Đối chiếu ẩn dụ ý niệm quê hương, đất nước trong tiếng việt và tiếng anh

162 3 0
Đối chiếu ẩn dụ ý niệm quê hương, đất nước trong tiếng việt và tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VŨ TUÂN ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VŨ TUÂN ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện độc lập: PGS, TS Phạm Hùng Việt PGS, TS Phạm Văn Tình Phản biện: Phản biện 1: PGS, TS Phạm Văn Tình Phản biện 2: PGS, TS Lê Khắc Cường Phản biện 3: TS Nguyễn Hoàng Tuấn THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Những số liệu sử dụng luận án đảm bảo tính khách quan, xác, có nguồn gốc cụ thể Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ Trần Vũ Tuân MỤC LỤC Mở đầu 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Mục đích nghiên cứu 0.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.6 Phương pháp nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 0.7 Những đóng góp luận án 12 0.8 Cấu trúc luận án 13 Chương Cơ sở lí luận 14 1.1 Tiểu dẫn 14 1.2 Ngôn ngữ học tri nhận 14 1.3 Ý niệm ý niệm hóa 16 1.3.1 Ý niệm 16 1.3.2 Phân biệt ý niệm với khái niệm 18 1.3.3 Ý niệm hóa 20 1.4 Ẩn dụ ý niệm 23 1.4.1 Khái niệm ẩn dụ ý niệm 23 1.4.2 Phân biệt ẩn dụ ý niệm với ẩn dụ ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ 26 1.4.3 Cấu trúc ẩn dụ ý niệm 27 1.4.4 Các miền ý niệm Nguồn phổ biến 32 1.4.5 Các loại ẩn dụ ý niệm 37 1.4.6 Tính phổ qt đặc thù văn hóa ẩn dụ ý niệm 43 1.5 Mơ hình tri nhận mơ hình tri nhận lí tưởng 50 1.5.1 Mô hình tri nhận 50 1.5.2 Mơ hình tri nhận lí tưởng 55 1.5.3 Các mơ hình tri nhận phổ biến 57 1.6 Tiểu kết 60 Chương Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh 62 2.1 Tiểu dẫn 62 2.2 Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Việt tiếng Anh 62 2.2.1 Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Việt 62 2.2.2 Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Anh 72 2.2.3 Tương đồng dị biệt lối tri nhận người Việt người Anh QUÊ HƯƠNG 81 2.3 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh 87 2.3.1 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt 87 2.3.2 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Anh 96 2.3.3 Tương đồng dị biệt lối tri nhận người Việt người Anh ĐẤT NƯỚC 108 2.4 Tiểu kết 114 Chương Mơ hình tri nhận Q HƯƠNG mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh 116 3.1 Tiểu dẫn 116 3.2 Mơ hình tri nhận Q HƯƠNG tiếng Việt tiếng Anh 116 3.2.1 Mơ hình tri nhận QUÊ HƯƠNG tiếng Việt 116 3.2.2 Mơ hình tri nhận Q HƯƠNG tiếng Anh 123 3.2.3 Tương đồng dị biệt lối tri nhận người Việt người Anh QUÊ HƯƠNG 127 3.3 Mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh 128 3.3.1 Mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Việt 128 3.3.2 Mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Anh 134 3.3.3 Tương đồng dị biệt lối tri nhận người Việt người Anh ĐẤT NƯỚC 137 3.4 Tiểu kết 138 Kết luận 140 Danh mục cơng trình tác giả 145 Danh mục tài liệu tham khảo 146 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Việt Bảng 2.2 Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Anh Bảng 2.3 Ẩn dụ QUÊ HƯƠNG tiếng Việt tiếng Anh Bảng 2.4 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt Bảng 2.5 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Anh Bảng 2.6 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài Sự đời ngôn ngữ học tri nhận vào cuối năm 1970 tạo cách mạng thổi luồng gió vào ngành ngơn ngữ học Trong nhiều vấn đề cốt yếu ngôn ngữ học tri nhận, kể đến ý niệm, ẩn dụ ý niệm mơ hình tri nhận Ý niệm “một biểu tinh thần, ý tưởng, tư tưởng tương ứng với thực thể riêng biệt hay lớp thực thể, với thuộc tính điển dạng hay xác định thực thể hay lớp thực thể ấy, vốn cụ thể hay trừu tượng” [35, tr.285] Ẩn dụ ý niệm “một công cụ quan trọng để cố gắng hiểu phần vấn đề hiểu toàn như: cảm xúc, trải nghiệm thẩm mĩ học, chuẩn mực đạo đức ý thức tinh thần” [91, tr.194] Mơ hình tri nhận khái niệm hoàn toàn nhà ngơn ngữ học tri nhận đề xuất, sở tri nhận quan trọng sử dụng để tạo nên phạm trù tư người Mơ hình tri nhận “hệ thống ý niệm liên quan với theo cách mà để hiểu ý niệm số phải hiểu cấu trúc tồn thể mà ý niệm ăn khớp với” [89, tr.111] Từ khái niệm trên, nói ẩn dụ ý niệm mơ hình tri nhận hai cơng cụ giúp hiểu đầy đủ ý niệm, ẩn dụ ý niệm cơng cụ gián tiếp cịn mơ hình tri nhận công cụ trực tiếp Trong ý niệm quan trọng, QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC hai ý niệm gần tồn ngôn ngữ hầu hết dân tộc Trong tiếng Việt lẫn tiếng Anh, QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC xem ý niệm ý niệm trừu tượng Chính vậy, việc nghiên cứu, làm rõ ý niệm để làm rõ lối tri nhận người Việt người Anh, đồng thời qua tương đồng dị biệt lối tri nhận người Việt người Anh việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt lí luận lẫn thực tiễn Để làm điều này, sử dụng cơng cụ ngơn ngữ học tri nhận mà hai số ẩn dụ ý niệm mơ hình tri nhận Theo tìm hiểu chúng tơi, giới nói chung Việt Nam nói riêng có số cơng trình nghiên cứu sử dụng số cơng cụ ngôn ngữ học tri nhận để khảo sát, làm rõ hai ý niệm Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, so sánh ý niệm QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh cách sử dụng ẩn dụ ý niệm mơ hình tri nhận để tìm hiểu tương đồng dị biệt lối tri nhận người Việt người Anh Vì lí trên, chúng tơi chọn vấn đề “Đối chiếu ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu 0.2 Lịch sử vấn đề Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có số cơng trình nghiên cứu q hương đất nước từ khía cạnh ngơn ngữ học truyền thống lẫn ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu Lakoff (1992) [90] Kovecses (2010) [86], Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997) [28], Nguyễn Văn Chiến (2004) [3], Nguyễn Đức Dân (2010) [138], Trịnh Sâm (2011) [29] Trên giới, Lakoff (1992) [90], cơng trình Lí thuyết ẩn dụ đương đại, lẫn Kovecses (2010) [86], cơng trình Giới thiệu thực tiễn ẩn dụ, xếp ý niệm STATE (NHÀ NƯỚC) vào danh sách miền ý niệm Đích tiếng Anh Kovecses (2010) [86], không xác định STATE (NHÀ NƯỚC) miền ý niệm Đích tiếng Anh, mà cịn đưa ẩn dụ ý niệm A STATE/COUNTRY IS A PERSON (NHÀ NƯỚC/ĐẤT NƯỚC LÀ MỘT CON NGƯỜI) Theo ông, đất nước người Mĩ xem người nước Mĩ có phẩm chất mà người Mĩ thường có sẵn sàng “giúp đỡ” “đón tiếp” người người nhập cư nghèo khó thực cần hỗ trợ [86, tr.65] Các nghiên cứu Lakoff Kovecses bước đầu tạo tiền đề quan trọng cho người muốn nghiên cứu, làm rõ ý niệm ĐẤT NƯỚC, ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Anh nói riêng ngơn ngữ khác nói chung Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến từ “nước” tiếng Việt nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997) [28], Nguyễn Văn Chiến (2004) [3], Nguyễn Đức Dân (2010) [138], Trịnh Sâm (2011) [29], nghiên cứu từ khóa “quê” tiếng Việt (so sánh đối chiếu với tiếng Anh tiếng Nga) Lê Thị Kiều Vân (2012) [42] Luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam” năm 1997 Nguyễn Thị Thanh Phượng [28] nghiên cứu miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt thông qua 07 lĩnh vực bản: (i) Miền dạng nước, (ii) Miền vật chứa nước yếu tố phận liên quan đến vật chứa, (iii) Miền loài vật đặc trưng sống nước, (iv) Miền công cụ đánh bắt, (v) Miền phương tiện di chuyển phận phương tiện, (vi) Miền đặc tính, trạng thái vận động thuộc nước, (vii) Miền hoạt động người nước Trong miền ý niệm đó, tác giả phân tích khái quát tượng ẩn dụ ý niệm tư ngôn ngữ người Việt để tìm manh mối sơng nước sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Kết nghiên cứu khẳng định dù phát ngôn, người Việt từ xưa đến khơng nhận sử dụng từ ngữ sông nước thực tế miền ý niệm sông nước ngấm ngầm người họ từ bao đời Và, ý niệm sông nước chưa không ngừng chảy tư dân tộc Việt Nam với đặc trưng người Năm 2004, sách Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nguyễn Văn Chiến [3] luận bàn cụ thể nguồn gốc, ý nghĩa vai trò từ “nước” tiếng Việt, đồng thời so sánh ý nghĩa từ “nước” với từ ngữ có nghĩa “nước” ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác Việt Nam Năm 2010, viết “Nước - từ đặc Việt”, Nguyễn Đức Dân [138] bàn nguồn gốc, ý nghĩa vai trò từ “nước” tiếng Việt Theo tác giả, người Việt dùng từ nước để đặt tên cho đơn vị hành lớn mình, nước có nghĩa quốc gia Ngồi ra, từ nước cịn dùng theo nhiều nghĩa bóng, cách dùng từ ngữ thấy dân tộc khác giới Bài viết trích dẫn kết nghiên cứu cho thấy tiếng Việt, từ nước có tính độc lập cao, kết hợp với tính từ, động từ, danh từ theo trật tự khác Cụ thể so sánh với tiếng Anh, tiếng Việt có 117 cụm từ có 141 biệt ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ ý niệm, cấu trúc ẩn dụ ý niệm, ánh xạ miền ý niệm ẩn dụ ý niệm, cách phân chia loại ẩn dụ ý niệm, tính phổ qt tồn nhân loại tính đặc thù dị biệt ẩn dụ ý niệm, sở kinh nghiệm dẫn đến tương đồng dị biệt ẩn dụ ý niệm ngơn ngữ Có thể khẳng định hầu hết học giả cho mức độ tổng quát (tri nhận tầng trên), ẩn dụ ý niệm có tính tương đồng xuất phát từ tương đồng trải nghiệm, văn hóa, cảm nhận, chức sinh lí dân tộc giới Ngược lại, mức độ cụ thể (tri nhận bậc dưới), ẩn dụ ý niệm có tính dị biệt khác nguyên tắc chi phối ý niệm văn hóa mơi trường tự nhiên vật chất mà dân tộc sinh sống Luận án mô tả chi tiết miền ý niệm Nguồn phổ biến ẩn dụ ý niệm nhằm tạo sở cho việc phân tích ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC trình bày phần sau Vấn đề mơ hình tri nhận mơ hình tri nhận lí tưởng trình bày mơ tả rõ ràng Luận án đưa quan điểm học giả nước ngồi Việt Nam mơ hình tri nhận, mơ hình tri nhận lí tưởng, yếu tố cấu thành mơ hình tri nhận lí tưởng gồm: Cấu trúc mệnh đề lí thuyết khung Fillmore [73, tr.68], cấu trúc sơ đồ hình ảnh ngữ pháp tri nhận Langacker [94, tr.68], ánh xạ ẩn dụ ý niệm theo mô tả Lakoff Johnson ánh xạ hốn dụ ý niệm theo mơ tả Lakoff Johnson [91, tr.68] Luận án trình bày mơ hình tri nhận phổ biến để giúp người đọc hiểu rõ mơ hình tri nhận người Việt người Anh xác lập sử dụng làm khung tri nhận QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC đưa phần sau Về mặt thực tiễn, phần mở đầu, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu chính: Tri nhận người Việt người Anh ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC thể nào? Để trả lời cho câu hỏi này, đưa hai câu hỏi nghiên cứu phụ: (1) ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh thể nào? (2) mơ hình tri nhận Q HƯƠNG mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Việt 142 tiếng Anh thể nào? Kết nghiên cứu, phân tích bình luận hai chương trước cho thấy: Đối với câu hỏi (1) ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh thể nào?, sau vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm vào việc phân tích ngữ liệu tiến Việt tiếng Anh chương 2, trả lời sau: mức độ khái quát (tri nhận bậc trên), tri nhận người Việt người Anh tương đối giống Hầu hết ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC người Việt sử dụng có tri nhận người Anh ngược lại Vì vậy, sử dụng ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt để làm rõ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Anh sử dụng ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Anh để làm rõ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt Ở mức độ cụ thể (tri nhận bậc dưới), tri nhận người Việt người Anh có số dị biệt Người Việt lấy ý niệm CON NGƯỜI làm ý niệm bản, người Anh lấy ý niệm VẬT CHỨA làm ý niệm bản, người Việt có xu hướng tri nhận chi tiết, cụ thể người Anh Tóm lại, mức độ khái quát, tri nhận QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC người Việt người Anh tương đối giống tương đồng cấu tạo, chức sinh lí thể tương đồng trải nghiệm Ở mức độ cụ thể, tri nhận hai dân tộc có nhiều điểm dị biệt khác môi trường tự nhiên, môi trường xã hội hai dân tộc sinh sống, khác quyền lợi, mối quan tâm vốn chi phối tri nhận người Việt người Anh Đối với câu hỏi (2) mơ hình tri nhận Q HƯƠNG mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh thể nào?, sau tổng hợp ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG, ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh chương thành mơ hình tri nhận Q HƯƠNG mơ hình tri nhận ĐẤT NƯỚC chương 3, trả lời sau: mức độ khái quát, tri nhận người Việt người Anh tương đối giống nhau, mơ hình tri nhận người Anh người Việt sử dụng Ở mức độ cụ thể, người Việt sử dụng 143 nhiều mơ hình tri nhận người Anh, chuỗi mơ hình người người Việt xem mơ hình tri nhận quan trọng Tri nhận người Việt cụ thể, chi tiết tri nhận người Anh Nghiên cứu ý niệm thơng qua hình thức sử dụng hai cơng cụ quan trọng ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ ý niệm mơ hình tri nhận hướng nghiên cứu thú vị, đặc biệt người nghiên cứu có mục đích so sánh đối chiếu để tìm tương đồng dị biệt tri nhận dân tộc ý niệm cụ thể Luận án nỗ lực góp phần nhỏ vào việc giải mục tiêu Tuy nhiên, việc tương đồng dị biệt tri nhận dân tộc vấn đề đơn giản, địi hỏi người nghiên cứu phải nắm vững tương đồng khác biệt môi trường sống, lịch sử, quyền lợi, mối quan tâm dân tộc Vì vậy, thiết nghĩ tương lai, có điều kiện, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề hi vọng có nhiều nghiên cứu để chúng tơi góp phần nhỏ vào phát triển ngơn ngữ học tri nhận./ Ngôn ngữ học tri nhận ngành khoa học tương đối mẻ Việt Nam, cịn nhiều vấn đề lí thú tiến hành nghiên cứu, khảo sát Trong khuôn khổ luận án này, nghiên cứu, làm rõ hai ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh cách sử dụng hai công cụ ẩn dụ ý niệm mô hình tri nhận Luận án bước đầu làm rõ lối tri nhận người Việt người Anh, số tương đồng dị biệt tri nhận QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC hai dân tộc Việt - Anh Tuy nhiên, thời gian có hạn bó hẹp phạm vi sử dụng hai cơng cụ ẩn dụ ý niệm mơ hình tri nhận nên chưa làm rõ hết lối tri nhận người Việt người Anh Vì vậy, vào hướng nghiên cứu luận án, đề nghị hướng nghiên cứu sau: Có thể khảo sát mơ hình vận động khơng gian góc nhìn người để làm rõ hai ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh Ví dụ như, chúng tơi đặt vấn đề, (1) người Việt sinh ra, lớn lên sinh sống quê hương, từ góc nhìn người đó, Q HƯƠNG tri nhận 144 nào, (2) người Việt sinh quê hương phải xa quê hương trẻ, sinh sống nơi khác chưa có điều kiện q, từ góc nhìn người đó, QUÊ HƯƠNG tri nhận nào, (3) người Việt không sinh ra, lớn lên quê hương mà biết nơi sinh ông bà, cha mẹ chưa q, từ góc nhìn người đó, QUÊ HƯƠNG tri nhận Theo chúng tôi, để giải vấn đề đây, sử dụng bảng hỏi làm cơng cụ khảo sát loại đối tượng vị trí khác so với vị trí quê hương để tìm tri nhận người Việt người Anh Sử dụng số công cụ khác ngôn ngữ học tri nhận mô thức trộn lẫn Fauconnier (1997) [69] lí thuyết ngữ pháp tri nhận Langacker (1987) [94] để giải vấn đề ngơn ngữ học tri nhận nói chung làm rõ hai ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh nói riêng Theo chúng tơi, hướng nghiên cứu hứa hẹn mang lại nhiều kết thú vị, đặc biệt làm rõ tương đồng dị biệt tri nhận người Việt người Anh hai ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC Một hướng nghiên cứu khác mang lại nhiều kết thiết thực, ứng dụng kết khảo sát hai ý niệm QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh vào công tác dịch thuật, biên soạn từ điển Việt - Anh, Anh - Việt, công tác dạy tiếng Anh cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Anh 145 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trần Vũ Tuân (2016), Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (39), 1/2016, tr.100 -105 Trần Vũ Tuân (2016), Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (40), 3/2016, tr.102 -105 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Cẩn (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nxb KHXH Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (Nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa) Nxb KHXH Trần Văn Cơ (2006), Ngơn ngữ học tri nhận gì?, T/c Ngơn ngữ, Số 7, tr.117 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) Nxb KHXH Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận: Ẩn dụ tri nhận, Nxb LĐ-XH Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển tường giải đối chiếu Nxb Phương Đông Nguyễn Đức Dân (chủ biên), Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức Dẫn luận ngôn ngữ; Tái lần thứ 6; Khoa Ngữ văn Báo chí, Đại học KHXH & NV, ĐHQG TP.HCM Nguyễn Đức Dân (1993), “Phạm trù thứ tự tâm thức người Việt”, Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học – Tập 1, Nxb Giáo dục 11 Trần Trương Mỹ Dung (2005), Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh, T/c Ngôn ngữ, Số 12 Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ Ngơn ngữ - Văn hóa, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học; Nxb KHXH 14 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 16 Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lí thuyết ngun mẫu Luận án tiến sĩ 17 Nguyễn Văn Hán (2011), Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn 147 ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh) Luận án tiến sĩ 18 Hà Thanh Hải (2011), Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận sở liệu báo chí Anh - Việt Luận án tiến sĩ 19 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thúy Khanh (1996) Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật (so sánh đối chiếu tiếng Việt tiếng Nga); Luận án Phó tiến sĩ 21 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ Nxb KHXH 22 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp Dẫn luận ngôn ngữ học; Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010 23 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hóa tri thức việc dạy tiếng nước ngoài, Nxb KHXH 24 Dương Thị Nụ (2003) Đối chiếu ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt; Luận án tiến sĩ 25 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Triệu Thị Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Hoàng Phương (2011) Sơ khảo số động từ tri giác tiếng Việt góc độ ngơn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh); Luận văn thạc sĩ 28 Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), Tìm hiểu từ ngữ sơng nước đời sống văn hóa Việt Nam Luận văn thạc sĩ 29 Trịnh Sâm (2011), Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt, Tạp chí ngơn ngữ 30 Lý Tồn Thắng (2001), Sự hình dung khơng gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị, T/c Ngơn ngữ, Số 3, tr.1-19 31 Lý Tồn Thắng (2001), Bản sắc văn hóa - thử nhìn từ góc độ tâm lý ngơn ngữ, T/c Ngơn ngữ, Số 15, tr.1-6 32 Lý Toàn Thắng, Lê Văn Thanh (2002), Ba giới từ tiếng Anh “at” “on” “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận khơng gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt), T/c Ngôn ngữ, Số 33 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 148 34 Lý Tồn Thắng (2004), Ngơn ngữ học tri nhận: Thử khảo sát ý niệm RA, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 35 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt; Nxb KHXH 36 Lý Tồn Thắng (2008), Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 24, tr 178-185 37 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Tái bản, có chỉnh sửa, bổ sung ), Nxb Phương Đông 38 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam; Nxb Tổng hợp TP.HCM 39 Lê Quang Thiêm (2009), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQGHN 40 Cao Thị Thu (1995), Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt; Luận văn tốt nghiệp đại học 41 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy; Tái lần 1, Nxb Từ điển bách khoa 42 Lê Thị Kiều Vân (2012), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tri nhận người Việt thơng qua số “từ khóa”(So sánh đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Nga), Luận án tiến sĩ 43 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt yếu tố phận thể người góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ B – TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44 Aristotle (1924) Rhetoric 350 BC (W Rhys Roberts, Trans.) In J Barnes (Ed.), The complete works of Aristotle (Vol 2) Princeton: Princeton University Press 45 Aristotle (1982) Aristotle’s poetics (James Hutton, Trans.) New York: Norton 46 Aristotle (1984) The complete works of Aristotle: The revised Oxford translation, edited by J Barnes Princeton: Princeton University Press 149 47 Austin, J L (1961) Philosophical paper Oxford: Oxford University Press 48 Barcelona, A (2000a) On the plausibility of claiming a metonymic motivation for conceptual metaphor In A Barcelona (Ed.), Metaphor and mytonymy at the crossroads: A cognitive perspective (pp 31-58) Berlin: Mouton de Gruyter 49 Barcelona, A (Ed.) (2000b) Metaphor and mytonymy at the crossroads: A cognitive perspective (pp 31-58) Berlin: Mouton de Gruyter 50 Barcelona, A (2002a) Clarifying and applying the notions of metaphor and mytonymy within cognitive linguistics: An update In R Dirven & R Porings (Eds.), Metaphor and mytonymy in comparison and contrast (pp 207-277) Berlin: Mouton de Gruyter 51 Barcelona, A (2002b) On the obiquity and the multiple-level of metonymy In B Lewandowska-Tomaszczyk & K Turewicz (Eds.), Cognitive linguistics today (pp 209-224) Franfurk: Peter Lang 52 Berlin, B., & Kay, P (1969) Basic color terms: Their universality and evolution Berkeley: University of California Press 53 Black, M (1962) More about metaphor New York: Cambridge University Press 54 Boroditsky, L (2001) Does language shape thought? Mandarin and English speakers’ conception of time Cognitive Psychology, 43, 1-22 55 Cambridge Advanced Learner’s Dictionary (3rd ed.) (2008) Cambridge: Cambridge University Press 56 Cheng, C (1986) The concept of face and its Confucian roots Journal of Chinese Philosophy, 13, 329-348 57 Chomsky, N (1968) Language and mind New York: Hartcourt Brace Jovanovich 58 Coleman, A M (2006) Oxford dictionary of psychology (2nd ed.) Oxford: Oxford University Press 59 Croft, W (1993) The role of domains in the interpretation of metaphors and mytonymies Cognitive Linguistics, 4, 335-370 60 Croft, W., & Cruse, D A (2004) Cognitive linguistics Cambridge: Cambridge University Press 61 Cruse, A (2006) A glossary of semantics and pragmatics Edinburgh: 150 Edinburgh University Press 62 Cruse, V (2007) A glossary of cognitive linguistics Edinburg: Edinburg University Press 63 Evans, V & Green, M., (2006) Cognitive linguistics: An introduction Edingburg: Edingburg University Press 64 Driven, R (2003) Metonymy and metaphor: Different mental strategies of conceptualization In R Driven & R Porings (Eds.), Metaphor and metonymy in comparison and contrast (pp 75-110) Berlin: Mouton de Gruyter 65 Dirven, R., & Verspoor, M (2004) Cognitive exploration of language and linguistics Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 66 Ekman, P (1971) Universal and cultural differences in facial expressions of emotions In J K Cole (Ed.), Nebraska symposium on motivation (pp 207-283) Lincoln: University of Nebraska Press 67 Evans, V., & Green, M., (2006) Cognitive linguistics: An introduction, Edinburg: Edinburg University Press 68 Fauconnier, G (1985) Metal spaces Cambridge: Cambridge University Press 69 Fauconnier, G (1997) Mappings in thought and language Cambridge: Cambridge University Press 70 Fauconnier, G., & Turner, M (2003) The way we think: Conceptual blending and the mind’s hidden complexities New York: Basic Books 71 Fillmore, C J (1976) Topics in lexical semantics In P Cole (Ed.), Current issues in linguistic theory (pp 76-138) Bloomington: Indiana University Press 72 Fillmore, C J (1982a) Towards a descriptive framework for spatial deixis In R J Jarvella & W Klein (Eds.), Speech, place, and action (pp 3259) London: John Wiley 73 Fillmore, C J (1982b) Frame semantics In Linguistics in the morning calm (pp 111-137) Seoul: Hanshin Publishing (Reprinted in Geeraerts, D (Ed.) (2006) Cognitive linguistics: Basic readings Berlin: Mouton de Gruyter.) 74 Fillmore, C J (1985) Frames and the semantics of understanding 151 Quaderni di Semantica, 6(2), 222-254 75 Florence, L M (2004) A cross-cultural analysis of conceptual metaphor in language Indiana: University of Pennsylvania Press 76 Frello, B (2000) Denmark, my Fatherland Kontur Journal, (Homeland workshop at the University Institute in Florence, Italy) 77 Geeraerts, D (Ed.) (2006c) Cognitive linguistics: Basic readings Berlin: Mouton de Gruyter 78 Geeraerts, D., & Cuyckens, H (2007) The Oxford handbook of cognitive linguistics Oxford: Oxford University Press 79 Gibbs, R W., & Steen, G (Eds.) (1999) Metaphor in cognitive linguistics Amsterdam: John Benjamins 80 Grady J (1997) Foundations of meaning: Primary metaphors and primary senses (Unpublished doctoral dissertation) Berkeley, CA: The University of California 81 Hawkes, T (1972) Metaphor London: Routledge 82 Hoek, K V., Kibrik, A A., & Noordman, L (Eds.) (1997) Discourse studies in cognitive linguistics Amsterdam: John Benjamins 83 Jackendoff, R (1972) Semantic interpretation in generative grammar, Cambridge, MA: MIT Press 84 Kay, P., & McDaniel, C (1978) The linguistic significance of the meanings of basic color terms Language, 54(3), 610-646 85 Kovecses, Z (2005) Metaphor in culture: Universality and variation Cambridge: Cambridge University Press 86 Kovecses, Z (2010) Metaphor: A practical introduction Oxford: Oxford University Press 87 Kristiansen, G., Achard M., Dirven, R., & Ibanez, F J R de M (Eds.) (2006) Cognitive linguistics: Current applications and future perspectives Berlin: Mouton de Gruyter 88 Lakoff, G (1971) On generative semantics In D D Steinberg & L A Jakobovits (Eds.), Semantics: An interdisciplinary reader in philosophy, linguistics and psychology (pp 232-296) Cambridge: Cambridge University Press 89 Lakoff, G (1987) Women, fire, and dangerous things: What categories 152 reveal about the mind Chicago: University of Chicago Press 90 Lakoff, G (1992) The contemporary theory of metaphor In A Ortony (Ed.), Metaphor and thought (2nd ed.) (pp 205-251) Cambridge: Cambridge University Press 91 Lakoff, G., & Johnson, M (1980) Metaphor we live by Chicago: University of Chicago Press 92 Lakoff, G., & Johnson, M (2003) Metaphor we live by London: University of Chicago Press 93 Lakoff, G., & Turner, M (1989) More than cool reason: A field guide to poetic metaphor Chicago: University of Chicago Press 94 Langacker, R W (1987) Foundations of cognitive grammar: Theoretical prerequisites Stanford, CA: Stanford University Press 95 Lounsbury, F (1964) A formal account of the Crow- and Omaha-type kinship terminologies In W H Goodenough (Ed.), Explorations in cultural anthropology (pp 351-394) New York: McGraw-Hill (Reprinted in S A Tyler (Ed.) (1969) Cognitive anthropology (pp 212-254), New York: Holt, Rinehart & Winston.) 96 Malkki, L (1992) National geographic: The rooting of peoples and the territorialization of national identity among scholars and refugees Cultural Anthropology, 7(1), 24-44 97 Marie, L F C K (Ed.) (2004) A cross-cultural analysis of conceptual metaphor in language Indiana: University of Pennsylvania Press 98 Neisser, U (1976) Cognition and reality San Francisco, CA: Freeman 99 Ortony, A (Ed.) (1979) Metaphor and thought Cambridge: Cambridge University Press 100 Ortony, A (1988) Are emotion metaphors conceptual or lexical? Cognition and Emotion, 2, 95-103 101 Ortony, A (1993) Metaphor and thought (2nd ed) Cambridge: Cambridge University Press 102 Oxford Advanced Learner’s Dictionary (7th ed.) (2005) Oxford: Oxford University Press 103 Oxford Dictionary of Psychology (2008) Oxford: Oxford University Press 153 104 Paraskevi, G., Argyris, K., Sofia, A., Ifigenia, V., & Christos, Z (2007) The concept and connotations of “homeland” as a core element of the Greek national identity Proceedings of the 2007 South European and Mediterranean Conference on Citizenship Education, Patra, Greece), April 13-14, 2007 105 Pearson Education (2006) Longman exams dictionary: Your key to exam success Pearson 106 Perelman, C (1982) The realm of rhetoric Notre Dame: University of Notre Dame Press 107 Richards, I A (1989) The philosophy of rhetoric In M Johnson (Ed.) Philosophical perspective on metaphor (pp 48-62) Minneapolis: University of Minnesota Press 108 Reddy, M (1979) The Conduit metaphor In A Ortony (Ed.), Metaphor and thought Cambridge: Cambridge University Press 109 Rosch, E (1973) Natural categories Cognitive Psychology, 4, 328-350 110 Rosch, E (1975a) Cognitive reference points Cognitive Psychology, 7, 532-547 111 Rosch, E (1975b) Cognitive representations of semantics categories Journal of Experimental Psychology: General, 104, 192-223 112 Rosch, E (1977) Human categorization In N Warren (Ed.), Studies in cross-culture psychology London: Academic 113 Rosch, E (1978) Principles of categorization In E Rosch & B B Lloyd (Eds.), Cognition and categorization (pp 27-48) Hillsdale, N.J.: Lawrence Erlbaum Associates 114 Rosch, E (1981) Prototype classification and logical classification: The two systems In E Scholnick (Ed.), New trends in cognitive representation: Challenges to Piaget’s theory (pp 73-86) Hillsdale, N.J.: Lawrence Erlbaum Associates 115 Rosch, E., & Lloyd, B B (Eds.) (1978) Cognition and categorization Hillsdale, N.J.: Lawrence Erlbaum Associates 116 Sharifian, F (2011) Cultural conceptualization and language: Theoretical framework and applications Amsterdam: John Benjamins 117 Sharifian, F., Dirven R., Yu, N., & Niemeier, S (Eds.) (2008) Culture, 154 body, and language: Conceptualizations of internal body organs across cultures and languages Berlin: Mouton de Gruyter 118 Sharifian, F., & Palmer G B (Eds) (2007) Applied cultural linguistics: Implications for second language learning and intercultural communication Amsterdam: John Benjamins 119 Tabakowska, E., Choinski M., & Wiraszka, L (Eds.) (2010) Cognitive linguistics in action: Theory to application and back Berlin: Mouton de Gruyter 120 Talmy, L (1976) Semantics of causative types In M Shibatani (Ed.), Syntax and semantics, vol (pp.43-116) New York: Academic Press 121 Talmy, L (1978a) The relation of grammar to cognition: A synopsis In D Waltz (Ed.), Proceedings of TIN LA P-2 (Theoretical Issues in Natural Language Processing) Urbana: University of Illinois 122 Talmy, L (1978b) Figure and ground in complex sentences In J Greenberg (Ed.), Universal of human language, vol (pp 625-649) Stanford: Stanford University Press 123 Talmy, L (1983) How language structures space In H L Pick & L P Acredolo (Eds.), Spatial orientation: Theory, research, and application (pp 225-282) New York: Plenum Press 124 Talmy, L (1988) Force dynamics in language and cognition Cognitive Science, 12, 49-100 125 Talmy, L (2000) Toward a cognitive semantics (2 vols) Cambridge, 126 127 128 129 MA: MIT Press Ungerer, F., & Schmid, H J (1996) An introduction to cognitive linguistics London: Longman Webster’s Third New International Dictionary (1993) Merriam Webster Whorf, B L (1956) Language, thought, and reality Cambridge, MA: Technology Press of MIT Also in Whorf, B L (1940) Science and linguistics Technology Review, 42(6), 229-231, 247-248 Wierzbicka, A (1992a) Semantics, culture, and cognition: Universal human concepts in culture-specific configurations New York: Oxford University Press 130 Wierzbicka, A (1992b) Japanese key words and core cultural values 155 Language in Society, 20, 333-385 131 Wierzbicka, A (1995) Lexicon as a key to history, culture, and society “Homeland” and “Fatherland” in German, Polish and Russian In R Dirven & J Vanparys (Eds.), Current approaches to the lexicon (pp 103-155) Germany: Peter Lang 132 Wierzbicka, A (1997) Understanding cultures through their key words: English, Russian, Polish, German, Japanese New York: Oxford University Press 133 Wittgenstein, L (1953) Philosophical investigations (Anscombe, G E M., Trans) Oxford: Basil Blackwell 134 Yu, N (1998) The contemporary theory of metaphor: A perspective from Chinese Amsterdam: John Benjamins 135 Yu, N (2007) Heart and cognition in ancient Chinese philosophy Journal of Cognition and Culture, 7(1/2), 27-47 136 Yu, N (2009) The Chinese HEART in a cognitive perspective: Culture, body, and language Berlin: Mouton de Gruyter 137 Zadeh, L (1965) Fuzzy sets Information and Control, 8, 338-353 C – TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 138 Nguyễn Đức Dân (2000), “Những nghịch lí ngữ nghĩa”, truy cập từ trang webhttp://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article& id=443%3Anhng-nghch-ly-ng-ngha&catid=71%3Angon-nghc&Itemid=107&lang=vi 139 Nguyễn Đức Dân (2010) Nước - từ đặc Việt, truy cập từ trang web http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giaitri/355515/%E2%80%9CNuoc%E2%80%9D -mot-tu-dac-Viet.html 140 Encyclopaedia Britannica Dictionary, truy cập từ trang web https://www.google.com.vn/#q=encyclopaedia+britannica+online+dict ionary ... tiếng Anh Bảng 2.3 Ẩn dụ QUÊ HƯƠNG tiếng Việt tiếng Anh Bảng 2.4 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt Bảng 2.5 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Anh Bảng 2.6 Ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh MỞ... nhận ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh, tiến hành so sánh đối chiếu để tìm tương đồng dị biệt ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Việt ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Anh, ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt ẩn dụ. .. Chương Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG ẩn dụ ý niệm ĐẤT NƯỚC tiếng Việt tiếng Anh 62 2.1 Tiểu dẫn 62 2.2 Ẩn dụ ý niệm QUÊ HƯƠNG tiếng Việt tiếng Anh 62 2.2.1 Ẩn dụ ý niệm QUÊ

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan