Về quyền hành pháp của Chính phủ trong cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Ở nước ta, quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng được thừa nhận bao gồm 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Thông qua Hiến pháp, các quyền này được phân công cho các cơ quan khác nhau thực hiện. Không chỉ thực hiện phân công quyền lực, Hiến pháp còn định hình các nguyên tắc cơ bản nhất của cơ chế thực thi cho mỗi loại quyền lực và mối quan hệ giữa các cơ quan được trao quyền lực. Bên cạnh việc bảo đảm sự phối hợp, thì cốt lõi của cơ chế và mối quan hệ này là sự “kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”1. Thực hiện phân công quyền lực không chỉ là thừa nhận sự tồn tại và tính tất yếu của phân công lao động quyền lực để chuyên môn hóa, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc thực thi quyền lực trong quản lý xã hội, mà còn là cơ sở tiền đề bảo đảm cho việc thực hiện một yêu cầu quan trọng hơn rất nhiều, đó là kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, để quyền lực nhà nước không vượt qua giới hạn của Hiến pháp và các đạo luật (hình thức cao nhất thể hiện ý chí, lợi ích của nhân dân, của quốc gia, dân tộc), tức là để quyền lực được thực thi một cách dân chủ, luôn thuộc về nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân, bảo vệ lợi ích của quốc gia, dân tộc. Cũng như nhiều nước khác, ở nước ta, Chính phủ được Hiến pháp phân công thực hiện quyền hành pháp (nhân dân thông qua Hiến pháp trao quyền hành pháp cho Chính phủ). Nhưng trên lý thuyết cũng như trong thực tiễn, không phải tất cả quyền hành pháp đều được trao cho Chính phủ. Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, quyền hành pháp được phân chia giữa Chủ tịch nước và Chính phủ. Bên cạnh một số ít quyền hạn thuộc về lập pháp và tư pháp, thì phần lớn các quyền hạn của Chủ tịch nước hiện nay là thuộc về hành pháp như quyền thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại, quyền thống lĩnh các lực lượng vũ trang, quyền ra lệnh tổng động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp… Tuy nhiên, Hiến pháp vẫn trao phần lớn quyền hành pháp cho Chính phủ. Do chưa thoát khỏi tư duy cũ về quyền lực nhà nước, nên trên thực tế cũng như ngay trong quy định của Hiến pháp hiện hành còn có sự phân công chưa rõ ràng, rành mạch, thậm chí lẫn lộn quyền lực giữa các cơ quan; một số vấn đề liên quan đến các nguyên tắc của các mối quan hệ quyền lực chưa được định rõ. Dưới ánh sáng đổi mới của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về quyền lực nhà nước, về Nhà nước pháp quyền, về tổ chức và hoạt động của Chính phủ, cần thiết phải tư duy, nhận thức lại quyền hành pháp được phân công cho Chính phủ. Để có thể thực hiện được sứ mệnh chính trị của mình, về nguyên tắc, Chính phủ phải được trao đủ quyền hành pháp và phải có đủ cơ chế đồng bộ để vận hành quyền lực một cách thống nhất, thông suốt và liên tục. Ở tầm Hiến pháp, cần làm rõ nội dung quyền hành pháp của Chính phủ đến đâu, và các nguyên tắc cơ bản của cơ chế vận hành quyền lực được trao bảo đảm tính thống nhất, thông suốt và liên tục của quản lý điều hành các mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Hiến pháp phân định quyền hành pháp cho Chính phủ phải bảo đảm đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây: Chính phủ phải được trao đủ quyền lực để thực hiện được sứ mệnh chính trị của mình là tổ chức thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống để quản lý thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu quả mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của đất nước, vì lợi ích của quốc gia, dân tộc; Bảo đảm tính thuộc về nhân dân, tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phối hợp với các thiết chế quyền lực khác (không tạo ra sự phân lập, tách biệt, chia cắt); Thiết lập được cơ chế kiểm soát của cơ quan hành pháp đối với các cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp; Phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với Chính phủ. Dựa trên các yêu cầu trên đây mà Hiến pháp phân công, xác định nội dung quyền hành pháp cho Chính phủ một cách hợp lý và định ra các nguyên tắc cơ bản cho phù hợp để vận hành, thực thi quyền lực này.
