Mục đích của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội thực trạng và đề ra giải pháp hoàn thiện. Để đạt được mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu về nguồn gốc, tính chất, vai trò, tổ chức và chức năng của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội, nhằm chỉ ra những tồn tại, đề xuất những giải pháp để tiếp tục đổi mới hoạt động đặc biệt là hoạt động thẩm tra và hoạt động giám sát nhằm góp phần phát huy vai trò của Quốc hội trong quá trình xây dựng nhà nước Việt Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các tài liệu, số liệu trình bày Luận văn trung thực Luận văn tập hợp nhận xét, đánh giá tơi sở nhìn nhận khía cạnh thực tế cách khách quan tham khảo chọn lọc sách chun khảo, cơng trình khoa học, luận văn, luận án, báo chí…đã nghiên cứu đề cập trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Xác nhận giáo viên hướng dẫn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐDT Hội đồng dân tộc HĐND Hội đồng nhân dân QPPL Quy phạm pháp luật TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBLT Uỷ ban lâm thời UBKT Ủy ban kinh tế UBPL Uỷ ban pháp luật UBTP Uỷ ban tư pháp 10 VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Câu hỏi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, tính chất Tổ chức HĐDT, Ủy ban Quốc hội 1.1.1 Khái niệm Tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội 1.1.2 Đặc điểm Tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm Hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội 17 1.2.1 Khái niệm Hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội 17 1.2.2 Đặc điểm hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội 20 1.3 Vị trí, vai trò HĐDT, Ủy ban Quốc hội 26 1.4 Sơ lược trình hình thành phát triển HĐDT Ủy ban Quốc hội 29 1.5 Yêu cầu tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội điều kiện 34 Kết luận chương 42 Chương ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43 2.1 Đánh giá quy định pháp luật tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội 44 2.1.1 Những điểm đổi quy định Tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 44 2.1.2 Đánh giá Luật Tổ chức Quốc hội 2014 phương diện cụ thể hóa, phù hợp, đồng quy định tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác có liên quan 48 2.2 Đánh giá quy định pháp luật hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội giai đoạn 54 2.2.1 Những điểm quy định hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 54 2.2.2 Đánh giá Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 phương diện cụ thể hóa, phù hợp, đồng quy định hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác có liên quan 60 Kết luận chương 67 Chương HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 68 3.1 Một số hạn chế tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội 68 3.1.1 Về tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội 68 3.1.2 Về hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội 74 3.2 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội 87 3.2.1 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức HĐDT, Ủy ban Quốc hội 87 3.2.2 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội 91 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong máy nhà nước ta, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội, hoạt động công dân; thực quyền giám sát tối cao số hoạt động Nhà nước Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, theo quy định Hiến pháp, nước ta, tất quyền lực thuộc nhân dân Điều có nghĩa nhân dân người chủ quyền lực nhà nước Quốc hội quan nhà nước cao thực quyền lực nhân dân Chính vai trò Quốc hội quan trọng nên việc phân chia cấu tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội cho Quốc hội hoạt động hiệu vấn đề quan tâm Quốc hội Việt Nam q trình bước kiện tồn tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Sự đời Hiến pháp năm 2013 thay Hiến pháp năm 1992 với đời Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 đánh dấu bước “Chuyển mình”, hồn thiện tổ chức, hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động Quốc hội thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết đạt tồn nhiều nhiều bất cập hoạt động lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội hoạt động chưa phát huy tối đa hiệu xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Một nguyên nhân phải kể đến chưa hiệu hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội, quan giúp việc cho Quốc hội, ví cánh tay phải Quốc hội Trong năm qua, với tư cách quan Quốc hội, HĐDT Ủy ban Quốc hội có vai trò quan trọng tham mưu cho Quốc hội công tác lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Thể qua việc Quốc hội ban hành số lượng lớn đạo luật, giám sát có hiệu hoạt động Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC định nhiều vấn đề quan trọng đất nước Hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội yếu tố đảm bảo hiệu hoạt động Quốc hội Hơn nữa, đặc điểm tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam cho thấy nhiều hạn chế Vì cải tổ, bổ sung, hoàn thiện tổ chức hoạt động quan chuyên môn Quốc hội biện pháp khắc phục hạn chế Như vậy, việc xây dựng HĐDT, Ủy ban Quốc hội thực trở thành quan đầy đủ lực, trách nhiệm để thực tốt chức năng, nhiệm vụ tư vấn, tham mưu chuyên môn cho Quốc hội, đóng vai trò trụ cột Quốc hội nay, vừa yêu cầu trị, pháp lý, vừa yêu cầu mang tính khách quan tiến trình đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội nói riêng việc đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đúng nhận định W.Wilon1 cách 100 năm: “Quốc hội phiên toàn thể phiên trình diễn, Quốc hội Ủy ban Quốc hội làm việc” Do hoạt động Quốc hội thực tế thực chủ yếu thông qua hoạt động quan Quốc hội Vì thế, muốn nâng cao vai trò hiệu chức giám sát Quốc hội cần phải nâng cao vai trò, hiệu giám sát quan Quốc hội, có HĐDT Ủy ban thường trực Quốc hội Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội theo Hiến pháp 2013” Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng năm 1924), Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28 làm đề tài nghiên cứu, để tham gia bàn luận góc nhỏ vấn đề quan trọng cấp thiết này, hy vọng bổ sung nguồn thơng tin có giá trị cho cơng tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đồng thời góp phần đổi tổ chức hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, với chủ trương lớn nêu văn kiện Đảng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, trình đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chất lượng hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội nhiều nhà khoa học, vị đại biểu Quốc hội, chuyên gia quan tâm đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến chủ đề luận văn Phải kể đến số cơng trình bật kể từ Hiến pháp năm 2013 đời Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội”, (2013) TS Trần Thị Quốc Khánh làm chủ nhiệm2; Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động báo cáo, giải trình HĐDT, Ủy ban Quốc hội nước ta nay”, (2014) PGS.TS Đinh Xuân Thảo làm Chủ nhiệm3 Về tình hình nghiên cứu nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu Ủy ban Nghị viện có giá trị xuyên thời gian Tuy nhiên, dung lượng có hạn tác giả liệt kê vài cơng trình thời gian gần cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả nước với tên gọi “Báo cáo nghiên cứu điều trần Ủy ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam”, NXB Hồng Đức, (tài liệu tham khảo, lưu hành nội bộ) xuất năm 2012 với tác giả nước (John Patterson Kit Dawnay) tác giả nước (Nguyễn Đức Lam, Hồng Minh Hiếu); cơng trình William Mckay Charles W.Johnson (2012): “Parliament and Congress: Representation and Scrutiny in the Trần Thị Quốc Khánh (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Cơ cở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội, Đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu lập pháp chủ quản Đinh Xuân Thảo (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động báo cáo, giải trình HĐDT, Ủy ban Quốc hội nước ta Twenty-First Century”, có so sánh chức đại diện giám sát quan lập pháp nước theo hệ thống Westminster, tiêu biểu Nghị viện Anh Hoa Kỳ Về mặt lý luận, cơng trình, viết có quan điểm, cách trình bày, phân tích, lý giải riêng đưa giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội Luận văn tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh lý luận tương đồng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 vừa có hiệu lực Khơng luận án, luận văn, nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí nước quan tâm đến vấn đề mà quan tâm, nghiên cứu nhiều nhiều quốc gia khác nhau, nhiều ngôn ngữ khác giới Tuy nhiên, hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội Việt Nam, theo khảo cứu sơ địa website Liên minh giới (IPU) cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề song cơng trình nghiên cứu Quốc hội, Nghị viện nói chung Ủy ban Nghị viện nói riêng có giá trị tham chiếu trình nghiên cứu đề tài Luận văn Luận văn tác giả có học hỏi, vận dụng kiến thức từ cơng trình nghiên cứu ngồi nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Là đề tài thuộc chuyên ngành luật Hiến pháp - hành chính, vấn đề nêu luận văn khái qt thơng qua việc phân tích, tổng hợp nội dung liên quan đến việc quy định pháp luật cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, quy chế thành viên hoạt động xây dựng pháp luật, thẩm tra giám sát HĐDT Ủy ban Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 quy định pháp luật hành liên quan sở so sánh đối chiếu với QPPL trước hết hiệu lực, rút học kinh nghiệm đánh giá ưu điểm tiến Trọng tâm đề tài tập trung làm rõ điểm quy định Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992; đánh giá cụ thể hoá Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 phù hợp Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 so với Hiến pháp năm 2013 đánh giá đồng bộ, thống với văn pháp luật khác liên quan Luận văn trình bày khái quát, sơ lược thực tiễn triển khai thi hành Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội tổ chức hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội Câu hỏi nghiên cứu luận văn Tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 2013 có điểm so với Hiến pháp năm 1992? Những điểm khắc phục hạn chế Hiến pháp năm 1992 tổ chức, hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội hay chưa? Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 đời thay Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi năm 2007 cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội nào? Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 có xung đột, mâu thuẫn, chồng chéo với Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác có liên quan? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận đề tài dựa quan điểm thức Đảng Nhà nước Việt Nam hệ thống trị, tổ chức hoạt động Quốc hội Nội dung đề tài trình bày tảng lý luận nghiên cứu tổng hợp từ Hiến pháp năm 2013, Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, văn pháp luật Việt Nam liên quan Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật hoạt động giám sát Quốc hội hội đồng nhân dân năm 2015 tài liệu pháp lý khác Đề tài thực sở nghiên cứu thân đóng góp giáo viên hướng dẫn, có tham khảo chọn lọc phù hợp tài liệu, tham luận báo cáo khoa học, sách chuyên khảo lĩnh vực Hiến pháp cụ thể lĩnh vực Tổ chức hoạt động Quốc hội ủy ban Quốc hội Dựa phương pháp luận triết học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa 10 vật lịch sử, nguyên tắc lý luận nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước, pháp luật thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực đề tài phương pháp vật lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp rà soát, tập hợp, Đây phương pháp sử dụng chủ đạo, đề tài thực phương pháp nghiên cứu có tính đặc thù khoa học xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh lý luận thực tiễn để giải vấn đề đặt nội dung khoa học Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 6.1 Mục đích luận văn Mục đích đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội - thực trạng đề giải pháp hoàn thiện Để đạt mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu nguồn gốc, tính chất, vai trò, tổ chức chức HĐDT Ủy ban Quốc hội, nhằm tồn tại, đề xuất giải pháp để tiếp tục đổi hoạt động đặc biệt hoạt động thẩm tra hoạt động giám sát nhằm góp phần phát huy vai trò Quốc hội trình xây dựng nhà nước Việt Nam XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân 6.2 Nhiệm vụ Luận văn Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu hình thành phát triển HĐDT Ủy ban Quốc hội nước ta - Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức hoạt động hệ thống Ủy ban Quốc hội; phương thức hoạt động hệ thống Ủy ban Quốc hội; yêu cầu đặt hoạt động HĐDT, Ủy ban điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Đánh giá điểm tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm Chủ nhiệm UBPL Phan Trung Lý phát biểu phiên họp thảo luận số vấn đề Bộ luật dân sửa đổi ngày 15/10/2015 Đồn giám sát Ủy ban khoa học, cơng nghệ mơi trường kiểm tra phân xưởng đóng Tổng công ty Sông Thu ngày 20/4/2016 Sơ đồ tổ chức Quốc hội Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Các đại biểu phát biểu Hội nghị tổng kết cơng tác nhiệm kỳ Khóa XIII UBTP ngày 3-3-2016 Đà Nẵng Phó chủ nhiệm UBPL Đặng Đình Luyến phát biểu khai mạc Tọa đàm Chiều 21/4/2016,Phó Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế,Chủ tịch nhóm Nghị sỹ Việt Đức Nguyễn Đức Kiên tiếp Ngài Christian Berger Đại sứ Cộng hòa Liên bang Đức Đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch HĐDT, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội , Tổng thư ký Quốc hội , Tổng kiểm toán Nhà nước chiều 22/7 Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIV: Trình nhân bầu Chủ tịch HĐDT, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội , Tổng Thư ký Quốc hội , Tổng Kiểm toán Nhà nước PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI TRONG NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XIII 50 TT Quốc hội KHÓA XIII Tổng số thành viên Hoạt động Hoạt động kiêm chuyên trách nhiệm/Tổng HĐ, UB/Tổng số số thành thành viên viên Tỷ lệ kiêm nhiệm & chuyên trách HĐDT 40 33/40 7/40 82,50% UBPL 40 31/40 9/40 75,50-22,50 UBTP 30 21/30 9/30 70-30 UBKT 45 37/45 8/45 82,22-17,77 UBTC,NS 37 28/37 9/37 75,67-24,32 UBQP&AN 36 29/36 7/36 80,55-19,44 UBVH,GD 43 35/43 8/43 81,39-18,6 UBCVĐXH 50 41/50 9/50 82-18 UBKHCN&MT 33 25/33 8/33 75,75-24,24 10 UBĐN 36 31/36 5/36 86,11-13,88 50 Nguồn: “ĐB Quốc hội khóa XIII (2011-2016)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 PHỤ LỤC CHẤT VẤN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI KHÓA XIII51 Kỳ họp Số Số Đại Thời gian lượng biểu chất vấn chất vấn Quốc hội Ghi chất vấn Kỳ họp - - Kỳ họp 155 77 175 90 (2,5 ngày) vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội, phiên họp 207 96 (2,5 ngày) Ủy ban thường vụ Quốc hội từ có Luật Hoạt động giám 197 89 (2,5 ngày) sát Quốc hội 2003 đến nay”, (số liệu tính từ kỳ họp thứ Kỳ họp (2,5 ngày) Nguồn: Ủy ban thường vụ Quốc hội “Phụ lục số 02: Chất Kỳ họp Quốc hội không tiến hành chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp - đến kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII), Tài liệu Hội nghị Tổng kết hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 2003, tổ chức thành phố Đà Nẵng, ngày 08,09/8/2013 Kỳ họp 160 - (2,5 ngày) Nguồn: Đoàn Thư ký kỳ họp: Đề cương báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, 51 Đại học quốc gia Hà Nội, Trần Văn Thuân, Hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội-2015, tr.243 ngày 29/11/2013 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 6) Kỳ họp 189 - (2,5 ngày) Nguồn: Đoàn Thư ký kỳ họp: Đề cương báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 24/6/2014 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 7) Kỳ họp 184 - (2,5 ngày) Nguồn: Đoàn thư ký kỳ họp: Đề cương báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 28/11/2014 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 8) Kỳ họp 157 - (2,5 ngày) Nguồn: Đoàn Thư ký kỳ họp: Đề cương báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 25/6/2015 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) PHỤ LỤC QUỐC HỘI KHÓA XIV KỲ HỌP THỨ NHẤT BẦU CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CHỦ NHIỆM CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI52 Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đồn Quốc hội, Chủ tịch HĐDT Quốc khóa XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Hà Ngọc Chiến bầu giữ chức vụ Chủ tịch HĐDT Quốc hội Khóa XIV với số phiếu tán thành 481 tổng số 487 phiếu hợp lệ, chiếm 97,37% tổng số Đại biểu Quốc hội Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội khoá XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Võ Trọng Việt bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội khoá XIV với số phiếu tán thành 478 486 số phiếu hợp lệ, chiếm 96,76% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Nguyễn Khắc Định bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm UBPL Quốc hội khóa XIV với số phiếu tán thành 468/487 số phiếu hợp lệ, chiếm 94,74% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội Khóa XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Nguyễn Thúy Anh bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội khóa XIV với số phiếu tán thành 459 487 số phiếu hợp lệ, chiếm 92,91% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Phan Thanh Bình bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khoá XIV với số phiếu tán thành 477 487 số phiếu hợp lệ, chiếm 96,56% tổng số Đại biểu Quốc hội 52Bầu Chủ tịch HĐDT, Ủy ban Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, địa chỉ: http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=31565, truy cập ngày 31 tháng năm 2016 Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội khoá XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Phan Xuân Dũng bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Mơi trường Quốc hội khố XIV với số phiếu tán thành 477 486 số phiếu hợp lệ, chiếm 96,56% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội khoá XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Nguyễn Văn Giàu bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XIV với số phiếu tán thành 469 487 số phiếu hợp lệ, chiếm 94,94% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội khoá XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Nguyễn Đức Hải bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Quốc hội khoá XIV với số phiếu tán thành 480 487 số phiếu hợp lệ chiếm 97,17% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Chủ nhiệm UBTP Quốc hội khoá XIII, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Lê Thị Nga bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm UBTP Quốc hội khoá XIV với số phiếu tán thành 452 487 số phiếu hợp lệ, chiếm 91,50% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XIV Vũ Hồng Thanh bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội khóa XIV với số phiếu tán thành 376 483 số phiếu hợp lệ, chiếm 76,11% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội khố XIII, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc bầu giữ chức vụ Tổng Thư ký Quốc hội khoá XIV với số phiếu tán thành 465 486 số phiếu hợp lệ, chiếm 94,13% tổng số Đại biểu Quốc hội Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng kiểm tốn nhà nước khóa XIII Hồ Đức Phớc bầu tái cử làm Tổng kiểm toán nhà nước với số phiếu tán thành 459 487 số phiếu hợp lệ, chiếm 92,91% tổng số Đại biểu Quốc hội ... LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, tính chất tổ chức HĐDT, Ủy ban Quốc hội 1.1.1 Khái niệm tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội Khái niệm Tổ chức ... luận tổ chức hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội Chương 2: Đánh giá quy định pháp luật vể tổ chức, hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội giai đoạn Chương 3: Hoàn thiện tổ chức hoạt động HĐDT Ủy ban Quốc hội. .. ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, tính chất Tổ chức HĐDT, Ủy ban Quốc hội 1.1.1 Khái niệm Tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội 1.1.2 Đặc điểm Tổ chức HĐDT Ủy ban Quốc hội 12 1.2 Khái