1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX

84 726 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 400 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Namá, dễ dàng cho việc thông thơng bằng đờng biển Đội tàu biển của ViệtNam tuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn chocác chủ tàu.

Hiện có rất nhiều doanh nghiệp triển khai bảo hiểm hàng hải nói chung vàbảo hiểm thân tàu nói riêng Tuy nhiên tại Công ty cổ phần bảo hiểmPETROLIMEX (PJICO) nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển đã và đang làmột trong nghiệp vụ chủ yếu của Công ty Cùng với sự phát triển của độitàu biển Việt Nam, PJICO có định hớng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biểntrong những năm tới sẽ là một trong những nghiệp vụ mũi nhọn.

Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Phòng bảo hiểm Hàng Hải củaPJICO, cùng với sự hớng dẫn của các anh chị trong Phòng em tiếp cận với

nghiệp vụ trên và lựa chọn đề tài Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp

vụ bảo hiểm thân tàu biển tại công ty cổ phần bảo hiểmPETROLIMEX ”.

Chuyên đề gồm ba chơng:

Chơng I: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu thuỷ.

Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại

Chơng III: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ

bảo hiểm thân tàu biển của PJICO.

Do thời gian có hạn và kiến thức thực tế về nghiệp vụ cha nhiều nên rấtmong có đợc những ý kiến đóng góp của cô giáo hớng dẫn thực tập và cácanh chị trong Phòng bảo hiểm Hàng Hải để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2005

Đỗ Thị Thu Hà

Trang 2

Chơng i

lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu thủy

I Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu

Tàu thủy là phơng tiện vận tải thủy tiện lợi, giá thành vận chuyển rẻ,v.v nhng tốc độ chậm, hành trình dài ngày trên biển nên thờng chịu nhiềurủi ro, gây tổn thất lớn cho các chủ tàu Theo thống kê của các hãng sảnxuất và sửa chữa tàu, hàng năm trên thế giới có khoảng 7000 vụ tai nạn tàubiển làm thiệt hại hàng tỷ đô la.

Nh chúng ta đã biết, có nhiều phơng tiện vận tải bằng đờng thuỷ, đờngsắt ,đờng bộ, đờng hàng không v.v Trong đó, tàu thuỷ là phơng tiện vận tảibiển có nhiều tiện lợi:

- Có thể chuyên chở đợc nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn,năng lực chuyên chở lớn hơn các phơng tiện khác.

- Việc đầu t xây dựng và bảo quản các tuyến đờng biển dựa trên cơ sở lợidụng điều kiện tự nhiên của biển Do đó, không phải đầu t nhiều vốn,nguyên vật liệu, sức lao động Đây là một trong những nguyên nhân làmcho giá thành vận chuyển bằng đờng biển thấp hơn các phơng tiện khác.Đồng thời nó còn góp phần phát triển tốt mối quan hệ kinh tế với các nớc,góp phần tăng thu ngoại tệ

Song vận chuyển bằng đờng biển lại gặp phải nhiều rủi ro:

- Vận chuyển bằng đờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên,thời tiết, khí hậu trên biển đều ảnh hởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển.Những rủi ro thiên tai bất ngờ nh: bão, sóng thần, lốc v.v.có thể xẩy ra bấtcứ lúc nào.

- Bên cạnh đó còn có rủi ro kỹ thuật: trục trặc về chính con tàu, kỹ thuậtdự báo thời tiết, các tín hiệu điều khiển từ đất liền Theo thống kê của cáchãng sản xuất và sửa chữa tàu, hàng năm trên thế giới có khoảng trên 7000vụ tai nạn tàu biển làm thiệt hại hàng tỷ đô la.

Để giúp các tàu ổn định kinh tế khi không may gặp rủi ro Để tạo chocác chủ tàu khôi phục và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh góp phầnthúc đẩy nền kinh tế phát triển và mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc, gópphần tăng thu nhập cho ngân sách, tăng vốn đầu t cho nền kinh tế v.v hoạtđộng bảo hiểm thân tàu đã ra đời khá sớm Tuy nhiên, mãi đến năm 1888,

Trang 3

luật bảo hiểm thân tàu biển mới chính thức đi vào cuộc sống Đây là bộ luậtbảo hiểm đầu tiên trên thế giới tại London, viết tắt là ITC (Institute TimeClause).

Để hạn chế bớt những nguy cơ có thể xảy ra chính các nhà bảo hiểm lạibắt tay vào công cuộc tìm kiếm những phơng án tối u nhất cho việc đềphòng và hạn chế tổn thất Các hớng dẫn chỉ đờng, các tuyến đờng biển đợcnâng cấp, các công trình vì sự an toàn đờng biển chính là biện pháp hữuhiệu nhất trong đề phòng và hạn chế tổn thất Lợi ích của các cá nhân, từngđơn vị riêng lẻ giờ đây đã mang lợi ích cả xã hội, cộng đồng Hao phí xãhội vì thế đợc tối thiểu hoá Không chỉ ngăn chặn hay bảo hiểm cho nhữngtổn thất do thiên tai gây ra, bảo hiểm hàng hải nói chung và bảo hiểm thântàu biển nói riêng còn bảo vệ an toàn cho hành trình của các con tàu trớcnhững nguy cơ đe doạ từ chính con ngời (cớp biển, manh nha của thuỷ thủđoàn v.v ).

Đội tàu biển Việt Nam tuy không lớn nhng lại nhỏ bé, cũ kỹ, độ tuổicủa các tàu quá lớn v.v nên khả năng gặp tai nạn, rủi ro là rất lớn, và nhữngvụ tổn thất đó cũng gây ra không ít khó khăn cho các chủ tàu Chính vì vậynên việc bảo hiểm thân tàu càng trở nên cần thiết không thể thiếu.

II Rủi ro và tổn thất trong hoạt động hàng hải.

1 Rủi ro hàng hải

Theo lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hải, ban đầu ngời bảo hiểmchỉ nhận bảo hiểm cho bốn rủi ro hiểm hoạ chính: chìm đắm, mắc cạn, đâmva Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế và các đội tàu nhiều rủi rophát sinh Để thu hút khách hàng, ngời bảo hiểm ngày càng nhận bảo hiểmthêm cho nhiều rủi ro.

Theo nguyên nhân, ngày nay rủi ro hàng hải đợc phân thành: rủi ro dothiên tai, rủi ro do tai nạn bất ngờ trên biển và rủi ro do hành động của conngời.

Rủi ro do thiên tai: Đây là những rủi ro do thiên nhiên gây ra nh: biểnđộng, bão, lốc, sét đánh, núi lửa phun, động đất, thời tiết quá xấu v.v màcon ngời không chống lại đợc.

Tai nạn bất ngờ trên biển: Đây là các rủi ro xẩy ra bất ngờ không lờngtrớc đợc nh:

- Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, hoả hoạn, mất tích, đâm va với tàu hoặcmột vật thể cố định hay di động khác không phải là nớc ( nh: va chạm vớimáy bay, máy bay trực thăng hoặc vật tơng tự hoặc vật rơi từ đó xuống).

Trang 4

- Bất cẩn của thuyền trởng, sỹ quan, thuỷ thủ, hoa tiêu.- Manh động của thuyền trởng, sỹ quan, thuỷ thủ.

- Bất cẩn của ngời sửa chữa hay thuê tàu ấy không phải là ngời đợc bảohiểm.

Rủi ro do hành động của con ngời: đây là rủi ro do hành động cố ý củacon ngời gây ra:

- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng phiến loạn, khởi nghĩa hoặc đấutranh quần chúng nhân dân đó phát sinh, hoặc hành động thù địch bởi thếlực tham chiến hay chống chế thế lực tham chiến.

- Chiếm, bắt giữ, cầm chế hay giam hãm, và những hậu quả của nhữngviệc này hay một mu toan thực hiện những việc ấy.

- Mìn, ng lôi, bom không ngời thừa nhận hoặc vũ khí chiến tranh khôngngời thừa nhận.

- Những ngời đình công, công nhân bế xởng hay những ngời tham giatrong các cuộc gây rối lao động, bạo động hay phong trào quần chúng.

- Ngời khủng bố hay bất cứ ngời nào hành động trong mục đích chínhtrị.

- Việc tịch thu hay truất hữu.

Đó là các rủi ro chính, ngoài ra còn có các rủi ro phụ: rủi ro ô nhiễm: Đây là rủi ro phát sinh từ một quyết định của một chức trách nhà nớchành động theo thẩm quyền đợc giao phó để phòng ngừa hoặc hạn chế rủiro ô nhiễm hay tổn hại đến môi trờng hay nguy cơ ô nhiễm và tổn hại môitrờng, trực tiếp gây ra bởi tổn hại của tàu mà ngời bảo hiểm phải chịu tráchnhiệm theo bảo hiểm này.

2.2 Tổn thất toàn bộ ớc tính

Trang 5

Tổn thất toàn bộ ớc tính là dạng tổn thất tuy cha ở mức độ tổn thấttoàn bộ nhng khó có thể tránh khỏi hoặc muốn tránh khỏi phải bỏ ra mộtchi phí lớn hơn số tiền bảo hiểm của con tàu đó.

Nếu có tổn thất toàn bộ ớc tính xảy ra thì ngời đợc bảo hiểm từ bỏcon tàu một cách hợp lý và nhận bồi thờng toàn bộ.

2.3 Tổn thất riêng

Khi tàu bị tổn thất riêng, chủ tàu phải chi phí để sửa chữa, tái tạo cácbộ phận bị h hại v.v gọi là chi phí sửa chữa.

Có hai loại chi phí sửa chữa:

- Sửa chữa tạm thời ở cảng xảy ra tổn thất (dù có hay không có xởng sửachữa) nhằm tiết kiệm chi phí và đảm bảo cho tàu hành trình đợc Nếu tạicảng lánh nạn tranh thủ sửa chữa tạm thời thì chi phí sửa chữa đợc đa vàochi phí cứu nạn hoặc chi phí tổn thất chung.

- Chi phí sửa chữa chính thức: Tàu sử dụng một thời gian nhất định phảisửa chữa, ngời đợc bảo hiểm sẽ chọn nơi chi phí sửa chữa thấp nhất Nhvậy, ngời đợc bảo hiểm là ngời quyết định nơi sửa chữa chính thức của contàu theo phơng thức đầu thầu Mọi phí tổn (kể cả đa tàu đến nơi sửa chữa)do bảo hiểm chi trả Trong qúa trình sửa chữa, nếu chịu những công việcliên quan đến chủ tàu, chủ tàu phải chịu trách nhiệm.

2.4 Tổn thất chung

Tổn thất chung là tổn thất liên quan đến lợi ích chung của cuộc hànhtrình Đó là hành động hy sinh vì lợi ích chung của con tàu trong cuộc hànhtrình Tổn thất chung đợc xác định theo 4 nguyên tắc:

- Phải có nguy cơ đe doạ thực sự do cuộc hành trình;- Phải do hành động hy sinh có dụng ý;

- Các tài sản hy sinh và chi phí bỏ ra hợp lý;- Vì an toàn chung cho cả hành trình.

Giá trị tổn thất chung bao gồm giá trị tài sản bị hy sinnh và chi phí bấtthờng xảy ra trên hành trình Chi phí này thờng do hãng tàu bỏ ra Giá trị

Trang 6

tổn thất chung đợc phân bổ cho các bên có quyền lợi đợc tổn thất chung cứuvãn.

Trong bảo hiểm thân tàu, chủ tàu đóng góp vào tổn thất chung dớihình thức:

+ Giá trị đóng góp tổn thất cũng phân bổ cho tàu theo điều kiện bảohiểm FOD, FPA, và ITC;

+ Giá trị các tài sản của tàu hy sinh trong tổn thất chung hạn chế trongmột số tài sản nhất định theo điều kiện bảo hiểm FPA và ITC;

+ Giá trị các tài sản khác còn lại của tàu hy sinh trong tổn thất chungtheo điều kiện bảo hiểm ITC.

2.5 Tổn thất riêng, h hỏng cha sửa chữa

Tổn thất riêng, h hỏng v.v là những tổn thất, h hỏng nhng không ảnhhởng đến hành trình và quá trình kinh doanh của con tàu Ngời bảo hiểmchịu trách nhiệm về sự giảm giá trị thân tàu do h hỏng cha sửa chữa gây ra.

- Chi phí giám định tổn thất.

Những chi phí này ngời bảo hiểm phải trả.

III Nội dung của bảo hiểm thân tàu

1 Đối tợng và phạm vi bảo hiểm

1.1 Đối tợng

Đối tợng bảo hiểm thân tàu thuỷ là toàn bộ con tàu bao gồm vỏ tàu,máy móc, trang thiết bị trên con tàu đó có liên quan đến hoạt động của contàu Nh vậy, thực chất bảo hiểm thân tàu thuỷ là bảo hiểm giá trị con tàu đó,bao gồm giá trị vỏ tàu, máy móc và trang thiết bị.

Trong bản kê khai hợp đồng bảo hiểm thân tàu thuỷ, chủ tàu phải nêurõ tên tàu, cảng đăng ký, quốc tịch tàu, năm và nơi đóng tàu, cấp tàu, trọngtải v.v Đồng thời, chủ tàu phải đảm bảo ba điều kiện quy định:

- Tàu đủ khả năng đi biển,

- Quốc tịch tàu không thay đổi suốt thời gian bảo hiểm,- Hành trình con tàu phải hợp pháp.

Những quy định này phải đợc giải thích rõ ràng và chủ tàu phải tuânthủ đúng quy định Những quy định này có liên quan đến phạm vi bảo

Trang 7

1.2 Phạm vi bảo hiểm

Xác định phạm vi bảo hiểm là xác định những rủi ro đợc bảo hiểmlàm căn cứ xét bồi thờng Phạm vi bảo hiểm vừa có liên quan đến ngời bảohiểm, vừa liên qan đến ngời tham gia bảo hiểm.

Phạm vi bảo hiểm thân tàu thuỷ thờng liên quan đến các rủi ro chínhnh chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va (Đâm va ở đây đợc giới hạn trongphạm vi đâm va giữa tàu với tàu; tàu với công trình kiến trúc đợc xây dựngtrên biển, trên cảng; đâm va giữa tàu với các vật thể nổi, vật thể di động,v.v.) Phạm vi bảo hiểm thân tàu còn có thể bao gồm tàu mất tích do mọi lýdo, tàu h hại do lỗi lầm của thuỷ thủ đoàn, do cớp biển v.v.

Bên cạnh rủi ro đợc bảo hiểm cũng cần xem xét những rủi ro không ợc bảo hiểm (rủi ro loại trừ) Rủi ro loại trừ bao gồm: rủi ro riêng về chiếntranh, đình công; rủi ro do cố ý, lỗi lầm của ngời đợc bảo hiểm, và rủi ro dovi phạm những điều kiện bảo hiểm.

Những ngời bảo hiểm có thể xem xét bảo hiểm thêm những rủi ro cóthể bảo hiểm nếu ngời tham gia bảo hiểm (chủ tàu) yêu cầu và nộp phí.Chẳng hạn chủ tàu yêu cầu bảo hiểm thêm trờng hợp tàu đi chệch hớng,thay đổi hành trình hoặc chậm trễ hành trình, v.v ngời bảo hiểm phải xemxét rất cụ thể từng trờng hợp để chấp nhận hay không.

Phạm vi bảo hiểm thờng gắn kết với chế độ bảo hiểm Trong bảo hiểmthân tàu thuỷ ngời ta thờng áp dụng hai chế độ bảo hiểm: Chế độ bảo hiểmtheo rủi ro đầu tiên và chế độ miễn thờng (vợt mức giới hạn) gồm miễn th-ờng chung, miễn thờng tổn thất do rủi ro phụ gây ra và miễn thờng do tàu viphạm quy định (không thông báo tổn thất).

2 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu.

Muốn tham gia bảo hiểm thân tàu thuỷ phải hiểu rõ các quy định vềđiều kiện bảo hiểm; luật bảo hiểm hàng hải quốc tế; công ớc Brusel 1924,quy tắc York Antwerp 1974 và qui ớc Hague Visby 1977.

Hiện nay đang thịnh hành 10 điều kiện bảo hiểm Lựa chọn điều kiệnchính là xác định phạm vi rủi ro tham gia bảo hiểm; đồng thời cũng là giớihạn trách nhiệm của bảo hiểm trong việc bồi thờng Các chủ tàu thờng chọnđiều kiện thích hợp với mình, nghĩa là điều kiện rủi ro hay gặp phải phù hợpvới khả năng tài chính v.v.

Bốn điều kiện mà các chủ tàu thờng chọn lựa để tham gia bảo hiểmthân tàu là:

2.1 Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO)

Theo điều kiện này, ngời bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thờng:

Trang 8

a) Tổn thất toàn bộ thực tế Trong điều kiện này, con tàu h hỏng khôngcòn nguyên vẹn hoặc bị tớc quyền sở hữu.

b) Tổn thất toàn bộ ớc tính là tổn thất toàn bộ thực tế không thể tránhkhỏi phải chi phí lớn hơn giá trị thực tế không thể tránh khỏi hoặc muốntránh khỏi phải chi phí lớn hơn giá trị cứu vãn đợc.

c) Chi cứu nạn là những chi phí phát sinh để cứu tàu khi gặp nạn trongtrờng hợp khẩn cấp nh kéo tàu ra khỏi cạn v.v.

Chi phí này đợc phân bổ theo giá trị tàu đợc cứu kể cả hàng hoá đợccứu.

Tóm lại, điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO) có phạm vi hẹpnhất Nó chỉ bảo hiểm khi tàu bị tổn thất toàn bộ thực tế hoặc tàu nằm trongnguy cơ tổn thất toàn bộ thực tế l à không tránh khỏi hoặc tránh khỏi bằngcứu nạn.

2.2 Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất bộ phận (FOD)

Điều kiện bảo hiểm FOD có phạm vi rộng hơn TLO Cụ thể:- Bảo hiểm mọi tổn thất và chi phí mà TLO gánh chịu (a+b+c);- Bảo hiểm thêm các tổn thất và chi phí:

d) Chi phí tố tụng, đề phòng và hạn chế tổn thất với điều kiện chi phínày phát sinh rủ ro, tổn thất đợc bảo hiểm;

e) Chi phí trách nhiệm đâm va do chủ tàu đợc bảo hiểm gánh chịu vớichủ tàu hoặc chủ tài sản khác do chủ tàu có lỗi.

f) Chi phí đóng góp vào tổn thất chung.

2.3 Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu (FPA)

Điều kiện bảo hiểm FPA vừa gánh chịu mọi tổn thất và chi phí củaFOD, vừa đảm trách thêm:

g) Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung và chỉ hạn chếtrong một số bộ phận nhất định của tàu;

h) Tổn thất riêng do cứu hoả trên tàu và do va chạm với tàu khác trongkhi cứu nạn.

Tóm lại, điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng FPA đã mở rộngthêm bảo hiểm tổn thất bộ phận của tàu hy sinh vì hành động tổn thất chungnhng chỉ giới hạn ở một số bộ phận nhất định của tàu Đặc biệt, điều kiệnFPA tuy loại trừ tổn thất riêng nhng vẫn bảo hiểm tổn thất trong trờng hợpkhẩn cấp, hiểm nghèo hay xẩy ra tổn thất đó là công tác cứu hoả và cứu nạngây nên đâm va với tàu khác.

2.4 Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (ITC)

Trang 9

Ngoài các rủi ro mà TLO, FOD và FPA đã bảo hiểm, ITC còn bảohiểm thêm:

i) Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung gây ra, ngoàinhững bộ phận nhất định đã kể ở điểm (g);

j) Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc thiết bị do tai nạnbất ngờ gây ra, ngoài điểm (h).

Trang 10

Bảng1: Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm

a Tổn thất toàn bộ thực tếb Tổn thất toàn bộ ớc tínhc Chi phí cứu nạn

d Chi phí tố tụng, đề phòng hạn chếtổn thất

e Chi phí trách nhiệm đâm va

f Chi phí đóng góp vào tổn thấtchung

g Tổn thất bộ phận nhất định dohành động tổn thất chung và chỉhạn chế trong một số bộ phậnnhất định

h Tổn thất riêng vì cứu hoả, đâm vakhi cứu nạn

i Tổn thất bộ phận khác do hànhđộng tổn thất chung

j Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tainạn khác

Ghi chú:

- TLO: Total Loss Only

- FOD: Free of Damage (absolutely)

- FPA: Free from Particular Average (absolutely)- ITC: Institute Time Clause

3 Số tiền bảo hiểm

Trong bảo hiểm vật chất thân tàu các công ty bảo hiểm trên thế giớithông thờng chỉ chấp nhận bảo hiểm với một số tiền nhất định so với giá trịbảo hiểm nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ tàu Cho nên ở

nghiệp vụ này thờng sử dụng thuật ngữ số tiền bảo hiểm chứ không dùng

thuật ngữ giá trị bảo hiểm

Bảo hiểm thân tàu là dạng bảo hiểm tài sản, cho nên số tiền bảo hiểmđợc tính trên cơ sở giá trị theo giá thị trờng của đối tợng bảo hiểm Điều đócó nghĩa là số tiền bảo hiểm bao gồm giá trị vỏ tàu, máy móc và trang thiếtbị trên con tàu Thông thờng, chủ tàu bảo hiểm thấp hơn giá trị con tàu.Trong trờng hợp chủ tàu tham gia bảo hiểm theo điều kiện “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpbồi thờng tổn

Trang 11

số tiền bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thờng theo thiệt hại thực tế; nếu tổn thấtlớn hơn số tiền bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thờng bằng số tiền bảo hiểm.

Chủ tàu không chỉ đăng kí bảo hiểm con tàu mà con đăng ký bảohiểm cớc phí chuyên chở hàng hoá, chi phí điều hành.

Cớc phí chuyên chở hàng hoá là số tiền cớc mà chủ tàu phải trả lạicho chủ hàng do chủ tàu không đa hàng về đến bến (vì bị thất lạc, tổn thất).Theo quy định, tiền bảo hiểm cớc phí cao nhất bằng 25% số tiền bảo hiểmthân tàu.

Chi phí điều hành là những chi phí quản lý, lãi kinh doanh v.v… Chủ Chủtàu bảo hiểm thêm chi phí điều hành nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh.Số tiền bảo hiểm chi phí điều hành (theo quy định của ITC sửa đổi ngày01/10/1983) cao nhất bằng 25% số tiền bảo hiểm thân tàu.

Vậy số tiền bảo hiểm thân tàu gồm: Số tiền bảo hiểm thân con tàu, sốtiền bảo hiểm cớc phí chuyên chở và số tiền bảo hiểm chi phí điều hành.

4 Phí bảo hiểm thân tàu thuỷ

Khi đã xác định đợc số tiền bảo hiểm ngời ta xác định tiếp phí bảohiểm mà chủ tàu phải nộp.

Phí bảo hiểm là số tiền mà ngời tham gia bảo hiểm (chủ tàu) nộp chongời bảo hiểm trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí (bảo hiểm).

Phí bảo hiểm thân tàu thuỷ có thể bao gồm: - Phí bồi thờng cho tổn thất toàn bộ;

- Phí bồi thờng tổn thất bộ phận bao gồm các chi phí sửa chữa tạmthời, chính thức và cha sửa chữa;

- Phụ phí gồm chi phí quản lý, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, chiphí tuyên truyền quảng cáo v.v.

P = Sb x R

Sb: Số tiền bảo hiểm đã đề cập ở phần( 2.3)

R: Tỷ lệ phí phụ thuộc vào độ tuổi, tầm vóc và trang thiết bị củacon tàu Tàu càng già (trên 15 tuổi), tầm vóc càng lớn, trang thiết bị c àngkém hiện đại… Chủ thì tỷ lệ phí càng cao Và tỷ lệ phí do các công ty tự xácđịnh

Có một số cách tính tỉ lệ phí:

C1: Có công ty chia tỷ lệ phí thành hai bộ phậnR = R1 + R2

R1 : Tỷ lệ phí cơ bảnR2: Tỷ lệ phụ phí

Trang 12

C2: Có những công ty lại chia tỷ lệ phí làm ba bộ phậnR = R1 + R2 +R3

R1: Tỷ lệ phí bồi thờng tổn thất toàn bộR2: Tỷ lệ phí bồ thờng tổn thất bộ phậnR3: Tỷ lệ phụ phí

R2: phụ thuộc vào tình trạng bảo dỡng sửa chữa, vào tuyến đờng vàphạm vi hoạt động của tàu, vào tình trạng tổn thất các năm trớc đó của độitàu (trên tuyến đờng) v.v.

R3:phụ thuộc vào chi phí quản lý hành chính, chi phí đề phòng hạn chếtổn thất, lập quỹ dự phòng, tỷ lệ lạm phát mất giá đồng tiền v.v.

C3: Có những công ty lại chia tỷ lệ phí thành hai bộ phận làR = R1 + R2

R1: Tỷ lệ phí chính thốngR2: Tỷ lệ phí tàu già

Tuy nhiên xét về mặt lý thuyết tỷ lệ phí phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Xác suất rủi ro của những năm trớc đó

- Điều kiện bảo hiểm

- Phạm vi hoạt động của con tàu- Trình độ nghề nghiệp của thuỷ thủ

- Tình trạng thực tế của con tàu (độ tuổi, sửa chữa lớn, công suất mã lựcv.v.)

Dù phân chia tỷ lệ phí thế nào chăng nữa thì các công ty bảo hiểmcũng phải tính toán đợc và lập thành bảng tỷ lệ phí Do đó dễ dàng tính toánphí bảo hiểm cho các chủ tàu.

Cũng nh các nghiệp vụ khác, phí bảo hiểm thân tàu phải đóng ngaykhi hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Mỗi nớc có quy định riêng về tỷ lệ hoànphí bảo hiểm cho tàu ngừng hoạt động liên tục phù hợp với điều kiện bảohiểm của nớc đó.

Phí bảo hiểm có thể nộp một lần hay nhiều lần do hai bên thoả thuậnthông thờng các công ty bảo hiểm trên thế giới quy định nh sau:

Nếu tàu ngừng hoạt động trên 30 ngày chủ tàu báo cho nhà bảo hiểmbiết và nhà bảo hiểm hoàn lại phí trong thời gian đó Mức hoàn lại đợc tínhnh sau:

- Hoàn lại 90% số phí mà hai bên thoả thuận- Hoàn lại 70% số phí nếu tàu neo đậu sửa chữa

- Hoàn lại 50% số phí nếu tàu neo đậu ở cảng nớc ngoài

Trang 13

Công thức tính phí hoàn lại nh sau:Phoàn lại = Pcả năm x tỷ lệ phí hoàn lại x Bởi vì đây là bảo hiểm tài sản nên thờigian hoạt động thờng là một năm.

Số ngày ngừng hoạt động365 ngày

Trang 14

5 Quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong bảo hiểm thân tàu thuỷ

5.1 Ngời bảo hiểm

Thực chất ngời bảo hiểm chính là các doanh nghiệp bảo hiểm Doanhnghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động kinh doanhbảo hiểm và tái bảo hiểm.

Trong bảo hiểm thân tàu biển, các Công ty bảo hiểm có trách nhiệmbồi thờng tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm trong trờng hợp xẩy ra tổn thấtcho chủ tàu (ngời đợc bảo hiểm) Quyền lợi mà ngời bảo hiểm đợc hởngchính là mức phí mà họ thu đợc.

5.2 Ngời đợc bảo hiểm- ngời tham gia bảo hiểm

Bảo hiểm thân tàu biển là nghiệp vụ bảo hiểm tài sản Vì vậy mà chủsở hữu con tàu là ngời tham gia bảo hiểm đồng thời là ngời đợc bảo hiểm.

Ngời tham gia bảo hiểm - ngời đợc bảo hiểm có thể là chủ tàu, có thểlà chủ hàng, có thể là thuyền trởng (nếu thuyền trởng cũng có quyền sở hữucon tàu), có thể là ngời thuê tàu, có thể là một cá nhân, một tập thể các chủsở hữu hoặc một doanh nghiệp.

iv Quy trình khai thác bảo hiểm thân tàu

1 Công tác khai thác

Bất kỳ doanh nghiệp bảo hiểm nào muốn bán đợc sản phẩm của mìnhcũng đều cần đến công tác khai thác bảo hiểm Đó chính là cần đến hệthống phân phối - tức là cần đến các yếu tố con ngời và phơng tiện vật chấtnhằm trao đổi thông tin và chuyển giao sản phẩm từ doanh nghiệp, ngời bánsang ngời mua Nhờ có hệ thống phân phối, ngời mua có thể mua đợc sảnphẩm còn ngời bán bán đợc sản phẩm của mình.

Khái niệm hệ thống phân phối sản phẩm không chỉ áp dụng trongphân phối các sản phẩm hữu hình mà cả trong các sản phẩm vô hình, trongđó có sản phẩm bảo hiểm Nhng đối với các sản phẩm hữu hinh, hệ thốngphân phối bao gồm các phơng tiện vật chất có thể rất lớn và khá tốn kémnh kho chứa hàng, phòng trng bày, phơng tiện chở hàng v.v Còn đối vớisản phẩm vô hình, hệ thống phân phối đơn giản hơn do ít đòi hỏi phơng tiệnvật chất, mà chủ yếu là yếu tố con ngời Hệ thống phân phối mà các doanhnghiệp bảo hiểm sử dụng thờng bao gồm:

1.1 Các loại hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm1.1.1 Hệ thống đại lý chuyên nghiệp

Đây là hệ thống phân phối truyền thống, trong đó đại lý là các tổchức, cá nhân đợc doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền nhằm thực hiện việc

Trang 15

này đợc coi là khá tốn kém chi phí cho doanh nghiệp bảo hiểm, do doanhnghiệp phải chi phí đào tạo đại lý, trả hoa hồng cao v.v.

1.1.2 Các mạng lới phân phối kết hợp (hệ thống phân phối bán hàng tạiđiểm)

Đây là hệ thống phân phối dựa trên kênh phân phối của các lĩnh vựckinh doanh khác nh ngân hàng, bu điện, cơ quan thuế, hệ thống các cửahàng bán lẻ Do tận dụng đợc con ngời, cơ sở vật chất, nguồn khách hàngcủa các lĩnh vực này nên đây là kênh phân phối khá tiết kiệm chi phí chodoanh nghiệp bảo hiểm.

1.1.3 Các văn phòng bán bảo hiểm

Đây là hệ thống phân phối trong đó nhân viên của doanh nghiệp bảohiểm đợc trả lơng sẽ trực tiếp thực hiện việc bán sản phẩm tại trụ sở chínhcủa doanh nghiệp hay tại các phòng bảo hiểm khu vc, các chi nhánh v.v.

1.1.4 Môi giới

Môi giới bảo hiểm là tổ chức trung gian đại diện cho khách hàng t ìmkiếm các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp Môi giới đợc hởng hoa hồng dodoanh nghiệp bảo hiểm chi trả Phân phối qua môi giới làm tăng uy tín chodoanh nghiệp nhng có nhợc điểm là doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không đợctiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của môi giới.

Trang 16

1.1.5 Các hệ thống phân phối khác

Ngoài việc sử dụng các hệ thống phân phối nh vừa đề cập ở trên, cácdoanh nghiệp bảo hiểm còn cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua gửith trực tiếp, qua điện thoại, qua mạng máy tính (thơng mại điện tử), quaviệc quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng: vô tuyến truyềnhình, đài phát thanh, báo, tạp chí v.v.

Việc sử dụng hệ thống phân phối này giúp doanh nghiệp giảm đợc mộtsố chi phí trung gian, do đớ tạo điều kiện giảm giá và tăng một số lợi thếcạnh tranh Nhng hệ thống phân phối này chỉ thành công khi áp dụng vớimột số sản phẩm đơn giản, công nghệ phát triển và khách hàng có đợc thóiquen mua sản phẩm.

1.2 Lựa chọn hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm

Hệ thống phân phối mà doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng sẽ tác độngđến loại hình sản phẩm, mức giá của sản phẩm cũng nh phơng thức qua đósản phẩm đợc truyền thông Trớc khi lựa chọn một số cơ cấu các hệ thốngphân phối cụ thể, doanh nghiệp phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu củatừng hệ thống phân phối trong mối quan hệ với nhu cầu của doanh nghiệp.Hệ thống phân phối đợc lựa chọn phải là hệ thống sao cho việc phân phốiđạt hiệu quả nhất Nhng cũng cần lu ý rằng hệ thống phân phối đợc coi làhiệu quả đối với sản phẩm này hoặc trên thị trờng mục tiêu này, có thểkhông hiệu quả đối với sản phẩm khác hoặc trên thị trờng mục tiêu khác.

Nhìn chung, khi lựa chọn hệ thống phân phối, doanh nghiệp bảo hiểmphải xem xét các nhân tố:

- Đặc tính của ngời mua trên thị trờng mục tiêu: Đây là nhân tố cơ bản

quyết định việc lựa chọn hệ thống phân phối Vì mục đích chính của phânphối là chuyển giao sản phẩm từ doanh nghiệp sang ngời mua, do đó khilựa chọn hệ thống phân phối phải làm sao đáp ứng nhu cầu của ngời mua.

Đặc tính của ngời mua ở đây đề cập đến các yếu tố nh: số lợng ngờimua (mật độ ngời mua); loại ngời mua trên thị trờng mục tiêu (cá nhân haydoanh nghiệp); đặc tính mua (mua sản phẩm gì, mua bao nhiêu, mua ở đâu,mua khi nào, thói quen mua qua đại lý quen thuộc hay lựa chọn sản phẩmrẻ nhất) của họ.

- Đặc tính của sản phẩm: Tính đơn giản hay phức tạp của sản phẩm sẽ

tác động đến hệ thống phân phối sử dụng Nh đã đề cập trong phần phânloại sản phẩm, chỉ có những sản phẩm bảo hiểm khá đơn giản mới có thể đ-

Trang 17

ợc phân phối qua kênh phản hồi trực tiếp, còn các sản phẩm phức tạp hơn

thì chỉ có thể phân phối qua lực lợng bán cá nhân.

- Đặc tính của doanh nghiệp: Nguồn nhân lực của doanh nghiệp, khả

năng tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, mục tiêu kinh doanh, triết lý quản trịmà doanh nghiệp theo đuổi v.v cũng sẽ tác động đến hệ thống phân phối sửdụng.

Ngoài ra, môi trờng marketing, mức độ kiểm soát cũng là các nhân tốtác động đến việc lựa chọn hệ thống phân phối.

Trong bảo hiểm thân tàu đợc phân phối chủ yếu qua các kênh: hệthống đại lý chuyên nghiệp, các văn phòng bán bảo hiểm.

2 Công tác giám định

Giám định tổn thất đợc thực hiện bởi các chuyên viên giám định Tuỳtheo từng nớc, từng loại hình doanh nghiệp bảo hiểm và từng nghiệp vụ bảohiểm khác nhau mà quy chế về chuyên viên giám định bảo hiểm cũng khácnhau ở những nớc phát triển, chuyên viên giám định do doanh nghiệp bảohiểm trực tiếp chỉ định và lựa chọn Nhng phần lớn các nớc chuyên viêngiám định là chính nhân viên của bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm.

Chuyên viên giám định bảo hiểm phải công minh, cẩn thận và hiểubiết một cách thấu đáo về từng nghiệp vụ bảo hiểm mà mình phụ trách.Phải thi hành công vụ một cách mẫn cán, chấp hành nghiêm chỉnh nhữngchỉ thị, ý kiến của doanh nghiệp bảo hiểm Nếu chuyên viên giám định dodoanh nghiệp bảo hiểm chỉ định, lựa chọn sẽ đợc uỷ nhiệm một số quyềnhạn nhất định, song không đợc nhợng lại sự uỷ quyền này cho ngời khác,lợi ích của họ phải độc lập với lợi ích của ngời tham gia bảo hiểm.

2.1 Yêu cầu

Ghi nhận thiệt hại phải đảm bảo chính xác, kịp thời, khách quan vàtrung thực Ghi nhận thiệt hại tức là ghi lại thực trạng và xác định lại thiệthại, mức độ trầm trọng và nguyên nhân gây thiệt hại Công việc giám địnhchỉ đợc tiến hành khi bên tham gia bảo hiểm hay doanh nghiệp bảo hiểmyêu cầu Để đảm bảo tính khách quan, một số nghiệp vụ bảo hiểm trongquá trình giám định phải có sự chứng kiến của các bên liên quan Ví dụ:Giám định tổn thất đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất, nhập khẩucần mời cơ quan vận chuyển, công ty bốc dỡ hàng và phía nhận hàng chứngkiến Những thiệt hại đợc ghi nhận phải thể hiện trong “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpBiên bản giám địnhtổn thất”

Trang 18

Đề xuất các biện pháp bảo quản và phòng ngừa thiệt hại, phải kịp thờivà đúng quyền hạn Khi rủi ro tổn thất xảy ra, chuyên viên giám định cónghĩa vụ can thiệp để giảm thiểu độ trầm trọng của tổn thất và tình trạng giatăng thiệt hại Sự can thiệp của chuyên viên giám định là đa ra các biệnpháp cứu hộ và an toàn đối với tài sản đợc bảo hiểm và tài sản, tính mạngcủa ngời thứ ba, thu gom, đóng gói gia công lại bao bì chứa hàng, bảo vệ tàisản để tránh mất cắp Tuy nhiên, chuyên viên giám định không đợc vợtquyền và làm thay ngời đợc bảo hiểm Nếu phát hiện tổn thất có tính hệthống, chuyên viên giám định phải tìm hiểu nguyên nhân, cách giải quyếtvà thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm đã uỷ nhiệm lựa chọn mình làmngời giám định.

Những thông tin mà chuyên viên giám định cung cấp cho doanhnghiệp bảo hiểm dù là tự nguyện, nhng nội dung của nó là tất cẩ những chitiết về những sự kiện đã xảy ra tổn thất, tình trạng mất cắp, các quyết địnhcủa cơ quan công an và chính quyền địa phơng Những thông tin này sẽkhông có giá trị nếu đợc cung cấp quá muộn, bởi vì nó không đợc đa rathảo luận và làm bằng chứng khi lập biên bản giám định tổn thất.

2.2 Quy trình giám định tổn thất

Giám định bảo hiểm chỉ chấp nhận yêu cầu giám định trong những ờng hợp xảy ra tai nạn, có tổn thất, thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Vìvậy, đối với những trờng hợp phát hiện không thuộc phạm vi bảo hiểm cầncó ý kiến ngay để bên tham gia bảo hiểm có hớng giải quyết.

Tuỳ từng nghiệp vụ bảo hiểm mà tổ chức giám định tổn thất cho phùhợp Có thể khái quát quy trình giám định theo các bớc sau đây:

- Chuẩn bị giám định: Trớc khi tiến hành giám định phải chuẩn bị đầy

đủ các loại giấy tờ cần thiết liên quan đến đối tợng bảo hiểm nh: Đơn bảohiểm hoặc giấy yêu cầu bảo hiểm, bảng kê chi tiết các loại tài sản đợc bảohiểm, giấy ra viện, các chứng từ, hoá đơn sửa chữa, thay thế v.v Ngoài ra,nếu cần thiết còn phải chuẩn bị hiện trờng giám định Thống nhất thời gianvà địa điểm giám định, tổ chức mời các bên có liên quan trong khi giámđịnh (công an, chính quyền địa phơng, y bác sỹ, các nhà chuyên môn v.v.).

- Tiến hành giám định: Công việc giám định phải đợc tiến hành khẩn

tr-ơng, ý kiến của chuyên viên giám định đa ra phải chuẩn xác, hợp lý và nhấtquán Với những nghiệp vụ bảo hiểm phải giám định dài ngày, chuyên viêngiám định phải bám sát hiện trờng để theo dõi, thu thập thông tin và đa ra

Trang 19

các phơng án giải quyết phù hợp Trong quá trình giám định phải tập trungvào các công việc sau đây:

+ Kiểm tra lại đối tợng giám định;+ Phân loại tổn thất;

+ Xác định mức độ tổn thất;

+ Tổn thất của ngời thứ ba (nếu có) v.v.

Những ý kiến nêu ra trong quá trình giám định phải có cơ sở khoahọc và thực tiễn, không đợc chủ quan, tuỳ tiện và vội vã khi đa ra những kếtluận.

- Lập biên bản giám định: Đây là tài liệu chủ yếu để xét duyệt bồi thờng

hoặc chi trả bảo hiểm và khiếu nại ngời thứ ba Vì vậy, nội dung văn bảnnày phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, rõ ràng, cụ thể Các số liệuphải phù hợp với thực trạng và không đợc mâu thuẫn khi đối chiếu với cácgiấy tờ có liên quan Với những vụ tổn thất lớn, nghiêm trọng và phức tạpcần phải lấy ý kiến tập thể của những ngời liên quan và lãnh đạo doanhnghiệp bảo hiểm trớc khi hoàn tất biên bản giám định Thông thờng biênbản giám định đợc lập ở hiện trờng và sau khi đã thống nhất phải lấy chữ kýcủa các bên có liên quan Biên bản giám định chỉ cấp cho ngời có yêu cầugiám định Không đợc tiết lộ nội dung giám định cho ngời khác khi cha cóyêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm

3 Công tác bồi thờng

Bồi thờng và chi trả tiền bảo hiểm là vấn đề trọng tâm của hoạt độngkinh doanh bảo hiểm Bởi vì khi mua bảo hiểm, có nghĩa là khách hàng đãtrả tiền cho các sản phẩm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồithờng hoặc trả tiền bảo hiểm một cách nhanh chóng và đầy đủ nếu khôngmay họ xảy ra tổn thất Chính vào thời điểm tổn thất xảy ra, phía kháchhàng thờng bị những “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpcú sốc” lớn về tinh thần, đặc biệt là những trờng hợpngời đợc bảo hiểm tử vong hay thơng tật toàn bộ vĩnh viễn Vào lúc này thìnăng lực, sự trung thực, tính hiệu quả, sự tế nhị và tính nhân đạo của doanhnghiệp bảo hiểm đợc thừa nhận qua cách xử sự của mình với các nạn nhâncủa sự kiện đợc bảo hiểm Nếu giải quyết tốt thì đó là cách quảng cáo tốtnhất đối với một doanh nghiệp bảo hiểm Nhận thức đợc vai trò của côngtác bồi thờng và chi trả bảo hiểm nên nhiều công ty bảo hiểm trên thế giớiđã nêu thành những triết lý kinh doanh.

“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp Hãy đối xử với khách hàng theo cách mà bạn muốn đợc đối xử trongtrờng hợp bạn gặp tổn thất”.

Trang 20

(Công ty bảo hiểm tài sản Clubb Corporation)

Bồi th

“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp ờng là cơ hội để chúng tôi thực hiện cam kết của mình”.

(Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ – AIA)

Các công ty bảo hiểm quốc tế đã tổng kết, khái quát hoá vai trò củacông tác bảo hiểm và chi trả tiền bảo hiểm nh sau:

Nếu giải quyết bồi th

“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp ờng hoặc chi trả nhanh chóng và chính xác,khách hàng cũng sẽ nhanh chóng khắc phục đợc những tổn thất về mặt tàichính để từ đó ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh và nâng caoniềm tin với doanh nghiệp bảo hiểm Từ đó, giúp doanh nghiệp bảo hiểmgiữ đợc khách hàng truyền thống và mở ra triển vọng khai thác đợc nhữngkhách hàng niềm năng trong tơng lai”.

(Jêrôme Yeafman – Trờng quốc gia bảo hiểm Paris)

Trình tự giải quyết bồi thờng hoặc chi trả tiền bảo hiểm đợc tiến hànhnh sau:

Bớc1: Mở hồ sơ khách hàng

Khi nhận đợc biên bản giám định tổn thất và các giấy tờ có liên quan,bộ phận giải quyết bồi thờng phải mở hồ sơ khách hàng và ghi lại theo thứtự hồ sơ (số hợp đồng) và thời gian Sau đó kiểm tra, đối chiếu với bản hợpđồng gốc về các thông tin liên quan đến bản kê khai tổn thất Tiếp theo phảithông báo cho khách hàng là đã nhận đợc đầy đủ giấy các giấy tờ có liênquan, nếu thiếu loại giấy tờ nào cũng phải thông báo để nhanh chóng bổ

sung hoàn thiện hồ sơ bồi thờng.Bớc2: Xác định số tiền bảo hiểm

Sau khi hoàn tát hồ sơ bồi thờng của khách hàng bị tổn thất hoặc cầnchi trả, bộ phận giải quyết bồi thờng phải tính toán số tiền bồi thờng trên cơsở kiếu nại của ngời đợc bảo hiểm Số tiền bồi thờng đợc xác định căn cứvào:

+ Biên bản giám định tổn thất và bản kê khai tổn thất;+ Điều khoản, điều kiện của hợp đồng bảo hiểm;+ Số tiền vay trên hợp đồng (nếu có);

+ Thực tế chi trả của ngời thứ ba (nếu có ) v.v.

Bớc3: Thông bồi thờng

Sau khi số tiền bồi thờng đợc xác định, doanh nghiệp bảo hiểm sẽthông báo chấp nhận bồi thờng và đề xuất các hình thức bồi thờng chokhách hàng Thờng có ba hình thức bồi thờng: Thanh toán bằng tiền mặt,sửa chữa tài sản, thay thế mới tài sản Nếu số tiền bồi thờng hoặc chi trả quá

Trang 21

lớn, doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với khách hàng về ký hạnthanh toán, thời gian, lãi suất trả chậm v.v.

Phần lớn các vụ tổn thất đợc giải quyết bồi thờng hoặc chi trả rấtnhanh chóng, ngay sau khi khách hàng tập hợp đợc các giấy tờ chứng minhcần thiết cùng với đơn khiếu nại hoặc ngay sau khi chuyên viên giám địnhxác định đợc số tiền thiệt hại do tổn thất gây ra và lập biên bản giám định.Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, việc thanh toán bồi thờng, chi trả đòihỏi thời hạn dài, khiến khách hàng phật ý, thậm chí công phẫn Ví dụ:

- Số tiền thiệt hại phải bồi thờng không thể xác định đợc ngay (nh ngờibị thơng cần có thời gian bình phục, số tiền bồi thờng “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpthiệt hại kinhdoanh” chỉ có thể biết đợc sau khi doanh nghiệp hoạt động trở lại v.v.).

- Trách nhiệm, nguyên nhân gây thiệt hại không thể xác định đợc ngaynên các bên phải thảo luận và gây tranh chấp, buộc toà án phải can thiệp.

- Có nhiều bên thụ hởng bồi thờng, đòi hỏi phải tính toán, phân bổ kéodài (nh phân bổ tổn thất chung trong bảo hiểm hàng hải).

- Ngời thứ ba cố tình gây khó dễ khi xác định mức độ thiệt hại liên quanđến bên họ, nhất là những thiệt hại về kinh doanh.

Những trờng hợp trên, đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải giải quyếtvà xử lý theo nguyên tắc mềm dẻo, hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệpcủa toà án Có nh vậy mới giữ đợc uy tín cho doanh nghiệp bảo hiểm, hạnchế chi phí bồi thờng, bởi vì một sự dàn xếp đạt đợc nhanh chóng sẽ có lợihơn là quyết định xét xử sau nhiều năm tố tụng.

Bớc 4: Truy đòi ngời thứ ba

Cuối cùng, bộ phận thanh toán bồi thờng phải áp dụng các biện phápđể tiến hành truy đòi ngời thứ ba nếu họ liên đới trách nhiệm trong trờnghợp tổn thất xảy ra hoặc với các nhà bảo hiểm khác trên thị trờng tái bảohiểm Thực hiện truy đòi cũng phải nhanh chóng, kịp thời để quản lý tốt cácnghiệp vụ bảo hiểm mà kết quả của chúng có liên quan nhiều đến kết quảtruy đòi mà đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm tàu biển.

Quá trình giải quyết khiếu nại là quá trình đòi hỏi sự giao tiếp thờngxuyên với khách hàng Khi gặp rủi ro gây tổn thất nhiều khách hàng luôn ởtrong tâm trạng mất phơng hớng, bối rối nên bộ phận giải quyết khiếu nạiphải có phong cách phục vụ văn minh, có tinh thần hợp tác với sự nhiệt tìnhtrung thực, thái độ tôn trọng và biết thông cảm với những mất mát củakhách hàng Quá trình xét bồi thờng luôn phải dựa trên những tình huốngcụ thể của tai nạn rủi ro Nếu những trờng hợp đơn giản, cụ thể cần tiếnhành bồi thờng hoặc chi trả ngay để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách

Trang 22

hàng Chính vì vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm thờng định ra tiêu chuẩn vàcác chỉ tiêu phấn đấu thực hiện cho bộ phận giải quyết khiếu nại Ví dụ,tiêu chuẩn nhanh chóng, kịp thời sẽ đợc kiểm tra bằng các chỉ tiêu nh tỷ lệhồ sơ đã giải quyết bồi thờng và tỷ lệ hồ sơ còn tồn đọng Hay tiêu chuẩnchính xác và hợp pháp sẽ đợc đánh giá bằng chỉ tiêu tỷ lệ hồ sơ bồi thờngsai, không hợp lệ v.v.

Tuy nhiên, tuỳ theo quy mô, chiến lợc và loại hình doanh nghiệp bảohiểm mà quy trình giải quyết khiếu nại cũng đợc xây dựng khác nhau vàqua đó bộ phận giải quyết khiếu nại cũng đợc tổ chức khác nhau Nhữngdoanh nghiệp bảo hiểm vừa và lớn có thể tổ chức “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpPhòng giải quyết bồi th-ờng”.; những doanh nghiệp bảo hiểm nhỏ mới thành lập có thể tổ chức mộtbộ phận giải quyết bồi thờng nằm ở các phòng nghiệp vụ Vấn đề khiếu nạicủa khách hàng chủ yếu tập trung ở khâu giám định tổn thất, bồi thờnghoặc chi trả bảo hiểm Song không phải chỉ có vậy, trong quá trình thựchiện hợp đồng, khách hàng còn khiếu nại thắc mắc nhiều vấn đề khác liênquan đến đại lý, môi giới, khai thác viên bảo hiểm, liên quan đến việc huỷbỏ hợp đồng, treo hợp đồng Tất cả những khiếu nại và thắc mắc đó đềuphải đợc giải quyết nhanh chóng, kịp thời, có tình có lý trên tinh thần hợptác đúng pháp luật.

4 Công tác tuyên truyền quảng cáo

Công tác tuyên truyền quảng cáo là một trong số công cụ xúc tiến bánhàng của các doanh nghiệp

Quảng cáo là công cụ truyền thông phi cá nhân phải trả tiền Truyềnthông đó có thể là về doanh nghiệp hay về sản phẩm và do một nhà tài trợxác định tạo ra và đợc truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng.

Các phơng tiện thông tin đại chúng truyền thống đợc sử dụng đểquảng cáo bao gồm: Vô tuyến truyền hình, đài phát thanh, thử gửi trực tiếp,tạp chí hay các phơng tiện ngoài trời nh bảng hiệu, áp phích Mạng internetcũng đang trở thành một dạng phơng tiện thông tin đại chúng đợc chấpnhận bởi vì các doanh nghiệp bảo hiểm đã và đang xây dựng những websitecho phép ngời sử dụng máy tính có thể tìm hiểu các thông tin về sản phẩmvà về doanh nghiệp bảo hiểm.

Quảng cáo là một công cụ truyền thông mang tính kinh tế hơn so vớibán hàng cá nhân vì nó có thể tiếp cận số lợng lớn khách hàng tiềm năng.Tuy nhiên, ngời làm marketing cần phải xem xét kỹ những quy định củapháp luật liên quan đến quảng cáo cũng nh các phơng tiện thông tin đại

Trang 23

chúng sử dụng để tiếp cận thị trờng mục tiêu Lý do là vì chi phí gắn vớitừng loại phơng tiện thông tin sử dụng sẽ rất khác nhau.

Quảng cáo bao gồm nhiều loại hình:

4.1 Theo nội dung

- Quảng cáo về sản phẩm: Là hình thức quảng cáo nhằm truyền thông

về một sản phẩm cụ thể Quảng cáo về sản phẩm lại bao gồm các dạng nh:

+ Quảng cáo phản hồi trực tiếp: Hình thức quảng cáo này nhằm

thuyết phục khách hàng mua sản phẩm bằng cách phản hồi ngay Các ví dụcủa quảng cáo phản hồi trực tiếp bao gồm: Quảng cáo qua gửi th trực tiếp,quảng cáo trên báo, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, trong đó doanhnghiệp cung cấp cho khách hàng số điện thoại để gọi lại phản hồi hoặccung cấp các cuống địa chỉ phản hồi.

+ Quảng cáo nhằm nhận biết về sản phẩm: Đây là loại hình quảng

cáo nhằm thúc đẩy cầu về sản phẩm trong khoảng thời gian dài hơn Loạiquảng cáo này đợc sử dụng nhằm thu hút sự chú ý đến các đặc tính của sảnphẩm bảo hiểm, khơi dậy sự quan tâm đến sản phẩm của khách hàng cũngnh của các nhà phân phối hoặc tăng việc tiêu dùng sản phẩm Loại hìnhquảng cáo này lại đợc chia nhỏ hơn thành quảng cáo về sản phẩm mangtính thông tin (cung cấp cho khách hàng các thông tin về sản phẩm); quảngcáo về sản phẩm mang tính thuyết phục (nhằm xây dựng sự a thích đối vớisản phẩm); quảng cáo về sản phẩm mang tính nhắc nhở (nhằm củng cố tháiđộ hay thói quen mua hiện thời của khách hàng đới với sản phẩm của doanhnghiệp).

- Quảng cáo về doanh nghiệp (quảng cáo về tổ chức): Loại hình

quảng cáo này tập trung truyền thông về ý tởng, về triết lý, về tổ chức hayvề ngành bảo hiểm chứ không tập trung và một sản phẩm cụ thể Quảng cáovề tổ chức bao gồm các loại hình:

+ Quảng cáo mang tính xây dựng hình ảnh: Loại hình này đợc sử dụng

rất rộng rãi trong ngành bảo hiểm nhằm xây dựng lòng tin của khách hàngđối với ngành bảo hiểm nói chung hoặc đối với một doanh nghiệp bảo hiểmcụ thể.

+ Quảng cáo mang tính biện hộ tích cực: Loại này đợc sử dụng nhằm

thể hiện quan điểm của một ngành, một doanh nghiệp trớc các vấn đề gâytranh cãi Ví dụ, vào giữa những năm 90, ở Mỹ có phong trào cải cách việcchăm sóc y tế Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe Mỹ – một tổ chức củ các nhàbảo hiểm sức khỏe đã sử dụng hình thức quảng cáo mang tính biện hộ này

Trang 24

trên các ấn phẩm và trên các phơng tiện phát thanh, truyền hình nhằmtruyền thông quan điểm của hiệp hội này trong tiến trình cải cách.

+ Quảng cáo về tổ chức mang tính thông tin: Loại hình quảng cáo này

đợc sử dụng nhằm đa ra thông báo đặc biệt về tổ chức nh thông báo về việcsáp nhập, chuyển địa điểm văn phòng, thông báo về việc tham gia liêndoanh.

+ Quảng cáo về tổ chức cạnh tranh: Loại hình này nhằm truyền thông

về lớp sản phẩm vợt trội hẳn lớp sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

4.2 Theo phạm vi

- Quảng cáo trong phạm vi địa phơng hay khu vực: Trong ngành bảo

hiểm, loại quảng cáo này thờng đợc sử dụng nhằm truyền thông về các đạilý của địa phơng, mà ít đợc sử dụng để truyền thông về sản phẩm hay vềdoanh nghiệp bảo hiểm Cụ thể, thông điệp truyền đạt trong loại quảng cáonày thờng là muốn mua sản phẩm, khách hàng sẽ liên hệ với “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpai” Các ph-ơng tiện thông tin sử dụng trong loại hình quảng cáo này là báo chí, đàiphát thanh, truyền hình, biển hiệu, các ấn phẩm khác của địa phơng.

- Quảng cáo sử dụng trong phạm vi quốc gia: Loại hình quảng cáo này

đợc sử dụng phổ biến nhằm mục đích: Truyền thông về hình ảnh hay quanđiểm của tổ chức đối với một vấn đề Truyền thông về sản phẩm mới hay vềsản phẩm hiện thời của doanh nghiệp Nâng cao hình ảnh chung về sảnphẩm cũng nh về lực lợng đại diện cho doanh nghiệp Các phơng tiện thôngtin đại chúng, các ấn phẩm lu hành trên phạm vi quốc gia là những phơngtiện đợc sử dụng cho loại hình quảng cáo này.

- Quảng cáo trên phạm vi thế giới: Loại hình quảng cáo này mặc dù

giúp doanh nghiệp khẳng định hình ảnh trên phạm vi toàn cầu và làm giảmchi phí quảng cáo nhng cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nhà quảngcáo, bởi vì khi thực hiện quảng cáo các doanh nghiệp phải lu ý đến nhữngkhác biệt về văn hóa, phong tục, tập quán, cách dịch các từ chỉ tên sảnphẩm sang tiếng địa phơng.

Ngoài ra, các loại hình quảng cáo còn đợc phân chia theo nhà tài trợthành: Quảng cáo một nhà tài trợ đơn thuần do một doanh nghiệp tài trợhoặc quảng cáo phối hợp- do các doanh nghiệp phối hợp thực hiện; hoặcphân chia theo đối tợng nhận tin là ngời tiêu dùng hay ngời phân phối,quảng cáo đợc chia thành quảng cáo tiêu dùng (hớng vào khách hàng) hayquảng cáo thơng mại (hớng vào bán sản phẩm).

Trang 25

Ngoài quảng cáo ra, các công ty bảo hiểm còn sử dụng một số cáccông cụ xúc tiến bán hàng khác cũng khá hiệu quả nh: Quan hệ côngchúng, xúc tiến thơng mại ( ở đây hoạt động xúc tiến nhằm vào các thànhviên của kênh phân phối), v.v

V Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả của nghiệp vụ bảo hiểmthân tàu

1 Chỉ tiêu kết quả

Kết quả kinh doanh nói chung và kết quả kinh doanh bảo hiểm nói

riêng đợc thể hiện chủ yếu ở hai chỉ tiêu là doanh thu và lợi nhuận.

Phân tích thống kê cơ cấu và biến động của hai chỉ tiêu này có thể đợctiến hành theo các hớng sau:

Thống kê tính các chỉ tiêu sau:

I  và IL = KHTHLL

Trong đó:

ID: chỉ số doanh thu

IL: chỉ số lợi nhuậnDTH: doanh thu thực hiệnDKH: doanh thu kế hoạchLTH: lợi nhuận thực hiệnLKH: lợi nhuận kế hoạch

Kết quả tính ID và IL phải lớn hơn 1(hoặc 100%) công ty bảo hiểmhoàn thành vợt mức kế hoạch doanh thu và lợi nhuận.

Các chỉ tiêu trên có thể tính chung và riêng cho từng nghiệp vụ bảohiểm.

Phân tích cơ cấu doanh thu và lợi nhuận là hớng phân tích cơ bản nhấtđể đánh giá xem trong số các nghiệp vụ bảo hiểm mà công ty bảo hiểmtriển khai nghiệp vụ nào là nghiệp vụ mũi nhọn và có vị trí quan trọng củacông ty Ngoài ra việc phân tích cơ cấu doanh thu và lợi nhuận theo đại lý,vùng, công ty thành viên và từng loại doanh thu (nh cơ cấu doanh thu bảohiểm gốc và tái bảo hiểm) cũng có những tác dụng quan trọng trong quản lýkinh doanh bảo hiểm.

Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động về doanh thu và lợinhuận Đối với các công ty bảo hiểm, doanh thu chủ yếu thu đợc từ phí bảohiểm gốc Ngoài ra còn có phần thu từ tái bảo hiểm, từ kinh doanh phụ vàcác hoạt động đầu t mang lại Sự biến động doanh thu từ phí bảo hiểm gốcchịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, trong đó có các nhân tố khách quan và

Trang 26

chủ quan, có nhân tố thuộc vấn đề quản lý và chi trả bồi thuờng Tuy nhiênkhi phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của doanh thu chú ýđến ba yếu tố: mức phí bảo hiểm (F), số đối tợng tham gia bảo hiểm (Đ) vàcơ cấu các loại đối tợng tham gia bảo hiểm (dĐ) Để phân tích ảnh hởng củacác nhân tố trong đó dùng hệ thống chỉ số sau:

Trong đó:

F 1 và F 0 : Mức phí bảo hiểm bình quân kỳ báo cáo và kỳ gốc

F1 và F0: Mức phí bảo hiểm kỳ báo cáo và kỳ gốc của từng đối tợngtham gia

D1 và D0 : Số đối tợng tham gia bảo hiểm kỳ báo cáo và kỳ gốc

(1) : Phản ánh ảnh hởng của mức phí bảo hiểm của từng đối tợng thamgia ảnh hởng đến doanh thu bảo hiểm

(2) Phản ánh ảnh hởng của kết cấu các đối tợng ảnh hởng đến sự biếnđộng của doanh thu

(3) Phản ánh ảnh hởng của quy mô đối tợng tham gia bảo hiểm đến sựbiến động của doanh thu

Tuy nhiên, hệ thống chỉ số trên mới phản ánh sự biến động về số tơngđối Để xác định mức độ ảnh hởng cụ thể của từng nhân tố phải tính các chỉsố tuyệt đối sau:

Hệ thống chỉ số trên đợc vận dụng ở các công ty bảo hiểm khai thácnghiệp vụ bảo hiểm có nhiều đối tợng tham gia với mức phí bảo hiểm khácnhau hoặc một nghiệp vụ bảo hiểm nhng triển khai ở nhiều đại lý, nhiềucông ty thành viên khác nhau.

2 Phân tích hiệu quả kinh doanh bảo hiểm

Thống kê phải tính các chỉ tiêu sau:

a) Hiệu quả sử dụng một đồng chi phí trong kì.

Đợc xác định theo công thức:Hoặc

LH

DHD C

              

PF1D1 F0D0 F1 D1 F0 D0 DFDdDDD

Trang 27

Chỉ tiêu HD : phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kì sẽ đem lại

bao nhiêu đồng doanh thu cho công ty bảo hiểm.

Chỉ tiêu HL: phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kì sẽ đem lại

bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty bảo hiểm.

b) Năng suất bình quân

Trong đó:

D : doanh thu trong kì

Chỉ tiêu trên đợc tính chung và riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm,tính chung và riêng cho số lao động làm nhiệm vụ trực tiếp khai thác bảohiểm.

Nếu xét trên góc độ ảnh hởng xã hội để phân tích thì tử số của côngthức tính trên có thể là tổng đối tợng tham gia bảo hiểm trong kì.

Căn cứ vào kết quả tính chỉ tiêu trên, có thể phân tích kết quả kinhdoanh bảo hiểm theo các hớng sau:

- Phân tích hiệu quả kinh doanh theo thời gian bằng cách so sánh vàđánh giá xem hiệu quả đạt đợc giữa hai thời kì nghiên cứu biến động nh thếnào Nếu kết quả so sánh lớn hơn 1 (hoặc 100%) có nghĩa là hiệu quả kinhdoanh bảo hiểm tăng lên.

- Phân tích hiệu quả theo không gian, bằng cách so sánh và đánh giáxem hiệu quả đạt đợc ở các đại lý và các công ty thành viên khác nhau Quaphân tích sẽ thấy đợc trong kì nghiên cứu đại lý nào, công ty thành viên nàohoạt động kinh doanh có hiệu quả v.v.

Việc phân tích hiệu quả kinh doanh có thể đợc tiến hành theo từngnghiệp vụ bảo hiểm Đồng thời, có thể so sánh tốc độ tăng doanh thu vớitốc độ tăng lợi nhuận để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty bảohiểm tốt hay xấu Thông thờng, tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độtăng doanh thu thì hiệu quả kinh doanh sẽ tốt hơn.



Trang 28

Chơng ii

thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại pjico

i một vài nét về PJICO

Theo Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính Phủ về kinh

doanh bảo hiểm Ngày 15/6/1995 Công ty cổ phần bảo hiểmPETROLIMEX, tên giao dịch quốc tế là PJICO đợc thành lập với tổng sốvốn đầu t ban đầu là 55 tỷ đồng Việt Nam, trong đó vốn điều lệ là 53 tỷđồng và tiền ký quỹ là 2 tỷ đồng.

Công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX với tên gọi tiếng anh làPETROLIMEX Joint Stock Insurance Company, viết tắt là PJICO đã ra đờivà chính thức đi vào hoạt động ngày 15/6/1995 Công ty là sự hội tụ củatám cổ đông lớn trong đó có bảy thành viên sáng lập và một thành viêntham gia Các thành viên này đã và đang có những đóng góp rất tích cựcvào hoạt động kinh doanh của PJICO Dới đây là các cổ đông sáng lập củaCông ty:

- Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX), vốn góp 28,050triệu đồng chiếm 51%.

- Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VIETCOMBANK), vốn góp 5,500triệu đồng chiếm 10%.

- Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE), vốn góp 4,400triệu đồng chiếm 8%.

- Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC), vốn góp 3,300 triệu đồng chiếm6%.

- Công ty Vật t và Thiết bị toàn bộ (MATEXIM), vốn góp 1,650 triệuđồng chiếm 3%.

- Công ty Điện tử Hà nội (HANEL), vốn góp 1,100 triệu đồng chiếm2%.

- Công ty Thiết bị an toàn (AT), vốn góp 275 triệu đồng chiếm 0.5% Vì là một công ty cổ phần đầu tiên hoạt động kinh doanh trong lĩnhvực bảo hiểm phi nhân thọ, PJICO đã phải trải qua không ít những khó khăncủa những ngày đầu hoạt động, đặc biệt là khi các điều kiện về cơ chế phápluật còn cha đầy đủ, khách hàng còn ít lòng tin Tuy nhiên, với sự chỉ đạocủa Hội đồng quản trị, của các ban ngành liên quan, đồng thời cùng với sựủng hộ hợp tác giúp đỡ nhiệt tình của các cổ đông sáng lập, các khách hàng

Trang 29

ty đã từng bớc phát triển và tạo dựng đợc chỗ đứng trên thị trờng bảo hiểmphi nhân thọ ở Việt Nam.

II thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển ởPJICO

1 Công tác khai thác

Việc định phí bảo hiểm ở công ty bảo hiểm cổ phần PETROLIMEX ợc tiến hành nh sau:

Phí bảo hiểm thân tàu thủy bao gồm:

- Phí bồi thờng cho tổn thất toàn bộ

- Phí bồi thờng tổn thất bộ phận bao gồm các chi phí sửa chữa tạm thời,chính thức và cha sửa chữa

- Phụ phí gồm chi phí quản lý, chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất, chiphí tuyên truyền quảng cáo… Chủ

phí bảo phí bồi phí bồi phụ hiểm thân = thờng tổn + thờng tổn + phí

tàu thủy thất toàn bộ thất bộ phận khác

Phí bảo hiểm không đợc quá số phí bảo hiểm thực sự cho tất cả cácquyền lợi đợc bảo hiểm trong thời gian không quá 12 tháng, đợc giảm dầnmỗi tháng theo tỷ lệ (loại trừ những chi phí bảo hiểm đã đợc bảo hiểm theocác đoạn trên, song nếu yêu cầu thì đợc bao gồm cả phí bảo hiểm hoặcđóng góp ớc tính về bảo hiểm với Hội chủ tàu hay rủi ro chiến tranh).

Phí bảo hiểm hoàn lại: Số tiền bảo hiểm không đợc quá số thật sự đợc

hoàn lại, đợc thừa nhận theo mọi bảo hiểm song không đợc hoàn lại trongtrờng hợp tổn thất toàn bộ của tàu do hiểm họa đợc bảo hiểm hay thế nàokhác.

Việc hoàn lại phí nh sau:

Theo tỉ lệ tháng phí bảo hiểm thuần cho mỗi tháng cha đợc bảo hiểmnếu bãi bỏ bảo hiểm này theo thỏa thuận.

Cho mỗi thời hạn 30 ngày liên tục khi tàu đậu trong cảng hay nơi đậukhác miễn là cảng hay nơi đậu đó đã đợc bảo hiểm chấp thuận (với nhữngchiếu cố đặc biệt dới đây).

- Phần trăm phí thuần nếu không sửa chữa.- Phần trăm phí thuần nếu đang sửa chữa

Tàu sẽ không đợc xem xét là đang sửa chữa nếu việc sửa chữa nhằmmục đích sửa chữa sự hao mòn và cũ kỹ thông thờng của tàu và/hoặc theokhuyến cáo trong biên bản giám định của cơ quan phân cấp tàu, nhng bất

Trang 30

kỳ sự sửa chữa nào nhằm mục đích sửa chữa tổn thất hay tổn hại của tàuhoặc liên quan đến việc thay đổi cấu trúc tàu, dù có đợc bảo hiểm theo bảohiểm này hay không sẽ đợc xem xét là đang sửa chữa.

Nếu tàu sửa chữa trong một phần thời gian đợc tính để đòi lại phí bảohiểm thì phí bảo hiểm hoàn lại sẽ đợc tính theo tỷ lệ số ngỳ nói ở (a) và (b).

Quy định:

- Phải là không có tổn thất toàn bộ của tàu dù do những hiểm họa đợcbảo hiểm hay không đã xảy ra trong thời hạn hiệu lực của bảo hiểm này haytrong thời gian gia hạn bảo hiểm.

- Nhất thiết không hoàn lại phí bảo hiểm nếu tàu đậu ở những nơi trốngtrải hay không đảm bảo an toàn hoặc tại cảng hay nơi đậu không đợc ngờibảo hiểm công nhận.

- Vẫn đợc hoàn lại phí bảo hiểm khi có công tác bốc dỡ hay dỡ hànghoặc khi còn hàng hóa trên tàu nhng không đợc hoàn lại phí bảo hiểm chobất cứ thời gian nào đã sử dụng tàu để chứa hàng hoặc để vận chuyển hàngnh một sà lan.

- Trờng hợp có sửa đổi giá phí bảo hiểm năm các ngạch giá trên đâyphải đợc điều chỉnh theo đó.

- Trờng hợp hoàn lại phí trên cơ sở 30 ngày liên tục mà lại lấn sang bảohiểm kế tiếp lập cho cùng ngời đợc bảo hiểm ấy thì bảo hiểm này chỉ chịutrách nhiệm về số tiền đợc tính theo tỷ lệ ngạch giá hạn ký ở(a) và/hoặc (b)trên cho số ngày thuộc thời hạn của bảo hiểm này và là thời hạn thực sự đợctính hoàn lại phí bảo hiểm Tùy theo chọn lựa của ngời đợc bảo hiểm, thờigian lấn sang đó có thể tính từ ngày bắt đầu đậu hoặc tính từ ngày đậu củkỳ hạn 30 ngày liên tục nh đã quy định ở (a) hay (b) hay phần “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpquy định”.trên

Trang 31

Bảng 2: Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy

tài liệu- Khai thác viên

- Khai thác viên- Khai thác viên

- Lãnh đạo phòngnghiệp vụ

- Lãnh đạo- Khai thác viên

- Lãnh đạo phòngnghiệp vụ

- Lãnh đạo- Lãnh đạo- Khai thác viên- Khai thác viên- Kế toán viên

Ghi sổ theo dõi cá nhân Xem B1

Bản điều tra đánh giá rủiro

Phân cấp khai thácHồ sơ, số liệu của kháchhàng

Xem B3 và 1.3 (I)

Điều khoản, biểu phí bảohiểm theo từng loạinghiệp vụ đợc áp dụngcho từng loại hình bảohiểm.

Xem B4

Khách hàng phải có Giấyyêu cầu bảo hiểm bằngvăn bản.

Xem B4

Quy chế quản lý ấn chỉXem B5

Vào sổ khai thác/ thốngkê

Theo dõi thu phí và tái tụcXem B6

Tìm kiếm thông tin

Thông báo tái bảo hiểmCấp đơn bảo

hiểm Thu phí bảo hiểm

Phân tích, tìm hiểu, đánh giá rủi ro

Tiến hành chào, đàm phán,

chào phí

Chấp nhận bảo hiểm

Theo dõi thu phí tiếp nhận giải quyết mới

L u hồ sơXem xét

đề nghị bảo hiểm

Tái bảo hiểm

Trang 32

Bảng 3: Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp

việc, tài liệu

- Khai thác viên- Khai thác viên- Lãnh đạo công ty- Khai thác viên

- Lãnh đạo phòngnghiệp vụ

- Các bộ phận liên quan- Lãnh đạo công ty- Lãnh đạo phòng- Lãnh đạo phòngnghiệp vụ

- Khai thác viên- Lãnh đạo đơn vị

theo dõi cá nhân

hình thị trờng, thốngkê tổn thất của đối t-ợng bảo hiểm.

cấp khai thác

số liệu của kháchhàng.

Nhận thông tin từ cơ sở

ý kiến các bộ phận liên quanXem xét đề xuất của đơn vị

Thông báo các đơn vị

Xem xét chào phí

Chấp nhận bảo hiểm

Trang 33

Các b ớc trong quy trình khai thác

B1- Nhận thông tin từ khách hàng:

- Tiếp xúc một số cơ quan liên quan nh: các cơ quan quản lý, Ngânhàng, Quỹ hỗ trợ đầu t, các nhà máy đóng tàu v.v để tìm hiểu thông tin vềviệc mua, đóng mới tàu hoặc các tàu cha tham gia bảo hiểm.

- Tiếp xúc khách hàng để tìm hiểu thông tin về bảo hiểm, tuyên truyềnvận động khách hàng tham gia bảo hiểm, hoặc nhận thông tin về nhu cầubảo hiểm từ đại lý

- Khách hàng thông báo các thông tin liên quan đến đối tợng cần đợcbảo hiểm (tài sản, con ngời, trách nhiệm v.v ).

- Xử lý ban đầu của Khai thác viên khi nhận đợc thông tin từ kháchhàng.

B2- Phân tích, tìm hiểu và đánh giá rủi ro:

- Thông qua các số liệu thống kê về khách hàng để t vấn cho Lãnh đạovề chính sách khách hàng, về công tác quản lý rủi ro.

- Căn cứ vào các thông tin đợc cung cấp, Khai thác viên tự đánh giá rủiro để có thể đa ra một mức chào phí cho đối tợng đợc bảo hiểm.

- Khai thác viên hoặc Giám định viên đánh giá rủi ro trên cơ sở tiếp xúctrực tiếp với đối tợng bảo hiểm (đánh giá trực tiếp đối với tài sản, con ngời,trách nhiệm).

- Những trờng hợp đặc biệt cần có Giám định viên đánh giá rủi ro củacác cơ quan chuyên môn khác hoặc của Tổ chức nớc ngoài.

B3- Xem xét đề nghị bảo hiểm:

- Trên cơ sở các thông tin khách hàng cung cấp kết hợp với báo cáođánh giá rủi ro và các số liệu thống kê Chính sách khách hàng Khai thácviên cung cấp phí, điều kiện bảo hiểm cho khách hàng.

- Trờng hợp phải tham khảo phí bảo hiểm của thị trờng tái bảo hiểm, thìchỉ chào phí bảo hiểm cho khách hàng khi đã nhận đợc thông báo phí củathị trờng tái bảo hiểm.

- Đối với các tàu trớc đây đã tham gia bảo hiểm ở Công ty bảo hiểmkhác thì cần tìm hiểu kỹ các thông tin về tình hình tổn thất, thanh toán phíbảo hiểm, tình hình tài chính của chủ tầu.

- Đối với các tàu trớc đây đã tham gia bảo hiểm tại một Chi nhánh trựcthuộc PJICO thì sử dụng điều kiện và tỷ lệ phí bảo hiểm nh đã áp dụng trớcđây Nếu tàu còn nợ phí bảo hiểm thì không nhận bảo hiểm.

Trang 34

+ Trờng hợp các yêu cầu trên không đợc thỏa mãn, Khai thác viên cóthể thông báo bằng những văn bản từ chối nhận bảo hiểm.

+ Trờng hợp những dịch vụ đặc biệt có gí trị lớn, khách hàng lớn, tínhkỹ thuật phức tạp, Khai thác viên đề xuất với Lãnh đạo Phòng, Lãnh đạoChi nhánh hoặc Lãnh đạo Công ty phơng án đàm phán.

+ Nếu trên mức phân cấp khai thác, Chi nhánh trực thuộc PJICO tiến

hành các bớc theo nh nh mục các b ớc trong quy trình khai thá c và đợc cụ

thể hóa dới đây.

ớng dẫn xử lý khai thác trên phân cấp

Trờng hợp dịch vụ khai thác lớn, vợt quá mức trách nhiệm đợc phân cấptheo loại hình nghiệp vụ đối với Chi nhánh, thì Chi nhánh phải có công vănthông báo về Văn phòng Công ty xin ý kiến chỉ đạo.

Nội dung công văn do Lãnh đạo Chi nhánh ký, gồm những điểm chínhnh sau: số liệu về khách hàng, về đối tợng bảo hiểm, ý kiến phân tích, đềxuất hớng giải quyết nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Khai thác viên nghiên cứu, đề xuất phơng án giải quyết Lãnh đạo PhòngHàng hải xem xét, nếu thuộc phân cấp của Lãnh đạo Phòng thì thông báocho Chi nhánh ngay.

Trờng hợp giá trị tham gia bảo hiểm lớn, mức trách nhiệm cao, vợt mứcđợc phân cấp của Lãnh đạo Phòng, Phòng Hàng hải làm tờ trình phơng ángiải quyết gửi các Phòng liên quan (Tái bảo hiểm) và báo cáo Lãnh đạoCông ty xin ý kiến dhỉ đạo nếu cần có thể tiến hành đàm phán với Lãnhđạo đơn vị khách hàng.

Sau khi Lãnh đạo Công ty đồng ý phê duyệt, Phòng nghiệp vụ thông báocho Chi nhánh để tiến hành cấp Đơn bảo hiểm.

B4- Tiến hành đàm phán và chấp nhận bảo hiểm:

- Phí bảo hiểm đã chào cho khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thì tùytừng trờng hợp, Lãnh đạo Phòng, Lãnh đạo Chi nhánh hoặc Lãnh đạo Côngty sẽ có cuộc gặp với khách hàng hợc tính toán lại phơng án chào phí chophù hợp.

- Việc đàm phán có thể tiếhn hành trong nhiều ngày và liên quan đếnnhiều Phòng cho đến khi khách hàng đồng ý tham gia bảo hiểm tại PJICOhợc khách hàng không chấp nhận những điều kiện mà PJICO đa ra.

- Trong quá trình đàm phán, các yếu tố liên quan nh Quy tắc bảo hiểm,biểu phí, hồ sơ số liệu về khách hàng, chính sách khách hàng, phí của nhà

Trang 35

tái bảo hiểm hàng đầu sẽ đợc Lãnh đạo xem xét để đa ra đợc mức phí phùhợp, đáp ứng đợc nhu cầu bảo hiểm của khách hàng.

- Lãnh đạo chấp nhận bảo hiểm trên cơ sở khách hàng chấp nhận phíbảo hiểm mà PJICO đa ra.

B5- Cấp Đơn bảo hiểm:

- Khi khách hàng chấp nhận bản chào phí bảo hiểm, đề nghị gửu Giấyyêu cầu bảo hiểm hoàn chỉnh chính thức bằng văn bản cho PJICO (yêu cầucó ký tên và đóng dấu).

- Giấy yêu cầu bảo hiểm là một bằng chứng và là cơ sở pháp lý thể hiệný trí của khách hàng về việc đồng ý tham gia bảo hiểm và là một bộ phậncấu thành của Hợp đồng bảo hiểm.

B5.a Nguyên tắc chung:

Việc cấp Đơn, Giấy yêu cầu bảo hiểm phải theo đúng những quy địnhtrong:

Phân cấp quản lý nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy Hợp đồng bảo hiểm đã ký giữa PJICO và chủ tàu Hớng dẫn bảo hiểm tàu thủy hàng năm của Công ty.

B5.b Cấp Đơn bảo hiểm:

Kiểm tra giấy tờ, kiểm tra tàu

Nhận và kiểm tra Giấy yêu cầu bảo hiểm:

Khi nhận đợc Giấy yêu cầu bảo hiểm của chủ tàu, cán bộ khai thácphải kiểm tra Giấy yêu cầu bảo hiểm có hợp lệ không Giấy yêu cầu bảohiểm đợc coi là hợp lệ khi ghi đầy đủ các mục sau:

Tên ngời đợc bảo hiểm.

Tên tàu và các đặc điểm riêng của tàu nh: quốc tịch, cảng đăng ký,năm nơi đóng tàu, loại tàu, GT, DWT v.v

Giá trị tàu, giá trị tham gia bảo hiểm (đối với trờng hợp có tham giabảo hiểm thân tàu).

Phạm vi hoạt động.

Thời hạn tham gia bảo hiểm.Điều kiện tham gia bảo hiểm.

Kiểm tra tàu:

Đối với những tàu tham gia bảo hiểm lần đầu tại PJICO và/ hoặc thamgia bảo hiểm không liên tục thì Chi nhánh bắt buộc phải kiểm tra tàu trứơckhi nhận bảo hiểm Khi kiểm tra tàu phải điền đầy đủ các nội dung theomẫu Biên bản kiểm tra đính kèm h ớng dẫn này Riêng đối với các tàu đóng

Trang 36

mới và mua nhận ở nớc ngoài thì có thể căn cứ hồ sơ Đăng Kiểm tàu màkhông cần kiểm tra trớc.

Cấp Đơn, Giấy yêu cầu bảo hiểm

Sau khi kiểm tra Giấy yêu cầu bảo hiểm, hồ sơ Đăng kiểm của tàu vàtình trạng kỹ thuật của tàu, nếu tàu đủ khả năng hoạt động an toàn theo quyđịnh thì căn cứ vào Giấy yêu cầu bảo hiểm t iến hành cấp Đơn, Giấy chứngnhận bảo hiểm trong vòng 05 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu bảo hiểmhợp lệ Trờng hợp từ chối cấp Đơn bảo hiểm hoặc cấp Đơn chậm hơn 05ngày thì phải thông báo rõ lý do từ chối hoặc chậm trễ cho chủ tàu.

Trờng hợp trên mức phân cấp, Chi nhánh phải thông báo cho Công tycác nội dung sau:

Tên ngời đợc bảo hiểm.

Tên tàu và các đặc điểm riêng của tàu nh: quốc tịch, cảng đăng ký,năm nơi đóng tàu, loại tàu, GT, DWT… Chủ

Giá trị tàu, giá trị tham gia bảo hiểm (đối với trờng hợp có tham giabảo hiểm thân tàu).

Phạm vi hoạt động.

Thời hạn tham gia bảo hiểm.Điều kiện tham gia bảo hiểm.

Các kiến nghị của Chi nhánh đối với việc bảo hiểm tàu.

Chỉ sau khi có ý kiến xác nhận đồng ý bảo hiểm của Công ty thì Chinhánh mới tiến hành cấp Đơn hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm cho tàu.

Những tr ờng hợp cần l u ý khi cấp Đơn, Giấy chứng nhận bảo hiểm :Trờng hợp cho tàu hoạt động tuyến nớc ngoài thì phí bảo hiểm phảithanh toán bằng ngoại tệ (USD) Nếu chủ tàu thanh toán phí bảo hiểm bằngđồng Việt Nam thì khi bồi thờng PJICO sẽ chỉ thanh toán bằng tiền ViệtNam theo tỷ giá chuyển đổi lúc chủ tàu thanh toán phí bảo hiểm.

Trờng hợp chủ tàu tham gia dới giá trị yêu cầu phải ghi rõ giá trị thực tếvà số tiền tham gia bảo hiểm trên Đơn bảo hiểm Khi tàu bị tổn thất bộphận PJICO chỉ bồi thờng theo tỷ lệ giữ số tiền tham gia bảo hiểm và giá trịthực tế của tàu đó.

Trờng hợp những tàu qua kiểm tra có khiếm khuyết mà chủ tàu khôngkhắc phục theo đúng yêu cầu kỹ thuật thì khi nhận bảo hiểm phải loại trừcác khiếm khuyết đó và ghi rõ loại trừ trên Đơn, Giấy chứng nhận bảohiểm Nếu tình trạng kỹ thuật quá yếu kém không đảm bảo khả năng đibiển thì không nhận bảo hiểm.

Trang 37

Đối với các tàu trớc đó đã tham gia bảo hiểm ở Công ty bảo hiểm khácthì cần xem xét kỹ các yếu tố nh: tỷ lệ tổn thất, tình hình thanh toán phí bảohiểm v.v để xem xét có nhận bảo hiểm hay không?

Đối với các tàu trớc đó đã tham gia bảo hiểm tại một Chi nhánh bảohiểm khác thuộc PJICO thì cần tìm hiểu rõ lý do vì sao tàu lại thay đổi Chinhánh bảo hiểm? Nếu tàu còn nợ phí thì không nhận bảo hiểm

Cấp Đơn, Giấy chứng nhận, vào sổ thống kê:

Đơn bảo hiểm thân tàu, Giấy chứng nhận bảo hiểm P&I in 7 bản, giaocho chủ tàu 3 bản (2 bản chính, 1 bản phụ), 1 bản chính chuyển KT- TVtheo dõi hạch toán, lu 1 bản chính, 1 bản phụ và gửu 1 bản chính về Côngty để theo dõi (thời gian gửi không chậm quá 03 ngày kể từ ngày cấp).

Khi cấp Đơn, Giấy chứng nhận bảo hiểm phải vào sổ thống kê (lấy sốĐơn, Giấy chứng nhận theo số thứ tự trong sổ) Khai thác viên phải cậpnhật vào phần mềm máy tính các thông tin theo yêu cầu của nghiệp vụ.

L u ý :

Sổ cấp Đơn, Giấy chứng nhận bảo hiểm phải phân ra từng loại nh: Tàubiển chạy tuyến nớc ngoài, tàu pha sông biển.

Cấp giấy Sửa đổi bổ sung (nếu có):

Nếu sau khi cấp Đơn, Giấy chứng nhận bảo hiểm chủ tàu có yêu cầuthay đổi: giá trị bảo hiểm, phạm vi hoạt động, điều kiện tham gia bảo hiểm,thời hạn bảo hiểm… Chủ thì Chi nhánh cấp Giấy sửa đổi bổ sung theo quy địnhsau:

Đối với tàu tham gia bảo hiểm bằng ngoại tệ, bằng đồng Việt Nam(có giá trị bảo hiểm trên mức phân cấp của Chi nhánh) chỉ cấp Giấy sửa đổibổ sung khi đợc Công ty chấp nhận.

Đối với tàu tham gia bảo hiểm bằng đồng Việt Nam (có giá trị bảohiểm dới mức phân cấp của Chi nhánh) Chi nhánh chủ động cấp giấy sửađổi bổ sung theo yêu cầu của chủ tàu và gửi 1 bản về Công ty.

Nếu xét thấy sự thay đổi đó làm tăng thêm trách nhiệm của PJICO thìphải thu thêm phí bảo hiểm.

Thông báo thu phí bảo hiểm, hoàn phí bảo hiểm, thanh toán hoa hồng:

Thông báo thu phí bảo hiểm:

- Phí bảo hiểm đợc thu theo định ký nh đã quy định tại Hợp đồng bảohiểm đã kỹ giữa PJICO và chủ tàu.

- Thông báo thu phí, hoàn phí phải thể hiện rõ các nội dung sau:Tên tàu bảo hiểm, số Đơn bảo hiểm.

Trang 38

Thời hạn bảo hiểm.

Cách tính số phí phải nộp.Số tài khoản của đơn vị.ấn định thời gian nộp phí.

- Tỷ lệ phí, mức phí bảo hiểm áp dụng căn cứ vào văn bản hớng dẫntriển khai nghiệp vụ hàng năm hoặc theo hớng dẫn riêng của Công ty.

- Đối với các tàu phải thu xếp tái bảo hiểm thì Công ty thông báo chotái bảo hiểm.

Theo dõi thu phí bảo hiểm:

- Sau khi phát thông báo thu phí, cán bộ nghiệp vụ phối hợp cùng PhòngKế toán theo dõi, đôn đốc việc nộp phí của chủ tàu.

Phí bảo hiểm bằng ngoại tệ tiền gì thì phải thu bằng loại tiền đó trừ tr ờng hợp đã đợc Lãnh đạo có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản cho thanhtoán bằng loại tiền khác hoặc theo quy định bắt buộc của Ngân hàng nhà n-ớc Việt Nam.

Khi thu phí bảo hiểm phải cấp hóa đơn V.A.T để thuận lợi cho việckiểm tra, nộp thuế.

- Tiến hành thanh toán hoa hồng theo chế độ đại lý.

Hoàn phí bảo hiểm:

- Trờng hợp chủ tàu thông báo bằng văn bản hủy Hợp đồng bảo hiểmhoặc tàu ngừng hoạt động v.v phải vào sổ theo dõi và báo cáo ngay vềCông ty

- Hoàn phí bảo hiểm phải đợc thực hiện theo đúng quy định trong Hợpđồng bảo hiểm đã ký giữa PJICO và chủ tàu (đối với tàu biển) hoặc Quy tắcbảo hiểm (đối với tàu hoạt động trong vùng biển Việt Nam).

- Sau khi tiến hành hoàn phí cho chủ tàu phải thông báo về Công ty đểthống kê theo dõi.

B6- Theo dõi, tiếp nhận giải quyết mới:

- Theo dõi đối tợng đợc bảo hiểm, đôn đốc thu phí bảo hiểm.

- Sửa đổi bổ sung các điều kiện bảo hiểm, đối tợng bảo hiểm… Chủ theoyêu cầu của ngời đợc bảo hiểm, các nhà nhận Tái bảo hiểm hoặc thay đổicho phù hợp với tình hình mới.

- Làm các công tác tuyên truyền, đề phòng hạn chế tổn thất… Chủ

Theo dõi tình hình bảo hiểm:

Dựa vào kế hoạc đặt ra, hàng tháng, hàng quý tiến hành đối chiếu phíphát sinh, phí thu, số tàu tham gia với kế hoạch đề ra.

Trang 39

Thờng xuyên đôn đốc khách hàng nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng kỳhạn.

Thờng xuyên liên hệ với chủ tàu để khai thác bảo hiểm những tàumới.

Chú trọng tập trung khai thác những đội tàu lớn mà phí thu chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số phí thu.

Nghiên cứu đầy đủ các văn bản hớng dẫn bảo hiểm tàu thủy hàng nămcủa Công ty Nắm vững Quy tắc, Điều khoản, biểu phí áp dụng nếu có gì v-ớng mắc cần báo cáo về Công ty để có hớng giải quyết.

Kết hợp với bộ phận bồi thờng để tính kết quả bảo hiểm của từng chủtàu để có biện pháp vận động bảo hiểm thích hợp Tập hợp các kiến nghịcủa chủ tàu để kịp thời đề xuất ý kiến với Công ty điều chỉnh tỷ lệ phí, Quytắc, Điều khoản, Hợp đồng bảo hiểm cho thích hợp nhằm đáp ứng với nhucầu của khách hàng.

Cuối năm cần chuẩn bị đầy đủ số liệu để họp với khách hàng, tổng kếtcông tác bảo hiểm trong năm, hớng triển khai năm tới Nắm vắt những khókhăn cũng nh yêu cầu của chủ tàu để có hớng khắc phục ngày càng tốt hơn.

L u ý:

Đối với tàu tham gia bảo hiểm chuyến phải theo dõi ngày tàu khởihành, ngày tàu kết thúc chuyến hành trình và phải thông báo ngay choCông ty để thu xếp Tái bảo hiểm nếu cần thiết.

Trờng hợp cấp Đơn bảo hiểm qua đại lý thì Công ty phải tổ chức hớngdẫn đại lý cấp Đơn bảo hiểm theo đúng hớng dẫn trên và quy định chungcủa Nhà nớc Phải thờng xuyên kiểm tra để kịp thời uốn nắn các sai sót.

Kết quả khai thác ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh bảo hiểmthân tàu Kết quả khai thác bảo hiểm thân tàu của PJICO trong những nămgần đây đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 4: Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000- 2004

NămCác chỉ tiêu

Trang 40

Phí bảo hiểm gốc ($)1,809,505.811,887,766.932,388,751.244,292,927.225,077,249.80 15,456,201.00

Nguồn: Phòng bảo hiểm Hàng hải- PJICO

Qua bảng 4, trong năm 2000 số tàu khai thác là 78 chiếc với tổngtrọng tải là 241,800 MT có tổng giá trị bảo hiểm là 226,188,225.94 $ và thuđợc 1,809,505.81$ phí bảo hiểm Thì đến năm 2001 khai thác đợc 82 tàu cótổng trọng tải là 257,650 MT với tổng giá trị bảo hiểm là 242,021,401.75$và thu đợc 1,887,766.93$ phí bảo hiểm.

Sang năm 2002 bắt đầu có sự tăng nhanh các chỉ tiêu khai thác, số tàukhai thác là 112 chiếc tăng 30 chiếc có tổng trọng tải là 36,145 MT tăng104,495MT với tổng giá trị bảo hiểm là 341,250,176.47 $ tăng99,228,774.72$ và thu đợc 2,388,751.24$ phí bảo hiểm tăng 500,984.31$

Năm 2003 là năm có nhịp độ phát triển khai thác lớn nhất, số tàukhai thác tăng 84 chiếc tổng trọng tải tăng 252,855 MT với tổng giá trị bảohiểm tăng 238,875,123.53$ tơng ứng với số phí bảo hiểm tăng1,904,175.98$ Đây là một con số rất đáng mừng đối với Công ty trong việctriển khai nghiệp vụ này thể hiện sự nỗ lực của Lãnh đạo, nhân viên củaCông ty trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng.

Năm 2004 tiếp tục gia tăng các chỉ tiêu, số tàu là 237 chiếc tăng 41chiếc, tổng trọng tải là 815,124 MT tăng 200,124 MT tổng giá trị bảo hiểmcủa năm là 725,321,400.00$ tăng 145,196,100.00$ và phí bảo hiểm là5,077,249.80$ tăng 784,322.58$

Để thấy rõ hơn tình hình khai thác của PJICO có thể nhìn vào bảng 5 Bảng 5: Tốc độ tăng phí bảo hiểm của PJICO qua các năm 2000-2004

Nguồn: Phòng bảo hiểm Hàng hải- PJICO

Qua bảng 5 tốc độ tăng phí bảo hiểm gia đoạn 2002-2003 là cao nhất tăng79.71%, sau đó là giai đoạn 2001-2002 tốc độ tăng là 26.54% , giai đoạn2003-2004 tốc độ tăng là 18.27% thấp nhất là giai đoạn 2000-2001 tăng chỉ4.32%

2 Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.

Ngày đăng: 08/11/2012, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010
1. Giáo trình bảo hiểmChủ biên PGS- TS Hồ Sĩ Sà, 2000 Khác
2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm Chủ biên TS Nguyễn Văn Định, 2002 Khác
3. Giáo trình thống kê bảo hiểm.Chủ biên Bùi Huy Thảo, 1996 Khác
4. Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hớng dẫn thi hành Khác
6. Các tài liệu do Phòng bảo hiểm Hàng hải- PJICO cung cấp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 1 Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm (Trang 12)
Bảng 2: Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 2 Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy (Trang 37)
Bảng 2: Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 2 Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy (Trang 37)
Bảng 3: Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 3 Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp (Trang 38)
Bảng 3: Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 3 Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp (Trang 38)
Bảng 4: Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004                                                                                                        - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 4 Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 47)
Bảng 4: Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000- 2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 4 Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000- 2004 (Trang 47)
Để thấy rõ hơn tình hình khai thác của PJICO có thể nhìn vào bảng 5.     Bảng 5: Tốc độ tăng phí bảo hiểm của PJICO qua các năm 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
th ấy rõ hơn tình hình khai thác của PJICO có thể nhìn vào bảng 5. Bảng 5: Tốc độ tăng phí bảo hiểm của PJICO qua các năm 2000-2004 (Trang 48)
Bảng 6: Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bảo hiểm thân tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 6 Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bảo hiểm thân tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 49)
Bảng 6: Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bảo hiểm thân  tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 6 Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bảo hiểm thân tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 49)
Bảng7: Sơ đồ quá trình giám định - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 7 Sơ đồ quá trình giám định (Trang 51)
Bảng7: Sơ đồ quá trình giám định - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 7 Sơ đồ quá trình giám định (Trang 51)
Bảng 8: Kết quả công tác giám định của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 8 Kết quả công tác giám định của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 53)
Bảng 8: Kết quả công tác giám định của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 8 Kết quả công tác giám định của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 53)
Bảng 10: Kết quả công tác bồi thờng của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 10 Kết quả công tác bồi thờng của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 64)
Bảng 10: Kết quả công tác bồi thờng của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 10 Kết quả công tác bồi thờng của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 64)
Bảng 11: Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 11 Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 68)
Bảng 11: Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu của PJICO giai - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 11 Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu của PJICO giai (Trang 68)
Bảng 12: Hiệu quả kinh doanh của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 12 Hiệu quả kinh doanh của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w