Về quyền hành pháp Chính phủ chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Đặt vấn đề Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất, thừa nhận bao gồm quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Thông qua Hiến pháp, quyền phân công cho quan khác thực Không thực phân công quyền lực, Hiến pháp định hình nguyên tắc chế thực thi cho loại quyền lực mối quan hệ quan trao quyền lực Bên cạnh việc bảo đảm phối hợp, cốt lõi chế mối quan hệ “kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Thực phân công quyền lực không thừa nhận tồn tính tất yếu phân công lao động quyền lực để chuyên môn hóa, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực thi quyền lực quản lý xã hội, mà sở tiền đề bảo đảm cho việc thực yêu cầu quan trọng nhiều, kiểm soát quyền lực quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, để quyền lực nhà nước không vượt qua giới hạn Hiến pháp đạo luật (hình thức cao thể ý chí, lợi ích nhân dân, quốc gia, dân tộc), tức để quyền lực thực thi cách dân chủ, thuộc nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Cũng nhiều nước khác, nước ta, Chính phủ Hiến pháp phân công thực quyền hành pháp (nhân dân thông qua Hiến pháp trao quyền hành pháp cho Chính phủ) Nhưng lý thuyết thực tiễn, tất quyền hành pháp trao cho Chính phủ Theo quy định Hiến pháp hành, quyền hành pháp phân chia Chủ tịch nước Chính phủ Bên cạnh số quyền hạn thuộc lập pháp tư pháp, phần lớn quyền hạn Chủ tịch nước thuộc hành pháp quyền thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại, quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang, quyền lệnh tổng động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp… Tuy nhiên, Hiến pháp trao phần lớn quyền hành pháp cho Chính phủ Do chưa thoát khỏi tư cũ quyền lực nhà nước, nên thực tế quy định Hiến pháp hành có phân công chưa rõ ràng, rành mạch, chí lẫn lộn quyền lực quan; số vấn đề liên quan đến nguyên tắc mối quan hệ quyền lực chưa định rõ Dưới ánh sáng đổi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI quyền lực nhà nước, Nhà nước pháp quyền, tổ chức hoạt động Chính phủ, cần thiết phải tư duy, nhận thức lại quyền hành pháp phân công cho Chính phủ Để thực sứ mệnh trị mình, nguyên tắc, Chính phủ phải trao đủ quyền hành pháp phải có đủ chế đồng để vận hành quyền lực cách thống nhất, thông suốt liên tục Ở tầm Hiến pháp, cần làm rõ nội dung quyền hành pháp Chính phủ đến đâu, nguyên tắc chế vận hành quyền lực trao bảo đảm tính thống nhất, thông suốt liên tục quản lý điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Hiến pháp phân định quyền hành pháp cho Chính phủ phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu sau đây: - Chính phủ phải trao đủ quyền lực để thực sứ mệnh trị tổ chức thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào sống để quản lý thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu mặt đời sống kinh tế, xã hội đất nước, lợi ích quốc gia, dân tộc; - Bảo đảm tính thuộc nhân dân, tính thống quyền lực nhà nước phối hợp với thiết chế quyền lực khác (không tạo phân lập, tách biệt, chia cắt); - Thiết lập chế kiểm soát quan hành pháp quan lập pháp quan tư pháp; - Phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng Chính phủ Dựa yêu cầu mà Hiến pháp phân công, xác định nội dung quyền hành pháp cho Chính phủ cách hợp lý định nguyên tắc cho phù hợp để vận hành, thực thi quyền lực Xác định phạm vi nội dung quyền hành pháp Chính phủ 2.1 Trong quan hệ với Quốc hội Ở nước ta, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Tính chất Quốc hội khẳng định tất bốn Hiến pháp Nhà nước ta Tính chất quyền lực nhà nước cao Quốc hội xuất phát từ tính chất trực tiếp đại diện cao cho ý chí, nguyện vọng lợi ích toàn thể nhân dân Chính quan trực tiếp thể chủ quyền cao nhân dân mà Quốc hội trở thành quan quyền lực nhà nước cao Quyền lực nhà nước thống nhất, nhân dân chủ thể nguồn gốc toàn quyền lực nhà nước Quốc hội thiết chế quyền lực nhà nước nhân dân nước trực tiếp thành lập thông qua bầu cử Hiến pháp trao cho quyền lực định, nói cách khác, nhân dân thông qua Hiến pháp mà trao quyền lực cho Quốc hội, thông qua bầu cử (bầu cử đại biểu Quốc hội cách thức thành lập Quốc hội) Quyền lực cụ thể hoá thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hiến định Quốc hội Nội dung quyền lực cao Quốc hội bao gồm quyền lập hiến, lập pháp, quyền định vấn đề quan trọng đất nước Trong quan hệ quyền lực Quốc hội Chính phủ, có hai vấn đề quan trọng sau cần làm rõ: - Thứ nhất, để bảo đảm tính độc lập tương đối, tính chủ động, sáng tạo Chính phủ hoạt động quản lý, điều hành cần xem xét lại quyền hạn Quốc hội “Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (khoản Điều 84) Thực quy định Hiến pháp, sở dự thảo kế hoạch Chính phủ trình, Quốc hội thảo luận, nghị yêu cầu Chính phủ thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm, giai đoạn với định hướng, mục tiêu, tiêu cần đạt Thực tế cho thấy, nghị hành động Quốc hội ý nghĩa việc thực thi quyền hành pháp Chính phủ Xét góc độ phân công quyền lực, tính chất nội dung quyền hạn Quốc hội không thuộc quyền lập pháp Quyền hạn dấu tích lại Hiến pháp 1980 (phù hợp với chế kế hoạch hoá tập trung) Mặt khác, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước thuộc nội dung lãnh đạo, đạo trực tiếp đảng cầm quyền Nhà nước, quan lãnh đạo Đảng thảo luận định nhằm định hướng cho hoạt động máy nhà nước, bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước Do vậy, dù Quốc hội có thảo luận định chủ yếu mang tính hình thức - Thứ hai, Quốc hội quan có quyền lập pháp, ban hành đạo luật Chính phủ có trách nhiệm thực thi đạo luật để quản lý xã hội Chính phủ người chủ trì soạn thảo, trình Quốc hội xem xét, ban hành 95% dự án luật Thông qua việc tham gia chủ động, tích cực đóng vai trò quan trọng vào công tác lập pháp, Chính phủ tác động đến hoạt động lập pháp Quốc hội nhiều khía cạnh tích cực Nội dung tiến độ công tác lập pháp Quốc hội bị chi phối nhu cầu lập pháp Chính phủ Các dự án luật Chính phủ soạn thảo, trình Quốc hội phải đáp ứng yêu cầu phản ánh sâu sát thực tiễn quản lý điều hành, giải toả xúc sống đặt ra; phù hợp với trình độ, khả máy quản lý Tuy nhiên, nguy lớn Chính phủ xã hội Quốc hội lạm dụng quyền lập pháp, làm sai lệch nội dung tư tưởng sách dự án mà Chính phủ soạn thảo, để thông qua đạo luật không phù hợp với thực tiễn, áp đặt, làm bó tay Chính phủ, thực thi được, chí vi hiến, thu hẹp, hạn chế quyền hành pháp Chính phủ Do vậy, quyền lập pháp Quốc hội phải kiểm soát từ phía quan hành pháp, điều kiện chưa có chế bảo hiến Việc kiểm soát cần thực trình xem xét, thảo luận, thông qua sau dự luật thông qua, trước công bố Cơ chế kiểm soát phải định hình nguyên tắc Hiến pháp ghi nhận Trong trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật Chính phủ trình, Hiến pháp cần trao cho Chính phủ quyền thấy cần thiết rút lại dự án luật để hoàn chỉnh lại, cân nhắc thêm Nếu Quốc hội không đồng ý việc rút dự án luật việc thông qua dự án luật phải đạt 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội đồng ý Sau luật thông qua, cần phải có vai trò Thủ tướng Chính phủ quy trình, thủ tục công bố luật Luật sau Quốc hội thông qua phải gửi đến Thủ tướng để Thủ tướng ký trình Chủ tịch nước ký lệnh công bố 2.2 Trong quan hệ với quan tư pháp Theo Hiến pháp hành, Chính phủ quan tư pháp (Toà án Viện Kiểm sát) phối hợp quyền lực (chỉ có phối hợp công tác theo Quy chế ban hành nghị liên tịch Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Ở tầm Hiến pháp mà để tồn tách rời phân lập quyền hành pháp Chính phủ với quyền tư pháp chưa tuân thủ nguyên tắc phân công, phối hợp quyền lực tổ chức hoạt động Nhà nước ta; làm ảnh hưởng đến tính thống quyền lực, không phát huy đầy đủ sức mạnh nhánh quyền lực Liên quan trực tiếp quyền nghĩa vụ công dân công cụ để trì trật tự, kỷ cương quản lý, điều hành, quyền công tố mặt quyền hành pháp, tách rời sứ mệnh trị Chính phủ Chính phủ với vị trí là quan thực hành quyền hành pháp, có nhiệm vụ thực thi pháp luật, phát hiện, điều tra các hành vi phạm tội truy tố người phạm tội trước tòa Đây cũng chính là một nhiệm vụ tâm của cải cách tư pháp được khẳng định tại Nghị số 49-NQ/TW Vấn đề này liên quan mật thiết với việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố thuộc hành pháp Hiến pháp trao quyền công tố cho Chính phủ không sở bảo đảm cho việc nhận thức đắn quyền tư pháp, phù hợp với thông lệ quốc tế (quyền tư pháp trao cho Toà án), mà quan trọng thiết lập chế kiểm soát quan hành pháp quan thực quyền tư pháp theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền đại; thúc đẩy cải cách tư pháp, hoàn thiện nguyên tắc kiềm chế, đối trọng quan hoạt động điều tra, truy tố xét xử, nhằm bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Trao quyền công tố cho Chính phủ tạo sở tiền đề khắc phục bất cập lớn sự “cắt khúc” hoạt động điều tra công tố, đồng thời, đề cao trách nhiệm của Viện kiểm sát công tác phòng, chống tội phạm Theo đó, Viện kiểm sát không đơn thuần thực hiện nhiệm vụ kiểm sát hoạt động điều tra hiện mà cần trao vai trò trực tiếp huy hoạt động điều tra vụ án hình sự, tham gia hoạt động điều tra từ đầu chịu trách nhiệm toàn hoạt động điều tra, truy tố Nhìn nhận tầm Hiến pháp, việc giao cho TANDTC quản lý công tác cán sở vật chất Toà án địa phương gây mối hoài nghi nhiều phương diện TANDTC quan xét xử, quan quản lý, lại giao quyền quản lý công tác cán sở vật chất Toà án địa phương; có vi phạm nguyên tắc hiến định: Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Nhà nước? có bảo đảm nguyên tắc phối hợp kiểm soát quyền lực hành pháp tư pháp không? Về chất thực tiễn, quyền quản lý Toà án địa phương cán sở vật chất thuộc hành pháp Việc khôi phục lại quyền hạn cho Chính phủ đặt tầm Hiến pháp sở để bảo đảm phối hợp, kiểm soát quyền lực quan hành pháp quan tư pháp, phòng tránh nguy nảy sinh từ tách biệt, khép kín Toà án 3 Nguyên tắc chế vận hành thực thi quyền hành pháp Chính phủ 3.1 Về tính chất, vị trí Chính phủ Với Hiến pháp 1959, lần Chính phủ xác định tính chất quan chấp hành Quốc hội Các Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 tiếp tục ghi nhận tính chất Chính phủ Tuy nhiên, ảnh hưởng học thuyết tổ chức quyền lực nhà nước khác thời kỳ mà tính chất Chính phủ Hiến pháp hiểu khác Học thuyết tập quyền xã hội chủ nghĩa cho rằng, phân chia quyền lực nhà nước quyền lực tập trung vào Quốc hội; quyền lực Chính phủ quyền phái sinh từ Quốc hội, phụ thuộc vào Quốc hội, vậy, Hiến pháp 1959 khẳng định, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Hiến pháp 1980 vận dụng bước triệt để học thuyết tập quyền xã hội chủ nghĩa quy định Chính phủ “cơ quan chấp hành quan hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao nhất”, Chính phủ trở thành quan Quốc hội, phụ thuộc vào Quốc hội Đến Hiến pháp 1992, quan niệm quyền lực nhà nước bao gồm ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, lại cho rằng, tính chấp hành thể tính chất hành pháp Chính phủ, nên tiếp tục quy định, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Luật Quốc hội ban hành nói luật Quốc hội Nói luật Quốc hội không khác cách nói Quốc hội “đẻ luật” Trong nhà nước pháp quyền, luật thể ý chí nhân dân, ý chí quốc gia Ý chí nhân dân, ý chí quốc gia phản ánh cụ thể thông qua ý chí Quốc hội Quốc hội ban hành Hiến pháp luật, Quốc hội đứng Hiến pháp đạo luật Làm khác đi, Quốc hội không tính đáng, không Quốc hội dân, dân dân, không Quốc hội pháp quyền Như vậy, luật Quốc hội ban hành luật nhân dân, luật quốc gia, luật tất người Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Luật tổ chức Chính phủ, tức theo ý chí nhân dân Chính phủ, vậy, Chính phủ nhân dân Chính phủ tổ chức thi hành luật, đưa luật vào sống chấp hành ý chí nhân dân, trực tiếp phục vụ lợi ích nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc Chính vậy, Chính phủ Chính phủ nhân dân, nhân dân Chính phủ thi hành luật pháp chấp hành ý chí nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc, chấp hành ý chí Quốc hội, phục tùng lợi ích, thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Trên thực tế, tính chất chấp hành chưa phản ánh đầy đủ xác vị trí, vai trò thực tế Chính phủ với tư cách quan nắm giữ quyền hành pháp Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hệ với quan lập pháp, Chính phủ có vai trò độc lập tương đối nhân tố thúc đẩy hoạt động quan lập pháp nhiều phương diện, công tác lập pháp, khởi thảo sách, chủ động xây dựng dự án luật trình Quốc hội thông qua (95% dự án Luật, pháp lệnh Chính phủ xây dựng, trình Quốc hội) Hành pháp theo quan điểm đại, phải hiểu theo hai nghĩa: Thứ tổ chức thi hành luật; thứ hai chủ động khởi thảo, hoạch định sách đối nội, đối ngoại tổ chức thực thi sách Do vậy, Hiến pháp cần khẳng định rõ tính chất Chính phủ quan hành pháp cao thay cho quy định “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội” Quy định vậy, bảo đảm tính độc lập tương đối Chính phủ, tạo sở phát huy tính chủ động, sáng tạo Chính phủ thực thi quyền hành pháp, đặc biệt tạo sở cho việc hình thành chế kiểm soát Chính phủ Quốc hội việc thực thi quyền lập pháp Có đủ quyền hành pháp tiền đề để Chính phủ trở thành quan hành nhà nước cao Khẳng định Chính phủ quan hành nhà nước cao đất nước đề cao hành pháp, đề cao tính tập trung, thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Chính phủ thiết chế có thẩm quyền trách nhiệm cao mặt hành đất nước Điều thể cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quyền mạnh mẽ sáng suốt dân Quy định cần phải kế thừa sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 3.2 Nguyên tắc hoạt động Chính phủ Một thay đổi quan trọng Hiến pháp 1992 đổi chế hoạt động Chính phủ Cụ thể hoá nguyên tắc tập trung dân chủ vào tổ chức hoạt động Chính phủ phù hợp với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi) định ba nguyên tắc then chốt cho hoạt động Chính phủ Đó là: - Nguyên tắc Chính phủ “là quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, “những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Chính phủ phải thảo luận tập thể định theo đa số”2; - Nguyên tắc Thủ tướng Chính phủ “lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp”3; - Nguyên tắc “Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phụ trách phạm vi nước” Theo quy định Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi) nguyên tắc, Chính phủ có hai chế hoạt động khác nhau: chế lãnh đạo Tập thể Chính phủ vấn đề mang tính chất sách loại nhiệm vụ quan trọng quy định Hiến pháp luật thuộc thẩm quyền Chính phủ mà Tập thể Chính phủ định theo nguyên tắc thảo luận tập thể, định theo đa số; chế thủ trưởng, bảo đảm vai trò đạo điều hành chung thống Thủ tướng Chính phủ hoạt động hệ thống hành pháp hành nhà nước Thủ tướng có toàn quyền định vấn đề Hiến pháp đạo luật quy định thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng không phụ thuộc vào Tập thể Chính phủ Mối quan hệ tác động qua lại, liên quan chặt chẽ với hai chế làm cho hoạt động Chính phủ trở nên linh hoạt, mềm dẻo, nhanh nhạy hơn, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm trật tự hiến pháp: Chính phủ quan hành nhà nước cao Tuy nhiên, quy định cụ thể Hiến pháp nhiệm vụ, quyền hạn hai thiết chế chung chung, dẫn đến có phần không rõ, chồng chéo, chí chưa nguyên tắc Khoản Điều 112 Hiến pháp quy định, Chính phủ có nhiệm vụ “Lãnh đạo công tác bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp”; đó, Khoản Điều 114 Hiến pháp quy định Thủ tướng có nhiệm vụ “Lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp” Rõ ràng khó phân định rõ nét khác tính chất, nội dung, yêu cầu đối tượng, phạm vi “nhiệm vụ lãnh đạo” Chính phủ Thủ tướng Việc Hiến pháp trao quyền cho Thủ tướng lãnh đạo thành viên Chính phủ trái với nguyên tắc hoạt động Chính phủ với tư cách Hội đồng, làm việc theo chế độ tập thể, Thủ tướng thành viên, Thủ tướng thủ trưởng Tập thể Chính phủ 3.3 Quan hệ quyền lực Chính phủ với quyền địa phương Theo nguyên tắc tổ chức nhà nước theo kiểu đơn nhất, quyền địa phương phận thuộc hành pháp có chức tổ chức thực thi pháp luật để quản lý nhà nước địa phương, bảo đảm thống nhất, thông suốt hành Tuy nhiên, việc Hiến pháp dành chương riêng quy định Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân với quy định quan quyền lực nhà nước địa phương quan chấp hành quan quyền lực này, thực tiễn thi hành quy định cho thấy rõ, có phân biệt tách rời rõ quyền hành pháp Chính phủ với quyền lực quyền địa phương, rõ việc Hiến pháp không trao cho Thủ tướng quyền bổ nhiệm người đứng đầu quan hành cấp tỉnh Ở chừng mực đó, thực tế cho thấy, tổ chức quyền lực theo lãnh thổ nước ta không khác chế độ nhà nước liên bang Hiến pháp khẳng định nguyên tắc mối quan hệ hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với quyền địa phương Nhưng tách rời quyền hành pháp Chính phủ, nên mối quan hệ hành trở nên hình thức, lỏng lẻo Trên thực tế, Hiến pháp không xác định tính chất “quyền lực nhà nước địa phương” HĐND gì, thuộc hành pháp hay lập pháp Chính quy định, HĐND vừa chịu “hướng dẫn, kiểm tra” Chính phủ, vừa chịu “giám sát hướng dẫn” Uỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Không dừng lại, Hiến pháp quy định, UBTVQH có quyền giải tán HĐND cấp tỉnh Những quy định rõ ràng chồng chéo, không minh bạch thẩm quyền trách nhiệm UBTVQH Chính phủ HĐND Tính chất hoạt động HĐND lập pháp UBTVQH quan quản lý, vậy, giám sát, hướng dẫn hoạt động HĐND Trên thực tế, nhầm lẫn, chồng chéo, không minh bạch Hiến pháp phá vỡ tính thống hành quốc gia, tạo trạng thái hai hệ thống quyền song song tồn (1) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) (2) Điều 109 Điều 115 Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi) (3) Khoản Điều 114 Hiến pháp 1992 (4) Điều 116 Hiến pháp 1992 Ths Nguyễn Phước Thọ - Văn phòng Chính phủ; ThS Cao Anh Đô - Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh