1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lập pháp của quốc hội theo hiến pháp 2013

88 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1 MB

Nội dung

VÕ HỒNG TÚ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: HÀNH CHÍNH – HIÊN PHÁP VÕ HỒNG TÚ CƠ CHẾ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH HÀNH CHÍNH – HIẾN PHÁP KHĨA 20 TP HỒ CHÍ MINH – - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ CHẾ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 Chuyên ngành: Hành – Hiến pháp Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Nhiêm Học viên: Võ Hồng Tú – Cao học luật khóa 20 LỜI CAM ĐOAN Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin nêu luận văn trung thực, xác Các trích dẫn luận văn thích đầy đủ xác Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn VÕ HỒNG TÚ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI 1.1 Quyền lập pháp .9 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp 1.1.2 Vai trò quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền 14 1.1.3 Quy trình lập pháp 18 1.2 Cơ chế phân công, phối hợp kiểm soát thực quyền lập pháp .24 1.2.1 Khái niệm chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực quyền lập pháp 25 1.2.2 Cơ chế phân công thực quyền lập pháp 26 1.2.3 Cơ chế phối hợp thực quyền lập pháp 29 1.2.4 Cơ chế kiểm soát thực quyền lập pháp 31 Tiểu kết Chương .36 CHƯƠNG THỰC TIỄN CƠ CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI THEO CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 37 2.1 Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 37 2.1.1 Hiến pháp năm 1946 37 2.1.2 Hiến pháp năm 1959 41 2.1.3 Hiến pháp năm 1980 44 2.1.4 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 47 2.1.5 Hiến pháp năm 2013 51 2.2 Thực tiễn phân công, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp theo Hiến pháp năm 2013 56 2.2.1 Trong hoạt động lập chương trình xây dựng luật 57 2.2.2 Trong hoạt động soạn thảo dự án Luật 60 2.2.3 Trong hoạt động thẩm tra dự án Luật .62 2.2.4 Trong hoạt động cho ý kiến dự án Luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội 64 2.2.5 Trong hoạt động thảo luận, thông qua dự án Luật 67 2.2.6 Trong hoạt động công bố luật 69 2.3 Một số kiến nghị liên quan phân công, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp Quốc hội .70 2.3.1 Kiến nghị chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp Quốc hội theo quy trình lập pháp 70 2.3.2 Thành lập thiết chế bảo hiến độc lập cho Việt Nam 76 Tiểu kết Chương .79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời kỳ cổ đại, Aristotle đề cập phương án phải phân chia quyền lực để kiểm sốt lẫn nhau, tác phẩm Nền trị (The politics) Thời kỳ cận đại, tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền (Two treasures of government), J Locke cho thể chế trị tự do, quyền lực tối cao phải phân cho tổ chức, cá nhân nắm giữ, không tập trung tay người hay tổ chức Tuy nhiên, đến Charles de Secondat Montesquieu (1689 – 1755) lý thuyết phân quyền thật hồn thiện.1 Trong tác phẩm Tinh thần pháp luật (De L’Esprit des lois), ông cho cách tốt để chống lạm quyền tập trung quyền lực nhà nước mà phải phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Phân quyền sở để nhánh quyền lực nhà nước kiềm chế, đối trọng kiểm soát lẫn để khắc phụ tình trạng chun quyền, độc đốn vốn tồn từ lâu nhà nước chiếm hữu nơ lệ phong kiến Như vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung quyền lập pháp nói riêng khơng phải vấn đề lý thuyết quan tâm trọng Trong đó, quyền lập pháp với vai trị đặt “quy tắc xử chung” cho xã hội, người dân trao cho Quốc hội/ Nghị viện nhiều hình thức khác phổ biến thơng qua bầu cử, phải sử dụng mục đích Trải qua lịch sử lập hiến Việt Nam, việc tổ chức thực quyền lập pháp có kế thừa, đổi Đảng, Nhà nước có nhiều phấn đấu, nỗ lực việc hoàn thiện chế tổ chức thực quyền lập pháp với luận điểm: “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thiết chế chế vận hành cụ thể, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”.2 Thể chế hóa chủ trương Đảng, Điều Hiến pháp năm 2013 ghi nhận cách thức tổ chức thực quyền lập pháp theo ngun tắc “có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật Học, tr.19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đặt bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi việc thực quyền lập pháp cần đổi theo hướng tập trung nâng cao chất lượng lập pháp thông qua việc thực nghiêm túc, có hiệu phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan q trình thực quyền lập pháp Với nhận thức đó, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế phân công phối hợp kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội Hiến pháp năm 2013” làm luận văn thạc sĩ Kết khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài Thực tế cho thấy Việt Nam, việc nghiên cứu chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước hình thành, đặc biệt giai đoạn từ năm 2001 đến nay, bật có tác phẩm sau: Đề tài Phân cơng phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lực nhà nước, GS TS Trần Ngọc Đường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012 Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng thành có phương diện lý luận ngồi nước phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước mối quan hệ với quyền lựa Đảng pháp trị, quyền lực nhân dân, để hình thành sở lý luận phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước phù hợp với hệ thống trị nước ta việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đề tài tổng kết thực tiễn phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước mối quan hệ với Đảng cầm quyền với nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, qua thời kì dựa mốc lịch sử lập hiến nước ta Ngoài ra, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục hồn thiện mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước phù hợp với đặc thù hệ thống trị nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Trên sở đó, đề xuất kiến nghị để khắc phục vướng mắc cịn tồn Phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nước, TS Cao Anh Đơ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2013 Nội dung sách tập trung nghiên cứu việc phân công quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp mối quan hệ tổ chức máy nhà nước không nghiên cứu việc phân công quyền lực nhà nước nhân dân với Nhà nước, Đảng với Nhà nước, quyền lực nhà nước Trung ương với địa phương Bên cạnh việc nghiên cứu phân công quyền lực nhà nước với trọng tâm ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp, thiết chế Chủ tịch nước viện kiểm sát nghiên cứu để làm rõ vai trò chức chủ thể việc thực quyền nói Đây sách đề cập ba phận cấu thành quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu quyền lập pháp Trong sách đề cập đến vấn đề thực trạng việc phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp mà chưa nêu chế thực việc kiểm soát quyền lực lập pháp Các giải pháp tác giả đưa mang tính chất vĩ mơ, chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng xác định lại vị trí chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội mà chưa đưa chế thực hữu hiệu để kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Nội dung sách nêu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền đòi hỏi nhà nước pháp quyền, nêu yêu cầu cần phải có Quốc hội/ Nghị viện nhà nước pháp quyền, phân tích Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ rút yêu cầu cần đổi Quốc hội việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Đặc biệt, sách nêu tư tưởng giới hạn quyền lực nhà nước quyền lực tư pháp Theo Quốc hội/ Nghị viện dù quan đại diện cho người dân, khác tập thể người Chính thế, có lúc tập thể phạm sai lầm ban hành sách “khuyết tật” Do đó, nhà nước pháp quyền Quốc hội cần phải bị hạn chế quyền lực Các văn Quốc hội thơng qua phải bị xem xét tính hợp hiến chúng thân Quốc hội khơng có quyền làm hiến pháp Hiến pháp việc sửa đổi hiến pháp phải nhân dân định Trên sở nhận định đó, tác giả mạnh dạn đề nghị thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam Mặc dù vậy, đề tài nghiên cứu chuyên sâu chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội Cuốn sách nghiên cứu cách toàn diện Quốc hội nhằm mục tiêu đưa đòi hỏi, yêu cầu đổi Quốc hội cho phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền Kiểm soát quyền lực nhà nước, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2017 Cuốn sách tổng hợp tác phẩm tác giả vấn đề giới hạn quyền lực nhà nước như: Hình thức nhà nước đương đại (tháng 10/2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước (cuối 2005), Sự giới hạn quyền lực nhà nước (2005); Nhà nước trách nhiệm nhà nước (2007); Ý tưởng chịu trách nhiệm nhà nước (2008) Thông qua tác phẩm, tác giả khái quát sở lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước, đồng thời nêu lên nội dung, hình thức cơng cụ kiểm sốt quyền lực nhà nước Đặc biệt, tác giả phân tích chi tiết hai hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước, kiểm sốt từ bên từ bên Phạm vi nghiên cứu tác giả toàn diện, khái quát từ kinh nghiệm nước rút học để áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, tác phẩm chưa tập trung phân tích chun sâu chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp nói riêng mà phân tích mang tầm khái quát quyền lực nhà nước nói chung Dù vậy, thực nguồn tư liệu quý giá, dùng làm sách chuyên khảo cho học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành Luật học ngành khoa học xã hội khác Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam, Nhiều tác giả (PSG TS Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Minh Đức, PGS.TS Vũ Thu Hạnh, TS Hồng Minh Hiếu, PGS.TS Tơ Văn Hịa, TS Phạm Mạnh Hùng, TS Dương Thanh Mai, TS Nguyễn Đức Mai, TS Nguyễn Văn Năm, TS Hoàng Thị Ngân, PGS.TS Vũ Thư, TS Lương Văn Tuấn), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017 Đây tác phẩm chuyên sâu vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước tập thể tác giả nhà nghiên cứu khoa học có nhiều năm kinh nghiệm biên soạn Trong đó, đề cập vấn đề lý luận chế kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam, đưa thực trạng chế kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước để từ đưa hai nhóm giải pháp khắc phục thực trạng bao gồm: giải pháp chung giải pháp riêng cho nhóm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhìn chung, tác phẩm biên soạn cơng phu, nêu nhiều vấn đề thiết thực cụ thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nói riêng lại khơng đề cập đến chế phân công phối hợp quyền Ngoài ra, nội dung nghiên cứu tập trung vào Việt Nam mà không nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, sở phân tích lý luận chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp lịch sử nhân loại, tác giả làm rõ tính tất yếu phải có chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong đó, tập trung phân tích khái niệm như: quyền lập pháp, chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp, quy trình lập pháp Việt Nam… Thứ hai, tác giả minh thị thực trạng chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp nói riêng quyền lực nhà nước nói chung lịch sử lập hiến Việt Nam thông qua Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh đó, việc phân tích quy trình lập pháp Việt Nam, tác giả làm rõ chế phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp thơng qua giai đoạn Trên sở đó, thành tựu mặt hạn chế nước ta Thứ ba, dựa vào lý luận thực tiễn vừa phân tích, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện phát triển chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 Bao gồm: nhóm giải pháp hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp giai đoạn quy trình lập pháp giải pháp thành lập quan bảo hiến Việt Nam Trong đó, lồng ghép giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống quan điểm, nhận thức lý luận phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước với nhau, Quối hội với thiết chế bên ngồi nhà nước đảng phái trị, công dân… việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ đề tài Với tầm luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật, để đạt mục tiêu đề mục 3.1, đề tài phải thực nhiệm vụ sau đây: Một là, nghiên cứu vận dụng thành có phương diện lý luận ngồi nước chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội/ Nghị viện Hai là, tổng kết thực tiễn chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội/ Nghị viện lịch sử lập hiến Việt Nam qua Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Trong đó, trọng đến Hiến pháp năm 2013 hành nhằm rút nhận xét đánh giá làm sở thực tiễn cho việc đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện chế Việt Nam 69 quy định quan trình dự án có quyền rút dự án ý kiến đóng góp Đại biểu làm thay đổi nội dung dự án Luật Đối với chế nhân dân kiểm soát quyền lập pháp giai đoạn này, luật quy định việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân Ủy ban Thường vụ Quốc hội trường hợp dự án Luật thơng qua ba kỳ họp (nếu có) Như vậy, nhân dân muốn tham gia đóng góp ý kiến phải đợi chờ Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức lấy ý kiến Cách quy định luật cịn cho thấy khơng phải dự án tổ chức lấy ý kiến nhân dân, mà thẩm quyền định lại thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trong thời gian vừa qua, phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trị hữu hiệu truyền tải ý kiến nhân dân dự án Luật Tuy nhiên phải nói thêm rằng, phương tiện thống nhà nước quản lý, chí sở hữu, khơng tránh khỏi tình trạng báo chí phương tiện thơng tin đại chúng thường đưa thông tin hoạt động xây dựng pháp luật theo hướng tóm tắt vấn đề gây nhiều tranh cãi Việc phản ánh thơng tin mang tính chiều, bị cắt xén nội dung nên khơng đầy đủ, thiếu tính tồn diện Ngồi cịn có trường hợp đưa thông tin chung chung, tham khảo ý kiến nhân dân theo hướng có lợi cho quan chủ trì soạn thảo sau đó, khơng đăng tải ý kiến nhân dân không đăng tiếp thông tin việc tiếp thu ý kiến đến đâu 2.2.6 Trong hoạt động công bố luật Trong tất cơng đoạn quy trình lập pháp Việt Nam, hoạt động công bố luật không giao cho quan tham gia quy trình từ cơng đoạn soạn thảo đến thông qua dự án Luật mà trao cho Chủ tịch nước – Nguyên thủ quốc gia Về chất, thủ tục mang tính tượng trưng, hình thức thể vai trị điều hịa, phối hợp hoạt động quan nhà nước việc thực quyền lập pháp Khác với quy trình lập pháp nước theo chế độ Cộng hòa Tổng thống, nơi mà Nguyên thủ quốc gia có quyền phủ đạo luật Nghị viện thông qua Điều xem chế hữu hiệu nhằm kiềm chế quyền lập pháp Nghị viện để tránh lạm quyền, tùy tiện Trong khứ, có lần áp dụng yếu tố cho Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946, nhiên qua Hiến pháp sau này, với tư “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất”, thẩm quyền bị loại bỏ Do vậy, khơng có chế kiểm sốt ngược 70 lại Chủ tịch nước luật thông qua Quốc hội Công bố luật, trách nhiệm nghĩa vụ Chủ tịch nước Quốc hội giao cho Vai trò Chủ tịch nước lĩnh vực lập pháp thể thông qua quyền yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thông qua thời hạn 10 ngày.87 Nguyên nhân xuất phát từ tính chất việc ban hành pháp lệnh loại lập pháp ủy quyền Trong đó, chủ thể ủy quyền Quốc hội chủ thể nhận ủy quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội Với tính chất pháp lệnh – văn ban hành ngành, lĩnh vực chưa có luật điều chỉnh, thẩm quyền đề nghị xem xét lại pháp lệnh Chủ tịch nước chế hữu hiệu giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội cẩn trọng Tóm lại, quy trình lập pháp Việt Nam cho thấy chế phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp Quốc hội quan tâm, trọng thực tế nhiều bất cập chưa giải Thêm vào đó, chế kiểm sốt quyền lập pháp – yếu tố quy định Hiến pháp, cịn mờ nhạt, chí số quy trình cịn khơng đặt vấn đề kiểm sốt Thiết nghĩ, cần có giải pháp hữu hiệu tồn diện để giải vấn đề Qua đó, quyền lập pháp nhà nước pháp quyền sử dụng hiệu quả, ngăn chặn lạm quyền, tha hóa quyền lực lợi ích nhóm 2.3 Một số kiến nghị liên quan phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lập pháp Quốc hội 2.3.1 Kiến nghị chế phân công, phối hợp, kiểm soát việc thực quyền lập pháp Quốc hội theo quy trình lập pháp Thứ nhất, hoạt động lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Một là, cần nâng cao chất lượng Đại biểu Quốc hội Nghiên cứu sửa đổi Điều 22 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Theo đó, Khoản nên sửa lại theo hướng: “Tốt nghiệp đại học hệ quy trở lên tương đương, có chun môn, lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội” Việc sửa đổi cịn nhằm mục đích “gạn lọc” bớt ứng cử viên không phù hợp, giảm tải lượng công việc phải thực quan, tổ chức bầu cử Đồng thời không ảnh hưởng đến nguyên tắc phổ thông bầu cử, ứng cử phổ thơng khơng có nghĩa nhiều người ứng cử tốt Điều cốt yếu phải chọn người 87 Điều 88 Hiến pháp năm 2013 71 phù hợp với tính chất cơng việc Quốc hội: làm luật giám sát Khi chất lượng đại biểu Quốc hội tăng lên, việc sử dụng sáng quyền lập pháp trở nên mạnh dạn hơn, từ đó, nâng cao tỉ lệ kiến nghị sửa đổi, bổ sung thay luật Điều hoàn toàn phù hợp với quy định Hiến pháp pháp luật thực tiễn lập pháp giới Hai là, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 bổ sung thêm chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội việc kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh, theo đó: (1) Đối với việc hỗ trợ lập văn kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh, đại biểu Quốc hội có quyền tự đề nghị Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp hỗ trợ việc lập văn kiến nghị luật, hồ sơ đề nghị xây dựng luật Văn phịng Quốc hội có trách nhiệm đảm bảo điều kiện cần thiết để đại biểu Quốc hội thực quyền kiến nghị luật, quyền đề nghị xây dựng luật88; (2) Trong trình soạn thảo, đại biểu Quốc hội đề nghị Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, quan, tổ chức có liên quan hỗ trợ trình soạn thảo89 Tuy vậy, để thuận lợi cho đại biểu Quốc hội, luật cần bổ sung thêm quy định: “mức hỗ trợ Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định chi tiết” vào Điều 33 Điều 56, lẽ lập pháp quy trình vơ phức tạp tốn kém, ngun nhân làm khơng đại biểu Quốc hội chùn bước có ý định xây dựng dự án Luật Ba là, cần ý đến cơng tác đánh giá tác động sách trước lập Chương trình xây dựng luật Đây công đoạn bắt buộc quan nhà nước phải thực hiện, phải tập trung vào nội dung trọng tâm theo quy định luật: “vấn đề cần giải quyết; mục tiêu sách; giải pháp để thực sách; tác động tích cực, tiêu cực sách; chi phí, lợi ích giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích giải pháp; lựa chọn giải pháp quan, tổ chức lý việc lựa chọn; đánh, giá tác động thủ tục hành chính; tác động giới (nếu có)”90 Thêm vào đó, cần quy định rõ trách nhiệm phối hợp quan có thẩm quyền với đại biểu Quốc hội hoạt động đánh giá tác động sách chế tài cần thiết từ chối phối hợp 88 Điều 33 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Điều 56 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 90 Điều 35 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 89 72 Ngoài ra, khâu lấy ý kiến nhân dân trước đề nghị xây dựng luật phải việc bắt buộc Qua việc lấy ý kiến đối tượng chịu tác động sách, ý kiến nhân dân ghi nhận, phản ánh nhu cầu xã hội Vì vậy, cần sửa đổi điểm b Khoản Điều 36 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 theo hướng: Lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, quan, tổ chức có liên quan, Nhân dân đối tượng khác chịu tác động trực tiếp sách giải pháp thực sách trongđề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Qua đó, nhân dân tham gia kiểm soát quyền lập pháp từ khâu quy trình lập pháp Thứ hai, hoạt động soạn thảo dự án Luật Một là, đẩy mạnh công tác đào tạo cán phục vụ cho công tác soạn thảo dự án Luật tầm Bộ, quan ngang Bộ trở lên Trong đó, phải nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên viên Vụ pháp chế Bộ nhằm mục đích đảm bảo chất lượng dự thảo thực chất Trưởng ban soạn thảo người nắm đầu mối, kiểm tra, giám sát cơng tác soạn thảo Vì vậy, muốn dự án Luật soạn thảo ý đồ nhân dân thực tiễn xã hội cần thiết phải ý đến công tác giáo dục đội ngũ vừa nắm quy định pháp luật, vừa có kỹ lập pháp thành thạo Hai là, hoạt động soạn thảo cần bám sát Chương trình xây dựng luật đề ra, đặc biệt lưu ý đến kết phân tích sách đánh giá tác động sách Cơng tác lấy ý kiến cần chuẩn bị chu đáo, kỹ càng, việc phản hồi ý kiến thể cách minh bạch Nếu dự án Luật chuẩn bị tốt trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến không nhiều thời gian, nội dung thảo luận tập trung, thuận lợi cho việc tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo văn Ba là, cần bổ sung quy định chế độ chịu trách nhiệm quan soạn thảo cách cụ thể dẫn chiếu cho phù hợp Cụ thể, cần sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 54 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: “Ban soạn thảo có trách nhiệm tổ chức việc soạn thảo chịu trách nhiệm chất lượng, tiến độ soạn thảo dự án Luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trước quan, tổ chức chủ trì soạn thảo Trong trường hợp khơng bảo đảm chất lượng, tiến độ soạn thảo dự án Luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, thành viên quan, tổ chức soạn thảo chịu trách nhiệm việc không hoàn thành nhiệm vụ theo quy định pháp luật cán bộ, công chức quy định khác pháp luật liên quan.” 73 Bốn là, cần nghiên cứu chế đấu thầu xây dựng dự án Luật, để nhiều chủ thể khác có điều kiện tham gia vào việc xây dựng trường đại học, học viện, viện hàn lâm – nơi quy tụ nhiều chuyên gia hàng đầu luật pháp Qua đó, bảo đảm quyền tham gia vào công việc nhà nước xã hội cho công dân, đồng thời chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt hữu hiệu Ngoài ra, Quốc hội cần tham gia nhiều vào quy trình lập pháp việc trực tiếp soạn thảo dự án Luật dừng mức thẩm tra, thảo luận, thông qua Điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn lập pháp thể giới mà lập pháp xem nghề đại biểu Quốc hội Để làm điều này, phương án khả thi lập thêm tiểu ban chuyên trách soạn thảo luật thành lập Ủy ban lâm thời để soạn thảo luật cần thiết91 Mơ hình khơng làm cồng kềnh thêm máy thành phần tiểu ban đại biểu Quốc hội chuyên trách có chun mơn ngành, lĩnh vực định Hỗ trợ cho tiểu ban đội ngũ chuyên gia đầu ngành luật pháp Thứ ba, hoạt động thẩm tra dự án Luật Một là, cần giảm tải công việc cho quan thẩm tra việc lập kế hoạch, chương trình xây dựng luật hàng năm bám sát nội dung kế hoạch Bên cạnh đó, mặt cấu tổ chức, cần bổ sung thêm số lượng thành viên Thường trực Ủy ban pháp luật nhằm đảm bảo nhân lực phục vụ công tác thẩm tra Ngoài ra, cần thành lập thêm Ủy ban lâm thời Quốc hội để thẩm tra dự án Luật Nhiệm vụ, quyền hạn thời hạn tồn Ủy ban lâm thời cần quy định rõ định thành lập Có phối hợp đó, Ủy ban pháp luật Hội đồng dân tộc chia sẻ bớt cơng việc, từ giảm áp lực nghiên cứu, thẩm tra gấp dự án Luật, giảm thiểu sai sót, báo cáo thẩm tra nâng cao chất lượng Hai là, cần có chế xử lý nghiêm trường hợp chậm nộp hồ sơ thẩm tra chế quy định Luật ban hành văn pháp luật năm 2015 nay: “Cơ quan thẩm tra không tiến hành thẩm tra dự án, dự thảo chưa đủ tài liệu hồ sơ hồ sơ gửi không thời hạn theo quy định khoản khoản 91 Cũng có ý kiến cho nên thành lập thêm quan soạn thảo dự án luật trực thuộc Chính phủ chuyên làm nhiệm vụ soạn thảo dự án cho tất ngành, lĩnh vực Theo chúng tôi, ý kiến không khả thi vì: (i) Bộ máy hành pháp trở cồng kềnh bối cảnh muốn xây dựng máy người, hoạt động hiệu quả; (ii) Giao nhiều thẩm quyền lập pháp – vốn Quốc hội cho Chính phủ - quan hành pháp làm mờ nhạt chức làm luật Quốc hội 74 Điều này”92 Cụ thể, trường hợp chậm trễ ngồi việc khơng tiến hành thẩm tra dự án, quan thẩm tra báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội để xem xét xử lý Ba là, cần mời chuyên gia hàng đầu ngành, lĩnh vực xây dựng dự án tham gia giai đoạn thẩm tra dự án Luật với vai trị cố vấn cao cấp, qua tạo chế để nhân dân có điều kiện tham gia vào bước quy trình lập pháp Đồng thời, trường hợp thường xuyên vắng phiên họp thẩm tra, cần có chế xử lý nghiêm khắc theo quy định luật cán bộ, công chức quy định pháp luật khác có liên quan Thứ tư, hoạt động cho ý kiến dự án Luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội Một là, cần bổ sung thêm quy định việc thẩm tra lại dự án trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiền đề nghị quan soạn thảo tiến hành chỉnh lý lại dự án Tuy nhiên cần quy định tỉ lệ hợp lý theo hướng, có thay đổi nhiều 50% so với dự án cũ thực thẩm tra lại Cụ thể, cần bổ sung quy định Khoản 1, Điều 72 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 sau: “1.Trên sở ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án Luật, dự thảo nghị có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo Đối với dự án, dự thảo Chính phủ trình người Thủ tướng Chính phủ ủy quyền trình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo, trừ trường hợp cần báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền đề nghị thẩm tra lại dự án, dự thảo sau chỉnh lý xét thấy cần thiết.” Hai là, cần sửa đổi bổ sung Khoản Điều 72 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật theo hướng quy định rõ chủ thể trình Quốc hội xem xét định trường hợp quan soạn thảo có ý kiến khác với ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội Cụ thể sau: 92 Khoản 3, Điều 64 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 75 “2 Trong trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án Luật, dự thảo nghị có ý kiến khác với ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Thường vụ báo cáo Quốc hội kỳ họp gần để xem xét, định ” Ba là, cần quy định quan soạn thảo có quyền rút dự án Luật khỏi Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trường hợp có nhiều ý kiến khác quan soạn thảo Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quy định thể tác động ngược trở lại quan soạn thảo Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bên cạnh đó, cịn giảm tải cơng việc cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tạo điều kiện để quan soạn thảo có thêm thời gian nghiên cứu, chỉnh lý, bổ sung dự thảo Bốn là, cần thành lập thêm quan giúp việc cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội tăng cường thêm nhân cho văn phòng Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc tuyển chọn người cần phải có tiêu chí rõ ràng, đặc biệt ưu tiên người có trình độ sau đại học ngành luật Bên cạnh đó, cần lập tổ tư vấn cao cấp gồm chuyên gia hàng đầu ngành, lĩnh vực nhằm hỗ trợ cho Ủy ban Thường vụ Ngồi việc giảm áp lực cơng việc cho Ủy ban Thường vụ, điều tạo điều kiện để người dân tham gia vào giai đoạn quy trình lập pháp, chế hữu hiệu để kiểm soát việc xây dựng dự án Luật Thứ năm, hoạt động thảo luận, thông qua dự án Luật Một là, cần bỏ quy trình thơng qua luật kỳ họp thực tế, ban hành đạo luật dù lớn hay nhỏ cần xem xét cách thấu đáo, cẩn trọng Với áp lực thời gian kỳ họp (1 tháng) nay, để Quốc hội thông qua đạo luật, đồng thời thực chức khác khó tránh khỏi sai lầm Con người lúc phạm sai lầm, Quốc hội tập hợp người chuyện mắc sai lầm điều khơng thể chối cãi Vì mà, quốc gia giới thường xây dựng Quốc hội có viện để ban hành luật cách cẩn trọng Trong điều kiện nước ta, việc thay đổi cấu Quốc hội thành viện khó Do vậy, ý tưởng việc làm luật hai hay ba kỳ họp dễ chấp nhận Đương nhiên, việc bỏ quy trình thơng qua luật kỳ họp không làm giảm khả ứng phó Quốc hội việc cần ban hành đạo luật có tính chất kịp thời Bởi lẽ, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 bổ sung thêm quy trình thủ tục ban hành Chương XII Hai là, cần tăng cường thêm tỉ lệ đại biểu chuyên trách hoạt động Quốc hội nhằm mục đích tăng cường thêm nhân lực cho hoạt động lập pháp Quốc hội Với số lượng 169 đại biểu chuyên trách trung ương địa phương 76 mỏng Do đó, cần sửa đổi, bổ sung quy định Khoản Điều 23 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 theo hướng nâng cao tỉ lệ đại biểu chuyên trách từ 35% lên 50% Cụ thể sau: “2 Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách năm mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội.” Khi số lượng đại biểu chuyên trách tăng lên, không công việc Ủy ban chia sẻ mà hoạt động lập pháp khả quan Khi Quốc hội ngày hoạt động chuyên trách, quyền lực nhà nước nhân dân giao cho ngày sử dụng hiệu Từ đó, chế phân cơng, phối hợp, kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội ngày hữu dụng Ba là, cần quy định hoạt động lấy ý kiến nhân dân kỳ họp Quốc hội dự án Luật bắt buộc Tránh trường hợp quy định theo tính chất trao quyền lại không tạo chế thực Cụ thể, cần bỏ cụm từ “nếu có” điểm b Khoản Điều 76 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật sau: “Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân dự án Luật theo định Ủy ban Thường vụ Quốc hội (nếu có)” Ngồi ra, dự án Luật quan trọng, cần quy định thêm hình thức trưng cầu dân ý Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực xét thấy cần thiết Như vậy, nhân dân thể tâm tư, nguyện vọng trước dự án Luật thông qua Dự án Luật sau thông qua mang thở sống kết tinh ý chí nhân dân Thứ sáu, hoạt động công bố luật Cần tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước hoạt động công bố luật thông qua quy định quyền đề nghị xem xét lại luật Quốc hội trường hợp Chủ tịch nước phát vấn đề trái với Hiến pháp Tuy nhiên, với vị Quốc hội Chủ tịch nước khó, đó, cần thành lập quan có chức bảo hiến mà Chủ tịch nước thành viên nắm giữ chức vụ đứng đầu quan bảo hiến Vấn đề đề cập rõ phần luận văn 2.3.2 Thành lập thiết chế bảo hiến độc lập cho Việt Nam Như phân tích Chương I, chế bảo hiến xem cách thức hữu hiệu để kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội Thực tế, Hiến pháp năm 2013 có quy định vấn đề theo định hướng “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định93” 93 Khoản 2, Điều 119 Hiến pháp năm 2013 77 Điều có nghĩa có đạo luật Quốc hội ban hành để quy định chế bảo hiến Đáng tiếc chưa có chương trình xây dựng văn luật Quy định Hiến pháp mang tính chất chung chung, nguyên tắc Để thực hiện, Hiến pháp giao lại cho văn có hiệu lực thấp luật Quốc hội Do vậy, thời gian tới cần ban hành đạo luật bảo hiến Ngoài ra, Khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013 liệt kê quan có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp như: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Như vậy, chưa có quan chuyên trách làm nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp Điều làm cho Hiến pháp tính tối cao Quốc hội – quan có quyền lập hiến, lập pháp dễ mắc phải sai lầm ban hành đạo luật vi hiến mà chưa có chế xứng tầm để kiểm tra xử lý Nhìn lại quan nhà nước tại, dễ dàng nhận khơng quan có khả giám sát tính hợp hiến đạo luật Quốc hội ban hành ngoại trừ Do vậy, việc thành lập quan bảo hiến phương án cân nhắc thực thời gian tới Để khắc phục nhược điểm mô hình bảo hiến có q nhiều quan tham gia không rõ đảm bảo có quan kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội, có đề xuất xây dựng Hội đồng bảo hiến với tính chất quan thuộc Quốc hội, quan khơng có chức tuyên bố đạo luật vi hiến mà đóng vai trị “gờ giảm tốc, biển cảnh báo nguy cơ” giới hạn việc hình thành sách thực hành vi sử dụng quyền lực nhà nước Tuy nhiên, theo phương án không tỏ hiệu Hội đồng bảo hiến phận Quốc hội Như vậy, cần phải nói thêm việc thành lập quan chuyên trách độc lập có khả kiểm tra, giám sát tuyên bố văn vi hiến dù khó với nguyên tắc xây dựng nhà nước mà Quốc hội chiếm vị trí tối thượng có khả thực Do đó, việc thành lập Tịa án Hiến pháp trung ương phương án nhiều người đồng tình Theo đó, Tịa án Hiến pháp hoạt động theo nguyên tắc độc lập, tuân thủ Hiến pháp ( tuân theo 78 pháp luật Tòa án nhân dân cấp xét xử vụ án dân sự, hình sự, kinh tế)94 Tóm lại, để hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam, cần thành lập Tòa án Hiến pháp Về mặt tổ chức, quan thành lập trung ương nhằm bảo đảm hoạt động bảo hiến thực tập trung, có hiệu lực hiệu Tổ chức quan gọn nhẹ, bao gồm số Thẩm phán máy giúp việc Đối với nhiệm kỳ Thẩm phán, cần quy định không phụ thuộc vào nhiệm kỳ Quốc hội, trình xét xử, Thẩm phán độc lập tuân theo Hiến pháp 94 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.300 79 Tiểu kết Chương Như vậy, q trình xây dựng chế phân cơng, phối hợp, kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội nước ta phải trải qua trình lịch sử lập hiến lâu dài Mặc dù chế chưa ghi nhận thức Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp có quy định chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp Chỉ đến Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), nhà lập hiến thức ghi nhận nguyên tắc phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây bước tiến vượt bậc lịch sử lập hiến Việt Nam việc tiếp nhận hạt nhân hợp lý học thuyết phân chia quyền lực Điều thể nhiều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa phát triển thêm nguyên tắc Điều 2: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Từ đây, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước lần ghi nhận Hiến pháp minh chứng cho việc sử dụng quyền lực nhà nước cách hiệu quả, tránh lạm quyền, tùy tiện Qua Hiến pháp năm 2013, Nhân dân phân công cho Quốc hội nắm giữ quyền lập pháp Trong thời gian vừa qua, công tác lập pháp Quốc hội có nhiều tiến so với trước Cơ chế phân công, phối hợp nhờ mà thực nhuần nhuyễn Tuy nhiên thực tiễn hoạt động phát sinh khơng bất cập chế phân công, phối hợp quyền lập pháp Quốc hội Thêm vào đó, chế kiểm soát quyền lập pháp phát sinh đặt vấn đề lý luận thực tiễn cần giải để hoạt động lập pháp diễn thuận lợi Bằng việc phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động quan nhà nước quy trình lập pháp, tác giả đề xuất nhóm giải pháp liên quan đến chế phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lập pháp giai đoạn quy trình Đồng thời, đề xuất chế bảo hiến phù hợp với Việt Nam giai đoạn tới Qua đó, chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội nghiên cứu cách thấu đáo, kỹ lưỡng Các kiến nghị đề có sở để thực nhằm mục tiêu cao xây dựng nhà nước pháp quyền 80 KẾT LUẬN Quyền lực nhà nước ln có xu hướng tha hóa, cho quyền lực sử dụng cách hiệu quả, hạn chế quyền lực quan nhà nước bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người mục tiêu nguyên thủy Hiến pháp đời Nói khác đi, nhân dân tạo “khế ước” cho xã hội, họ mong muốn quyền lực nhà nước trao đi, phải sử dụng cách để bảo vệ quyền lợi họ Do đó, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước vấn đề mà Nhà nước muốn hướng đến Ở Việt Nam, điều đề cao bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Trong nhà nước đó, pháp luật mà cụ thể Hiến pháp có vị trí tối thượng, chủ thể khác nhà nước phải phục tùng pháp luật Như vậy, thân pháp luật ban hành phải thể ý chí nhân dân, phải đủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều đặt gánh nặng lên quan thực quyền lập pháp nước ta - Quốc hội Để giải vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp, trước hết phải phân tích vấn đề lý luận Thế quyền lập pháp? Vai trò quyền lập pháp nhà nước pháp quyền gì? Cơ chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lập pháp Việt Nam hiểu nào? Hình thức biểu chế thơng qua quy trình lập pháp sao? Đều tác giả đề cập Chương luận văn Qua đó, tác giả thiết lập sở lý luận vững cho việc hoàn thiện chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội Bất kỳ phát triển muốn bền vững phải dựa tính kế thừa, lịch sử lập hiến Việt Nam mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp Để từ đó, Hiến pháp năm 2013 kế thừa phát triển việc khẳng định nguyên tắc tiến từ trước đến nay: phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Chương luận văn tập trung phân tích lịch sử lập hiến Việt Nam để làm rõ giai đoạn phát triển chế Sau đó, việc phân tích thực tiễn thực để phát bất cập tồn Đề tài mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp để hoàn thiện chế thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, xây dựng đất nước tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp Cộng Hòa Pháp 1958 (bản dịch) 10 11 12 13 Hiến pháp Liên bang Nga 1993 (bản dịch) Hiến pháp Italia 1947 (bản dịch) Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Chính Phủ năm 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 14 Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật Học 15 Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 16 Trần Quốc Bình (2013), Vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia 17 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Lại bàn nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp (13) 18 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Quốc hội kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền”, Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí 19 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 20 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Thái Thị Tuyết Dung (2014), “Vai trị Chính phủ trình ban hành thực đạo luật Quốc hội”, Nghiên cứu lập pháp, (09) 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) 23 Cao Anh Đô (2013), Phân công phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia 24 Trần Ngọc Đường (chủ nhiệm) (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu lập pháp 25 Nguyễn Minh Đoan (2015), Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ: Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, Bộ Tư pháp (đã nghiệm thu) 26 Jon Mills (2005), Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia 27 Trương Thị Hồng Hà (2010), “Kiểm soát việc thực quyền lập pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà nước pháp luật (04) 28 Hồ Việt Hạnh (2008), Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội 29 Võ Trí Hảo (2015), “Góp ý Chương – Dự thảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Hội thảo Góp ý dự thảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 30 Hội đồng dân tộc (2017), Báo cáo kết hoạt động từ kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ hai Quốc hội dự kiến chương trình hoạt động Hội đồng Dân tộc từ sau kỳ họp thứ hai đến hết năm 2017 31 Trần Văn Lợi, “Những điểm Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Dự án phát triển lập pháp Quốc gia (NLD) 32 Hồ Chí Minh - tồn tập (2012) (tập 4), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 33 Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú (2016), “Điểm Hiến pháp năm 2013 phân công quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp”, Nhà nước pháp luật (12) 34 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi 35 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Trần Văn Tám (2015), “Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội”, Hội thảo: Góp ý dự thảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 37 Phạm Hồng Thái (2012), Quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đinh Xuân Thảo (2013), “Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước dự thảo 39 40 41 42 43 sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2+3) Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đặng Minh Tuấn (2011), “Cải cách Hiến pháp Việt Nam xu chuyển đổi”, Nghiên cứu lập pháp (22) Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1045 Ủy ban Khoa học, công nghệ môi trường, Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI Ủy ban Pháp luật (2017), Báo cáo kết công tác Ủy ban Pháp luật từ sau kỳ họp thứ (tháng 11/2016) đến kỳ họp thứ Quốc hội (tháng 5/2017) 44 Ủy ban vấn đề xã hội, Phụ lục Báo cáo tổng kết hoạt động Ủy ban vấn đề xã hội nhiệm kì Quốc hội khóa XII 45 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Báo cáo công tác Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016 46 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 47 Henry Campell Black (1990), Black’s Law Dictionary (Sixth edition), West Publishing Co, USA, tr.900 48 Hobbes (1651), Leviathan 49 Oxford Ditionary 8th Edition 2017 Tài liệu từ internet 50 Trang thông tin điện tử Quốc hội: http://quochoi.vn 51 Trang thông tin đại biểu Quốc hội: http://dbqh.na.gov.vn ... THỰC TIỄN CƠ CHẾ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI THEO CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 37 2.1 Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp lịch sử lập hiến Việt... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI 1.1 Quyền lập pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp Hiện giới chưa có khái niệm thống quyền lập pháp Theo. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI 1.1 Quyền lập pháp .9 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp 1.1.2 Vai trò quyền lập pháp

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nguyễn Đăng Dung (2011), “Lại bàn về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phân nhiệm giữa ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại bàn về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phân nhiệm giữa ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2011
18. Nguyễn Đăng Dung (2012), “Quốc hội trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền”, Những vấn đề về Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2012
21. Thái Thị Tuyết Dung (2014), “Vai trò của Chính phủ trong quá trình ban hành và thực hiện các đạo luật của Quốc hội”, Nghiên cứu lập pháp, (09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Chính phủ trong quá trình ban hành và thực hiện các đạo luật của Quốc hội
Tác giả: Thái Thị Tuyết Dung
Năm: 2014
27. Trương Thị Hồng Hà (2010), “Kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà nước và pháp luật (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trương Thị Hồng Hà
Năm: 2010
29. Võ Trí Hảo (2015), “Góp ý Chương 1 – Dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, Hội thảo Góp ý về dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý Chương 1 – Dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
Tác giả: Võ Trí Hảo
Năm: 2015
31. Trần Văn Lợi, “Những điểm mới của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, Dự án phát triển lập pháp Quốc gia (NLD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
33. Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú (2016), “Điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Nhà nước và pháp luật (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú
Năm: 2016
36. Trần Văn Tám (2015), “Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội”, Hội thảo: Góp ý về dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Tác giả: Trần Văn Tám
Năm: 2015
38. Đinh Xuân Thảo (2013), “Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2+3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Tác giả: Đinh Xuân Thảo
Năm: 2013
40. Đặng Minh Tuấn (2011), “Cải cách Hiến pháp Việt Nam trong xu thế chuyển đổi”, Nghiên cứu lập pháp (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách Hiến pháp Việt Nam trong xu thế chuyển đổi
Tác giả: Đặng Minh Tuấn
Năm: 2011
46. Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học", Nxb Tư pháp, Hà Nội
Tác giả: Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
51. Trang thông tin đại biểu Quốc hội: http://dbqh.na.gov.vn Link
1. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 2. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Khác
10. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 11. Luật tổ chức Chính Phủ năm 2015 Khác
14. Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật Học Khác
15. Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề cơ bản của Hiến pháp các nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Khác
16. Trần Quốc Bình (2013), Vai trò của Chính phủ trong quy trình lập pháp ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia Khác
19. Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Khác
20. Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng và bảo vệ Hiến pháp, kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác
22. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w