Hoàn thiện công nghệ sản xuất nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn được để bảo quản quả thanh long hylocereus undatus

78 42 0
Hoàn thiện công nghệ sản xuất nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn được để bảo quản quả thanh long hylocereus undatus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN TIẾN KHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM MEN ĐỐI KHÁNG KẾT HỢP VỚI MÀNG BAO ĂN ĐƯỢC ĐỂ BẢO QUẢN QUẢ THANH LONG Hylocereus undatus CHUYÊN NGHÀNH: VI SINH VẬT HỌC MÃ SỐ 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚN DẪN KHOA HỌC: GS - TS NGUYỄN THÙY CHÂU Hà nội - năm 2011 MỤC LỤC Mở đầu .5 Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cƣ́u và bảo quản tƣơi 1.1.1 Các trình sảy rau sau thu hoạch 1.1.2 Nghiên cứu bảo quản tƣơi giới 1.1.3 Nghiên cƣ́u về bảo quản quả tƣơi nƣớc 18 1.2 Tình hình sản xuất và bảo quản long Việt Nam 23 1.2.1.Sản xuất trái long 23 1.2.2 Bảo quản long sau thu hoa ̣ch .25 Chƣơng 2: Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………….30 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu theo phần mềm Microsoft Excel…….…….……41 Chƣơng 3: Kết và thảo luận……………………………………… ………42 3.1 Kết phân lập chủng nấm men đối kháng……….………………………42 3.2 Định loại chủng nấm men……………………………….……………………46 3.3 Đánh giá hiệu bảo quản công thức màng bao…………………48 3.4 Khảo sát điều kiện nhân ni thích hợp chủng nấm men Candida sake….55 3.4.1 Môi trường …………………………… ……………………………………55 3.4.2 Nhiệt độ ………….………………… ………………………………….……56 3.4.3 PH ………….………………… …………………………………………….57 3.4.4 Nồng độ oxy hòa tan thời gian ………… ………………….……….……57 3.5 Kết bảo quản long chế phẩm Candida sake kết hợp với màng bao CT 27 cải tiến quy mơ phịng thí nghiệm….…………………………58 3.6 Kết bảo quản long chế phẩm Candida sake kết hợp với màng bao CT 27 cải tiến quy mơ lớn……………………………………………63 3.6 Mơ hình cơng ty rau bình thuận……………………………………… 63 3.6.2 Mơ hình cơng ty Lộc Tú………………………………………………… 65 3.6 Mơ hình cơng ty TNHH Lan Anh……… …………………………………66 Chƣơng 4: Kết luận ………………………………………….……………68 Tài liệu tham khảo…………………………………… …………………….……69 Phụ lục……………………………………….…………………………………….73 MỞ ĐẦU Việt Nam nước thiên nhiên ưu ái lợi phát triển các loại ăn trái Tuy việc bảo quản hoa quả sau thu hoạch gặp khơng khó khăn các vi sinh vật có hại hoạt động Ở Việt Nam hướng nghiên cứu bảo quản rau tươi chủ yếu tập trung vào bảo quản nhiệt hoá chất Trong đó, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm ô nhiễm môi trường trở thành mối quan tâm lớn việc sử dụng quá mức các hoá chất bảo vệ thực vật độc hại bảo quản chế biến nơng sản nói chung rau nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học an toàn bảo quản quả tươi cấn thiết Việc sử dụng màng bao ăn kết hợp với nấm men Candida sake đối kháng chế phẩm sinh học an toàn Bộ nông nghiệp Mỹ, cộng đồng Châu Âu các nước Nhật, Canada v v … nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Thanh long trái nhiệt đới đánh giá cao, Nó cung cấp cho thể nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết , ngồi cịn giúp tăng cường sức đề kháng , chống lại số bệnh Việc phát triển long nhiệm vụ quan trọng ngành nơng nghiệp , có đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế đất nước, phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Ở Việt Nam, Nguyễn Thùy Châu và cô ̣ng sự phân lập chủng Candida sake ĐN15 có khả ức chế mạnh nấm mốc A.niger lồi nấm mốc gây thối hỏng long Tuy nhiên chủng Candida sake ĐN15 không ức chế loài Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư loài nấm mốc thường gây thối hỏng long khá nghiêm trọng Các tác giả cũng nghiên cứu tạo màng bao ăn CT27 có khả bảo quản long 27 ngày nhiệt độ lạnh – 100C với tỷ lệ thối hỏng nhỏ 5% [1] Để nâng cao hiệu bảo quản long chế phẩm nấm men đối kháng Candida sake kết hợp với màng bao ăn được, thấy cần phải phân lập chủng nấm men Candida sake có khả ức chế mạnh loài nấm mốc A.niger Colletotrichum gloeosporioides gây thối hỏng long Trong khn khổ dự án cạnh tranh nơng nghiệp Bình Thuận ngân hàng giới tài trợ, về "Nghiên cứu và chuyể n giao ứng du ̣ng chấ t bảo quản sinh ho ̣c để kéo dài thời gian bảo quản long" Mã số 03/BT.HP A03/10/ACP”, tài trợ Ngân hàng Thế giới, tiến hành đề tài: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn để bảo quản long” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Phân lâ ̣p lựa chọn đươc đến hai chủng nấm men Candida sake có khả ức chế mạnh phát triển nấm mốc Aspergillus niger Colletotrichum gloeosporioides gây thối hỏng long - Hồn thiện cơng nghệ sản xuất màng bao ăn nấm men Candida sake đối kháng để kéo dài thời gian bảo quản long 30 ngày điều kiện nhiệt độ từ đến 10oC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phân lâ ̣p các chủng nấ m men Candida sake đố i kháng từ các nguồ n quả tươi như: táo, lê thu thâ ̣p đươ ̣c từ các nguồ n nước nước ngồi - Định loại các chủng nấm men có khả ức chế nấm mốc gây thối hỏng long - Xác định khả ức chế các loại nấm mốc gây thối hỏng long như: Aspergillus niger Colletotrichum gloeosporioides các chủng nấm men Candida sake phân lập - Nghiên cứu khảo sát các yế u tố công nghê ̣ thić h hơ ̣p cho sản xuấ t sinh khố i chủng nấm men Candida sake có hoạt tính đối kháng cao phân lập - Tiế n hành bảo quản thử nghiệm chế phẩm nấm men Candida sake có hoạt tính đối kháng cao kết hợp với màng bao ăn CT 27 cải tiến nhiệt độ lạnh 8100C.ở quy mơ phịng thí nghiệm quy mơ lớn(hay mơ hình thực tế) CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cƣ́u và bảo quản tƣơi 1.1.1 Các trình xảy bảo quản rau sau thu hoạch 1.1.1.1 Quá trình vật lý a Sự bay nước: thóat nước phụ thuộc vào độ háo nước hệ keo tế bào, cấu tạo trạng thái mô bao che, đặc điểm, mức độ giập học, nhiệt độ, độ ẩm môi trường xung quanh, tốc độ chuyển động khơng khí, độ chín quả, cách tạo màng, thời gian phương pháp bảo quản các yếu tố khác cường độ hô hấp sinh nước b Sự giảm khối lượng tự nhiên quả: Giảm khối lượng tự nhiên bay nước tổn hao chất hữu hô hấp Giảm khối lượng tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, loại quả, vùng khí hậu, phương pháp bảo quản, độ chín quả, độ nguyên vẹn c Sự sinh nhiệt: sinh nhiệt bảo quản quá trình hơ hấp Hai phần ba lượng nhiệt tỏa môi trường xung quanh, có phần ba sử dụng cho các quá trình trao đổi chất tế bào Có thể tính lượng nhiệt tương đối tạo thơng qua lương CO2 sinh quá trình hơ hấp 1.1.1.2 Các q trình sinh lý sinh hóa a Sự hô hấp quả: Hô hấp làm giảm khối lượng cách tự nhiên Do việc làm giảm hô hấp làm giảm khối lượng tự nhiên quá trình bảo quản Hơ hấp có hai loại Ở hơ hấp hiếu khí sản phẩm cuối CO2, nước nhiệt, hô hấp yếm khí sản phẩm cuối CO2 etalnol Trong quá trình bảo quản cần hạn chế hơ hấp yếm khí hơ hấp yếm khí sảy dễ gây tượng mùi vị lạ cho sản phẩm bảo quản Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ hô hấp loại rau quả, các yếu tố môi trường tồn trữ nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng gió, thời gian tồn trữ, ánh sáng Hô hấp chia thành hai loại hơ hấp đột biến hơ hấp thường Trong hơ hấp đột biến giai đoạn có cường độ hơ hấp cao thường đạt độ chín tối đa sử dụng để ăn tốt Đối với các loại khơng có hơ hấp đột biến cường độ hơ hấp giảm dần quá trình chín tồn trữ b Sự thay đổi thành phần hóa học: Gluxit thành phần dinh dưỡng quan trọng thành phần thường có thay đổi lớn quá trình sinh trưởng, phát triển tồn trữ Sự tích tụ đường thời kỳ chín khơng đường hóa tinh bột mà thủy phân hemixenluloza Khi bị thủy phân , hemixenluloza tạo thành các đường xiloza , manoza arabinoza ( các pentoza ) cấu trúc tế bào bị phân hủy - Pectin chứa phần ba chất khô thành tế bào sơ cấp Trong quá trình chín, protopectin chuyển thành pectin hòa tan, làm cho liên kết các tế bào các mô yếu bị mềm Khi chín các chất pectin bị phân hủy đến axit, pectin metanol làm cho bị nhũn cấu trúc bị phá hủy - Xelluloza không nằm quan dự trữ mà chủ yếu nằm vỏ quả, vỏ hạt, có biến đổi - Hàm lượng axit hữu tổng số có xu hướng giảm axit hữu nguyên liệu quá trình hơ hấp decacboxyl hóa 1.1.1.3 Sự phát triển sinh vật gây thối hỏng trình bảo quản Quả sau thu hoạch thường bị nhiễm các loại sinh vật tác nhân gây thối hỏng nhanh cụ thể là: + Nhóm trùng gây nhiễm vào từ quá trình hoa giai đoạn phát triển các trùng trích hút đưa ấu trùng vào Chỉ chín tức điều kiện dinh dưỡng thuận lợi để chúng phát triển gây thối hỏng Việc loại bỏ hỏng côn trùng gây xử lý trước thu hoạch sau thu hoạch Trước đưa vào bảo quản thường xử lý chiếu xạ xử lý nước nóng để tiêu diệt các ấu trùng gây hại + Các vi sinh vật gây thối hỏng chủ yếu các loại nấm mốc chúng lây nhiếm từ nhiều nguồn khác từ chưa chín đến tận lúc chín, trongquá trình thu hoạch, kể quá trình bảo quản Quả sau thu hoạch thường khả chống chịu với các mầm bệnh yếu chế tự bảo vệ chúng bị ảnh hưởng đặc biệt chín giàu dinh dưỡng mơi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển Để hạn chế tác động các vi sinh vật gây sử dụng nhiều biện pháp khác nhiệt độ, hóa chất, đấu tranh sinh học 1.1.2 Bảo quản tƣơi giới Trên giới vấn đề nghiên cứu công nghệ bảo tươi các nước đặc biệt quan tâm Người ta đã nghiên cứu và sử du ̣ng nhiề u biê ̣n pháp để bảo quản tươi 1.1.2.1 Biê ̣n pháp vật lý a Biê ̣n pháp bảo quản nhiệt độ thấp Đây phương pháp bảo quản tươi truyền thống phổ biến Sau thu hái, đưa vào kho lạnh để giảm cường độ hô hấp giảm bốc nước Cần loại bỏ bầm dập nên phân loại theo độ chín Ngun liệu nhập kho khơng kéo dài quá ngày Nếu thu hoạch vào thời kỳ nóng trước nhập vào phịng tồn trữ phải làm mát hành lang kho lạnh phòng làm mát sơ Khi chuyển từ phòng lạnh cũng cần qua giai đoạn nâng nhiệt từ từ b Biê ̣n pháp chiếu xạ Dùng tia xạ để tiêu diệt mầm bệnh Phương pháp áp dụng các đồng vị phóng xạ đắt hiếm, người tiêu dùng e ngại Cho đến năm 1991 có 37 nước sử dụng phương pháp cho phép chiếu xạ khoảng 40 loại thực phẩm từ hạt, gia vị, rau tươi thịt, có 24 nước thương mại hóa phương pháp Điển hình là: Anh, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Pháp…Tác dụng chiếu xạ có hiệu sau vài đến vài ngày Tác dụng mạnh có oxy độ ẩm cao Nhiệt độ tăng làm giảm tính bền xạ và tốc độ hình thành các ion các phản ứng hóa học xảy nhanh Tia xạ có tác dụng khơng tốt rau tươi làm giảm sức đề kháng vì: + Làm giảm khả tạo màng bảo vệ (da non) các vết thương + Làm mềm chia cắt mạch xelluloza protopectin + Làm tăng độ thẩm thấu tế bào, đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, làm hao tổn các thành phần dinh dưỡng + Phá hoại số cân trao đổi chất, chủ yếu trao đổi lượng, hạn chế oxy hóa làm cho khả tự đề kháng vi sinh vật giảm 1.1.2.2 Biện pháp hóa học a Thuố c diê ̣t nấ m Trong bảo quản hoa quả, người ta sử dụng thuốc diệt nấm nguồn gốc hóa học có thương hiệu như: TBZ SOP Ortho-phenate sử dụng hỗn hợp khơng có natri trộn với TBZ tạo thuốc kháng nấm cho hiệu cao với chủng kháng thuốc Các chất kháng nấm bảo vệ các sản phẩm nông sản, trực tiếp tiêu diệt các bào tử nấm các hệ nấm sợi bề mặt Nếu bị nhiễm từ hệ sợi nấm xâm nhập vào bên thuốc kháng nấm có hiệu thấp Mặc dù thuốc diệt nấm có nguồn gốc hóa học có cơng dụng tốt việc bảo quản thực phẩm cũng mang lại hậu khơng mong muốn như: gây ảnh hưởng đến mơi trường, tạo tính kháng thuốc cho vi sinh vật b Chấ t hấ p phu ̣ khí ethylen Nguyên tắ c của phương pháp là sử du ̣ng chấ t hấ p phu ̣ khí ethylen đă ̣t môi trường bảo quản Ethylen là chấ t khí đươ ̣c hin ̀ h thành quá trin ̀ h bảo quản Sự hình thành khí có tác động kích thí ch sự chín và già hóa của củ quả Đó cũng là mô ̣t trở nga ̣i bảo quản và mở rô ̣ng thi trươ ̣ ̀ ng đế n nơi sản x́ t Ngồi ra, etylen cịn làm tăng cường độ hô hấp, giảm thời gian bảo quản Muố n làm giảm thiê ̣t ̣i 10 ethylen gây cầ n dùng chấ t hấ p phu ̣ ethylen , chấ t hấ p phu ̣ ethylen sẽ phản ứng với ethylen trước nó gây tác đô ̣ng không mong muố n đế n hoa quả tươi Mô ̣t số chấ t hấ p phu ̣ dùng thế giới hiê ̣n : Recadar của Tây Ban Nha , Retain ( kim loa ̣i hoa ̣t hóa bề mă ̣t ) Mỹ, số chất làm giảm phản ứng sinh tở ng hơ ̣p của ethylen : khí CO 2, Acetaldehyt và mô ̣t số chấ t khử ethylen : ozon, KMnO4 c Sử dụng màng bao bảo quản tươi c.1 Tình hình sản xuất màng bao bảo quản quả tươi Ngay từ đầ u thế kỷ XII hoă ̣c XIII người Trung Quố c đã biế t cách sử du ̣ng chế phẩ m ta ̣o màng, họ áp dụng sáp chảy cho chanh cam Họ cho sáp làm chậm nước lên men [10] Thuâ ̣t ngữ sáp thường dùng cho sáp ong, ngày đã đươ ̣c dùng cho mô ̣t số loa ̣i khác có tin ́ h chấ t tương tự sáp: nhựa resin [11] Ở Mỹ sáp paraffin dùng có múi từ năm 1930 Chuyể n sang dung dich ̣ nề n nhựa resin vào cuố i những năm 1940 nhũ tương “ dầu nước” cho màng rau tươi dùng vào năm 1950 [12] Hiê ̣n nay, phương pháp bảo quản bằ ng màng composit khá phở biế n , quan tâm, nghiên cứu nhằ m khai thác những lơ ̣i thế của nó để kế t hơ ̣p với các vâ ̣t liê ̣u khác để cải tiế n các chức : đô ̣ bóng, bề n, dẻo, thấ m khí , dinh dưỡng, mỹ quan chế phẩm Chế phẩ m ta ̣o màng hay mà ng bao là lớp phủ trực tiế p bề mă ̣t quả từ các vâ ̣t liê ̣u polymer Màng bọc trở thành hàng rào kiểm soát trao đổi không khí và nước diễn ở bên rau quả tươi , đồ ng thời làm châ ̣m sự bay nước c các hợp chất thơm có rau , bảo vệ tốt trước tác nhân gây hại như: côn trùng, nấ m mốc, vi khuẩ n… Màng bao chia làm loại: + Màng bao ăn các vật liệu sinh học như: protein, lipid, các polysacharides Màng bao ăn là mô ̣t những bước tiế n lớn cơng 11 Về hình thái bên ngồi: Thí nghiệm 1: Màu vỏ bóng đẹp, có số tai bị vàng Thí nghiệm 2: Màu vỏ bóng, tai xanh đầu trái có tượng nhăn lại Thí nghiệm 3: Tai xanh, cứng, vỏ tươi bình thường, hình dạng giử nguyên khoảng 75 % so với ban đầu Đối chứng:Tai héo, đầu trái tóp lại vỏ khơng tươi thí nghiệm Về thịt quả: Về thịt khơng thấy khác biệt các thí nghiệm, mùi vị độ cứng Kết luận: Thí nghiệm thí nghiệm có ưu việt Ngồi thí nghiệm ngăn ngừa không cho số nấm phát sinh thời gian bảo quản (hình ảnh mơ hình xem phụ lục số) 3.6.2 Mơ hình cơng ty TNHH Lộc Tú Tiến hành thí nghiệm sau: Chọn long cho bảo quản:Chọn long không bị bệnh, khối lượng khoảng 0, 7-0,8 kg Rửa long: Quả long sau thu hoạch vườn rửa nước Javen hạng thực phẩm ( NaClO) nồng độ 2% rửa lại nước thường lần Để ráo Sau long chia làm lô sau: Thí nghiệm 1: lít màng bao MTL1 ( màng CT27) + lít nấm men Candida sake + lít nước Thí nghiệm 2: lít màng bao MTL1 ( màng CT27) + lít nấm men Candida sake + lít nước Thí nghiệm : lít màng chitosan pha sẵn ( màng MTL2) 65 Thí nghiệm 4: Nấm men Candida sake đối kháng tỷ lệ lít nấm men + lít nước Thí nghiệm 5: Đối chứng hóa chất Umikai cơng ty Lộc Tú Các lơ thí nghiệm chia thành hai lơ lớn lơ có sử dụng túi polyethylen đục lỗ khơng sử dụng túi polyethylen đục lỗ.(hình ảnh mơ hình xem phụ lục số 2) Nhận xét kết thử nghiệm: Sau 23 ngày bảo quản nhiệt độ đến 6oC có bọc túi polyetylen đục lỗ, các cơng thức thí nghiệm 1,2,3,4 cho kết tốt so với mẫu đối chứng mẫu sử dụng chế phẩm bảo quản UMIKAI, cơng thức tốt Sau 30 ngày bảo quản độ tươi quả, màu sắc giảm so với ban đầu nhiên không đảm bảo giá trị thương phẩm các mẫu đối chứng mẫu bảo quản chế phẩm UMIKAI bị thối hỏng nhiều (Hình ảnh kết luận mơ hình xem phụ lục số 2) 3.6.3 Mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn Lan Anh Tiến hành với các thí nghiệm sau: Thí nghiệm1: lít màng bao MTL1 ( màng CT27) + lít nấm men Candida sake + lít nước Thí nghiệm 2: lít nấm men Candida sake + lít nước Thí nghiệm 3: lít nấm men Candida sake + lít nước Thí nghiệm : màng Chitosan pha sẵn ( màng MTL2) Đối chứng 1: Sử dụng nước rửa trái nước Javen ( NaClo), tỷ lệ 2% rửa lại nước lần nhứng trái với hóa chất UMIKAI Đối chứng : Sử dụng nước rửa trái nước Javen ( NaClo), tỷ lệ 2% rửa lại nước lần nhứng trái với thuốc rửa bảo quản rau Longlife ( 20l) Các lơ thí nghiệm chia thành hai lơ lớn lơ có sử dụng túi polyethylen đục lỗ không sử dụng túi polyethylen đục lỗ 66 Các tiêu theo dõi Quá trình bảo quản theo dõi các tiêu:  Tỉ lệ thối hỏng  Độ cứng (cảm quan tay)  Màu sắc (cảm quan mắt)  Độ ngon (cảm quan vị giác) Tiến hành theo dõi định kỳ mẫu có phủ màng bao nấm men mẫu đối chứng ngày/lần Tiến hành thu thập, phân tích, xử lý số liệu dựa các tiêu nêu chụp ảnh làm sở để đánh giá hiệu mơ hình Kết sau 28 ngày bảo quản cho thấy: Thí nghiệm 1: Màu vỏ trái bóng, có khoảng 20% số trái tai vàng nhẹ Thí nghiệm 2: Màu vỏ đẹp, tai vàng Thí nghiệm 3: Làm lành trái mang mầm bệnh Kết cho thấy màu đỏ vỏ trái đẹp,bóng,tai vàng nhẹ Nấm bệnh khơng phát triển mà khơ, teo lại Thí nghiệm 4: màu vỏ bóng, có 25% số trái tai vàng nhẹ Các mẫu đối chứng sử dụng Umikai Longlife : Tai héo, đầu trái tóp lại, vỏ khơng cịn tươi Kết luận cơng ty TNHH Lan Anh: Qua các thí nghiệm, cơng ty nhận thấy : thí nghiệm sử dụng lít nấm men Candida sake lít nước khả quan ưu việt ngăn ngừa khơng cho nấm bệnh trái long phát triển (Hình ảnh mơ hình xem phụ lục số 3) 67 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN  Phân lập, định loại chủng nấm men Candida sake L1.5.4 có khă ức chế tốt với Colletotrichum gloeosporioides A.niger  Xác định đươ ̣c các yế u tố công nghê ̣ thích hơ ̣p cho nhân nuôi chủng nấ m m en Candida sake L1.5.4 cho sản lươ ̣ng sinh khố i lớn nhấ t điều kiện : môi trường malt, pH=6,5; nhiê ̣t đô ̣ 30oC, đô ̣ ôxi hòa tan 100%  Đã tạo màng bao Chitosan màng bao CT27 cải tiến phù hợp với bảo quản trái long  Lựa chọn phương pháp nhúng chế phẩm cho thực tiễn bảo quản long qui mô lớn  Thanh long bảo quản chế phẩm nấm men đối kháng Candida sake L1.5.4 kết hợp với màng bao ăn CT27 cải tiến điều kiện nhiệt độ lạnh – 10oC 30 ngày 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng viêṭ [1]: Nguyễn Thùy Châu và cô ̣ng sự Viê ̣n Bảo Quản Sau Thu Hoa ̣ch : Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm sinh học, hóa học sử dụng bảo quản rau quả, hoa tươi Đề tài trọng điểm cấp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 20072009 [2]: Nguyễn Duy Lâm : Báo cáo tổng thuật t liệu TQ 01/2007 Tình hình nghiên cứu cơng nghê ̣ và thiế t bi ̣sản xuấ t chế phẩ m ta ̣o màng bảo quản [3]: Cao Văn Hùng CS, 2006: Nghiên cứu độ thấm khí O2 CO2 số màng plastic sử dụng cơng nghệ bao gói khí điều biến (MAP) bảo quản rau Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, 21, 59-66 [4]: Đặng Xuyến Như CS, 2002: Nghiên cứu công nghệ sử dụng số loại màng để bảo quản số loại Việt Nam Thông tin báo cáo tổng kết 20 năm thành lập Viện Ứng dụng công nghệ http://www.nacentech.ac.vn [5]: Nguyễn Duy Lâm, 2003: Nghiên cứu cải tiến tính chế tạo vật liệu làm màng bao từ chitosan xử lý chiếu xạ để bảo quản tươi hạt giống Đề tài cấp Bộ KH-CN-MT, năm 2001-2002 [6]: Nguyễn Văn Phong, 2003: “ Kết bước đầu việc pha chế màng bảo quản chuối già, Thanh long xồi” Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ rau hoa 2001-2002, Viện nghiên cứu ăn miền Nam, 380-387 [7]: Nguyễn Thị Hoài Trâm, Đỗ Thị Giang, Nguyễn Ngân Minh, Hoàng Ngọc Châu, 1995: Nghiên cứu sử dụng chitosan bảo quản cà chua tươi Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng Cơng nghệ sinh học Công nghiệp thực phẩm giai đoạn 1986 - 1995, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 371 - 377 [8]: Hoàng Kim Phượng CS(2004) Nghiên cứu bảo quản trà Huế Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (Tài liệu lưu thư viện Viện): 69 [9]: Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Thoa: Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau Nhà xuất khoa học kỹ thuật: 1996 Tiế ng anh [10]: Hardenburg, 1967; Baldwin 1994 [11]: Petracek và cô ̣ng sự, 1999 [12]: Kaplan, 1986 [13]: Baldwin E A., Baker R A.(2002): Use of protein in edible coatings for whole and minimally processed fruits and vegetales In: Protein-based Films and Coatings Gennadios A (Ed.) CRC Press, Boca Raton FL 501-515 [14]: Plotto A., Baker B., 2005: Review of wax-based and other coatings for fruits and vegetables IFOAM Technical Paper, July 14, 2005 [15]: Jimenez.M, Huerta T., Mateo R (1997)“ Mycotoxin production by Fusarium species isolated from bananas”, Applied and Microbiology Journal, 63, p 364-369 [16]: google.com-rauhoaquavietnam.vn [17]: Wilson, C.L , Wisniewski, M.E , Droby, and Chalutz, E (1993) A selection strategy for microbial antagonists to control postharvest diseases of fruits and vegetable, Sci Hortic 53:183-189 [18]: Wilson, Charles L.; Wisniewski, Michael E.; Chalutz, Edo; (1998), Biological control of diseases of harvested agricultural commodities using strains of the yeast Candida oleophila United States Patent 5741699 [19]: Zanella A , S.Degasperi et al (2001) ISHS Acta Harticulture 599, International conference, postharvest Unlimited [20]: Torres, J.A (1994) Edible films and coatings from proteins In Hettiarachchy, N.S., Ziegler, G.R Eds Protein functionality in food systems, New York, Marcel Dekker Inc.pp 467-507 [21]: Vinas Almenar, Inmaculada Usall (1998) “Strain of the yeast Candida sake van uden and buckley and its use as a biological control agent for post-harvest fungal disease in fruite”, United state patent 5843434, Publication date 12/02/ 70 [22]: Zanella A , S.Degasperi et al (2001) ISHS Acta Harticulture 599, International conference, postharvest Unlimited [23]: Ting Yu, Lianping Wang, Yun Yin, “Effect of chitin on the antagonistic activity of Cryptococus laurentii against Penicillium expansom in pear fruite”, International journal of food microbiology Volume 122, Issue 1-2, 29 February 2008,p 44-48 [24]: Jeffries, P And M.J Jeger (1990) ”The biological control of postharvest diseases of fruit” Biocontrol News info: 11:333-336 [25]: Britta Leverentz, William S Conway, Wojciech Janisiewicz, Maribel Abadias, Cletus P Kurtzman, and Mary J Camp (2006) Yeast Antagonists , Applied and Environmental Microbiology, February , p 1135-1140, Vol 72, No [26]: Patiño-Vera M, Jiménez B, Balderas K, Ortiz M, Allende R, Carrillo A, Galindo E: Pilot-scale production and liquid formulation of Rhodotorula minuta, a potential biocontrol agent of mango anthracnose J Appl Microbiol 2005;99(3):54050 [27]: Lawrence P , “Use of Bacillus subtilis and Related organisms as Biofungicides”, Journal of Pesticide Science Vol.27, Issue 2, Page 133-140, May, 2006 [28]: Jiang Y.M, X.R, Zhu and Y.B.Li, (2001)“Postharvest control of Litchi fruit Rot by Bacilllus subtilis, Lebensmitell-Wissenschaft-und Technology Vol 34, Issue 7, page 430-436 [29]: Jamalizadeh M, Etebarian H R., Alizadeh A and Aminian H.(2008) Biological control of gray mold on apple fruit by Bacillus licheniformis journal of phytoparasitica, Volume 3, Number [30]: Janisiewicz, Wojciech (2000) Biological control of postharvest diseases of some fruit with Pseudomonas syringae, United state patent 6017752, [31]: Remando T.J Cut flower production guide, Univ Of the Philippin at Los Banos, college, Laguna,1 995 71 [32]: Vinas Almenar, Inmaculada Usall (1998) “Strain of the yeast Candida sake van uden and buckley and its use as a biological control agent for post-harvest fungal disease in fruite”, United state patent 5843434, Publication date 12/02 [33]: Abadias M, N.Texido, J.Usall and Vinas ( 2003) Optimization of growth conditions of the postharvest for biocontrol agent Candida sake CPA-1 in a labscale fermenter – Journal of Applied Microbiology Vol.95, Issue 2, page 301-309 Các trang web - http://www.rauhoaquavietnam.vn - http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-giang-cong-nghe-sau-thu-hoach-chuong9.326432.html - http://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_long_%28th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt%29 72 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Các mẫu long bảo quản chế phẩm sinh học đề tài cơng ty Rau Bình Thuận 73 Bảo quản màng bao ăn đƣợc và nấm men Candida sake Quả long bảo quản Umikai 74 Phụ lục 2: Hình ảnh mẫu long bảo quản mơ hình công ty TNHH Lộc Tú Kiểm tra long sau ngày bảo quản chế phẩm MTL ( công thức 1) công ty TNHH Lộc Tú, thành phố Phan Thiết Kiểm tra long sau 23 ngày bảo quản chế phẩm MTL ( công thức 2) công ty TNHH Lộc Tú 75 Kiểm tra long sau 23 ngày bảo quản chế phẩm MTL ( công thức 4) công ty TNHH Lộc Tú Kiểm tra long sau 23 ngày bảo quản chế phẩm MTL ( công thức 2) công ty TNHH Lộc Tú 76 Quả long sau 30 ngày bảo quản nấm men Candida sake nhiệt độ lạnh 5-6 C cơng ty TNHH Lộc Tú Hình 23 Quả long sau 30 ngày bảo quản nấm men Candida sake nhiệt độ lạnh 5-6oC 77 78 Phụ lục 3: hình ảnh mơ hình bảo quản công ty Lan Anh Quả long sau 28 ngày bảo quản nấm men Candida sake nhiệt độ lạnh 2- 5oC côngty TNHH Lan Anh 79 ... tạo màng bao ăn CT27 có khả bảo quản long 27 ngày nhiệt độ lạnh – 100C với tỷ lệ thối hỏng nhỏ 5% [1] Để nâng cao hiệu bảo quản long chế phẩm nấm men đối kháng Candida sake kết hợp với màng bao. .. thời gian bảo quản long" Mã số 03/BT.HP A03/10/ACP”, tài trợ Ngân hàng Thế giới, tiến hành đề tài: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn để bảo quản long? ?? MỤC... màng bao ăn đươ ̣c CT 27 để bảo quản long thu đươ ̣c kế t khả quan Kết cho thấy chế phẩm nấm men Candida sake ĐN15 kết hợp với màng bao CT27 bảo quản long đươ ̣c 27 ngày, chất lượng long đảm bảo,

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cƣu va bảo quản quả tƣơi

  • 1.1.1 Các quá trình xảy ra trong bảo quản rau quả sau thu hoạch

  • 1.1.2 Bảo quản quả tƣơi trên thế giới

  • 1.1.3 Bảo quản quả tƣơi trong nƣớc

  • 1.2. Tình hình sản xút v̀ bảo quản thanh long ở Vịt Nam

  • 1.2.1 Sản xút trái thanh long

  • CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.2 .2 Bảo quản thanh long sau thu hoach

    • 2.1 Vật liệu nghiên cứu

    • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.2 Môi trường

    • 2.1.3 Các thiết bị nghiên cứu

    • 2.1.4 Các nguyên liệu tạo màng bao ăn được kết hợp với nấm men đối kháng

    • 2.1.5 Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1 Chuẩn bị môi trường v̀ nƣớc ćt

    • 2.2.2. Phương pháp phân lập ńm mốc gây thối hỏng quả thanh long

    • 2.2.3. Phương pháp phân lập nấm men đối kháng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan