giám đốc giám đốc công ty hợp danh Quản tài viên; b) Doanh nghiệp tư nhân có chủ doanh nghiệp Quản tài viên, đồng thời giám đốc Chính phủ quy định chi tiết việc hành nghề quản lý, lý tài sản việc quản lý nhà nước doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Điều 13 Những cá nhân hông đƣợc hành nghề quản lý, lý tài sản Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn nghiệp vụ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người bị kết án chưa xóa án tích; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục, sở cai nghiện bắt buộc Người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Điều 14 Thu hồi chứng hành nghề Quản tài viên Người cấp chứng hành nghề Quản tài viên mà thuộc nh ng trường hợp sau bị thu hồi chứng hành nghề Quản tài viên: a) Là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn nghiệp vụ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; b) Bị kết án án có hiệu lực pháp luật; c) Bị tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư, kiểm toán viên; d) Bị thay đổi theo quy định điểm a, b khoản Điều 46 Luật hai vụ việc phá sản Chính phủ quy định chi tiết thẩm quyền, thủ tục thu hồi chứng hành nghề Quản tài viên Điều 15 Quyền, nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, bao gồm: a) Xác minh, thu thập, quản lý tài liệu, chứng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Lập bảng kê tài sản, danh sách chủ nợ, người mắc nợ; c) Bảo quản tài sản; ngăn chặn việc bán, chuyển giao tài sản mà không phép Thẩm phán; ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; tối đa hóa giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bán, lý tài sản; d) Giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định pháp luật; đ) Được thuê cá nhân, tổ chức thực công việc theo quy định pháp luật; e) Đề xuất với Thẩm phán việc bán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã để đảm bảo chi phí phá sản; g) Bán tài sản theo định Thẩm phán để bảo đảm chi phí phá sản; h) Tổ chức việc định giá, lý tài sản theo quy định Luật này; báo cáo Chấp hành viên, thông báo đến người tham gia phá sản có liên quan việc giao cho cá nhân, tổ chức thực lý tài sản; i) Gửi khoản tiền thu vào tài khoản Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân có thẩm quyền mở ngân hàng Đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện hợp pháp Làm Thư ký Hội nghị chủ nợ, báo cáo tình trạng tài sản, cơng nợ hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Đề nghị Thẩm phán thu thập tài liệu, chứng cứ; tuyên bố giao dịch vô hiệu định thu hồi tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị bán chuyển giao bất hợp pháp; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; áp dụng biện pháp xử phạt hành chính; chuyển hồ sơ sang quan cơng an xử lý hình theo quy định pháp luật Được hưởng th lao thực trách nhiệm bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định pháp luật Báo cáo việc thực nhiệm vụ, quyền hạn theo yêu cầu Thẩm phán, quan thi hành án dân sự; chịu trách nhiệm trước Thẩm phán, quan thi hành án dân pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Chƣơng II ĐƠN VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Chƣơng III MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Điều 42 Quyết định mở hông mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân phải định mở không mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản có sau đây: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã không tốn, trì hỗn tốn khoản nợ đến hạn; b) Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã không đủ toán khoản nợ đến hạn Trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Tịa án nhân dân triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Quyết định mở thủ tục phá sản phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; c) Ngày số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tên, địa người làm đơn yêu cầu; d) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; đ) Thời gian, địa điểm khai báo chủ nợ hậu pháp lý việc khơng khai báo Tịa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã không khả toán Trong trường hợp này, việc giải yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thực nghĩa vụ tài sản bị tạm đình theo quy định Điều 41 Luật tiếp tục giải Quyết định mở không mở thủ tục phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định Chƣơng IV NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN Điều 54 Thứ tự phân chia tài sản Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Chi phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Các khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Các khoản nợ chủ nợ người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; đ) Các nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản có bảo đảm khơng đủ toán số nợ Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: a) Thành viên hợp tác xã; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Chủ sở h u công ty trách nhiệm h u hạn thành viên; d) Các thành viên công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần Nếu giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định khoản Điều đối tượng c ng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Chƣơng V CÁC BIỆN PHÁP BẢO TOÀN TÀI SẢN Chƣơng VI HỘI NGHỊ CHỦ NỢ Chƣơng VII THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chƣơng VIII THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 97 Áp dụng quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng thực theo quy định Chương Nh ng nội dung không quy định Chương áp dụng theo quy định tương ứng, trừ quy định Chương VI Chương VII Luật Điều 98 Quyền, nghĩa vụ n p đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng thực theo quy định Điều Luật Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn mà tổ chức tín dụng khả toán Trong trường hợp mà tổ chức tín dụng khơng nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Điều 99 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đ i v i tổ chức tín dụng Tịa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng khả tốn Điều 100 Hồn trả hoản vay đặc biệt Tổ chức tín dụng vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng mà bị tuyên bố phá sản phải hồn trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 101 Luật Điều 101 Thứ tự phân chia tài sản Việc phân chia giá trị tài sản tổ chức tín dụng thực theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Các khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định Luật bảo hiểm tiền gửi; d) Các nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản có bảo đảm khơng đủ tốn số nợ khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ Trường hợp giá trị tài sản tổ chức tín dụng sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: a) Thành viên tổ chức tín dụng hợp tác xã; b) Chủ sở h u tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm h u hạn thành viên; c) Các thành viên góp vốn tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên trở lên; cổ đơng tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần Nếu giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định khoản Điều đối tượng thuộc c ng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Điều 102 Trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ h hi tổ chức tín dụng bị tuyên b phá sản lý tài sản phá sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản, chủ sở h u tài sản ủy thác cho tổ chức tín dụng, gửi tổ chức tín dụng gi hộ, giao tổ chức tín dụng quản lý thơng qua hợp đồng ủy thác, gi hộ, quản lý tài sản phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở h u hồ sơ giấy tờ liên quan với quan thi hành án dân để nhận lại tài sản Điều 103 Các giao dịch tổ chức tín dụng giai đoạn iểm soát đặc biệt Các giao dịch tổ chức tín dụng thực giai đoạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khơng áp dụng quy định giao dịch vô hiệu đình thực hợp đồng có hiệu lực quy định Điều 59, Điều 61 Luật Điều 104 Quyết định tuyên b tổ chức tín dụng phá sản Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân định tun bố tổ chức tín dụng phá sản Chƣơng IX TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN Chƣơng X XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ CÓ TRANH CHẤP Chƣơng XI THỦ TỤC PHÁ SẢN CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI Chƣơng XII THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN Chƣơng XIII XỬ LÝ VI PHẠM Chƣơng XIV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH ... Chƣơng QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUY? ??T PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 31 2.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam phá sản tổ chức tín dụng 31 2.2 Quy định pháp luật. .. pháp luật phá sản quy định pháp phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định Luật Phá sản 2004, Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng, Dự thảo Luật Phá sản. .. chung tổ chức tín dụng phá sản tổ chức tín dụng Chương Quy định pháp luật giải phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam số kiến nghị 8 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁ SẢN TỔ