1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX

45 716 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của khu vực Đông Nam á,dễ dàng cho việc thông thơng bằng đờng biển Đội tàu biển của Việt Namtuy không lớn song các vụ tổn thất cũng gây không ít khó khăn cho các chủtàu.

Hiện có rất nhiều doanh nghiệp triển khai bảo hiểm hàng hải nói chung vàbảo hiểm thân tàu nói riêng Tuy nhiên tại Công ty cổ phần bảo hiểmPETROLIMEX (PJICO) nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển đã và đang là mộttrong nghiệp vụ chủ yếu của Công ty Cùng với sự phát triển của đội tàu biểnViệt Nam, PJICO có định hớng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển trongnhững năm tới sẽ là một trong những nghiệp vụ mũi nhọn.

Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Phòng bảo hiểm Hàng Hải củaPJICO, cùng với sự hớng dẫn của các anh chị trong Phòng em tiếp cận với

nghiệp vụ trên và lựa chọn đề tài Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp

vụ bảo hiểm thân tàu biển tại công ty cổ phần bảo hiểmPETROLIMEX ”.

Chuyên đề gồm ba chơng:

Chơng I: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu thuỷ.

Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại

Chơng III: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ

bảo hiểm thân tàu biển của PJICO.

Do thời gian có hạn và kiến thức thực tế về nghiệp vụ cha nhiều nên rấtmong có đợc những ý kiến đóng góp của cô giáo hớng dẫn thực tập và cácanh chị trong Phòng bảo hiểm Hàng Hải để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2005

Trang 2

§ç ThÞ Thu Hµ

Trang 3

Chơng i

lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu thủy

I - Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu

Tàu thủy là phơng tiện vận tải thủy tiện lợi, giá thành vận chuyển rẻ,v.v.nhng tốc độ chậm, hành trình dài ngày trên biển nên thờng chịu nhiều rủi ro,gây tổn thất lớn cho các chủ tàu Theo thống kê của các hãng sản xuất và sửachữa tàu, hàng năm trên thế giới có khoảng 7000 vụ tai nạn tàu biển làmthiệt hại hàng tỷ đô la.

Nh chúng ta đã biết, có nhiều phơng tiện vận tải bằng đờng thuỷ, đờngsắt ,đờng bộ, đờng hàng khôngv.v Trong đó, tàu thuỷ là phơng tiện vận tảibiển có nhiều tiện lợi:

- Có thể chuyên chở đợc nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn,năng lực chuyên chở lớn hơn các phơng tiện khác.

- Việc đầu t xây dựng và bảo quản các tuyến đờng biển dựa trên cơ sở lợidụng điều kiện tự nhiên của biển Do đó, không phải đầu t nhiều vốn, nguyênvật liệu, sức lao động Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giáthành vận chuyển bằng đờng biển thấp hơn các phơng tiện khác Đồng thờinó còn góp phần phát triển tốt mối quan hệ kinh tế với các nớc, góp phầntăng thu ngoại tệ

Song vận chuyển bằng đờng biển lại gặp phải nhiều rủi ro:

- Vận chuyển bằng đờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên,thời tiết, khí hậu trên biển đều ảnh hởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển.Những rủi ro thiên tai bất ngờ nh: bão, sóng thần, lốc v.v.có thể xẩy ra bất cứlúc nào.

- Bên cạnh đó còn có rủi ro kỹ thuật: trục trặc về chính con tàu, kỹ thuậtdự báo thời tiết, các tín hiệu điều khiển từ đất liền Theo thống kê của cáchãng sản xuất và sửa chữa tàu, hàng năm trên thế giới có khoảng trên 7000vụ tai nạn tàu biển làm thiệt hại hàng tỷ đô la.

Để giúp các tàu ổn định kinh tế khi không may gặp rủi ro Để tạo chocác chủ tàu khôi phục và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần

Trang 4

thúc đẩy nền kinh tế phát triển và mở rộng quan hệ kinh tế với các n ớc, gópphần tăng thu nhập cho ngân sách, tăng vốn đầu t cho nền kinh tế v.v hoạtđộng bảo hiểm thân tàu đã ra đời khá sớm Tuy nhiên, mãi đến năm 1888,luật bảo hiểm thân tàu biển mới chính thức đi vào cuộc sống Đây là bộ luậtbảo hiểm đầu tiên trên thế giới tại London, viết tắt là ITC (Institute TimeClause).

Để hạn chế bớt những nguy cơ có thể xảy ra chính các nhà bảo hiểm lạibắt tay vào công cuộc tìm kiếm những phơng án tối u nhất cho việc đề phòngvà hạn chế tổn thất Các hớng dẫn chỉ đờng, các tuyến đờng biển đợc nângcấp, các công trình vì sự an toàn đờng biển chính là biện pháp hữu hiệu nhấttrong đề phòng và hạn chế tổn thất Lợi ích của các cá nhân, từng đơn vịriêng lẻ giờ đây đã mang lợi ích cả xã hội, cộng đồng Hao phí xã hội vì thếđợc tối thiểu hoá Không chỉ ngăn chặn hay bảo hiểm cho những tổn thất dothiên tai gây ra, bảo hiểm hàng hải nói chung và bảo hiểm thân tàu biển nóiriêng còn bảo vệ an toàn cho hành trình của các con tàu trớc những nguy cơđe doạ từ chính con ngời (cớp biển, manh nha của thuỷ thủ đoàn v.v ).

Đội tàu biển Việt Nam tuy không lớn nhng lại nhỏ bé, cũ kỹ, độ tuổi củacác tàu quá lớn v.v nên khả năng gặp tai nạn, rủi ro là rất lớn, và những vụtổn thất đó cũng gây ra không ít khó khăn cho các chủ tàu Chính vì vậy nênviệc bảo hiểm thân tàu càng trở nên cần thiết không thể thiếu.

II- Rủi ro và tổn thất trong hoạt động hàng hải.

1 Rủi ro hàng hải

Theo lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hải, ban đầu ngời bảo hiểmchỉ nhận bảo hiểm cho bốn rủi ro hiểm hoạ chính: chìm đắm, mắc cạn, đâmva Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế và các đội tàu nhiều rủi rophát sinh Để thu hút khách hàng, ngời bảo hiểm ngày càng nhận bảo hiểmthêm cho nhiều rủi ro.

Theo nguyên nhân, ngày nay rủi ro hàng hải đợc phân thành: rủi ro dothiên tai, rủi ro do tai nạn bất ngờ trên biển và rủi ro do hành động của conngời.

Rủi ro do thiên tai: Đây là những rủi ro do thiên nhiên gây ra nh: biểnđộng, bão, lốc, sét đánh, núi lửa phun, động đất, thời tiết quá xấu v.v mà conngời không chống lại đợc.

Trang 5

Tai nạn bất ngờ trên biển: Đây là các rủi ro xẩy ra bất ngờ không lờng ớc đợc nh:

tr Mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, hoả hoạn, mất tích, đâm va với tàu hoặcmột vật thể cố định hay di động khác không phải là nớc ( nh: va chạm vớimáy bay, máy bay trực thăng hoặc vật tơng tự hoặc vật rơi từ đó xuống).

- Bất cẩn của thuyền trởng, sỹ quan, thuỷ thủ, hoa tiêu.- Manh động của thuyền trởng, sỹ quan, thuỷ thủ.

- Bất cẩn của ngời sửa chữa hay thuê tàu ấy không phải là ngời đợc bảohiểm.

Rủi ro do hành động của con ngời: đây là rủi ro do hành động cố ý củacon ngời gây ra:

- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng phiến loạn, khởi nghĩa hoặc đấu tranhquần chúng nhân dân đó phát sinh, hoặc hành động thù địch bởi thế lực thamchiến hay chống chế thế lực tham chiến.

- Chiếm, bắt giữ, cầm chế hay giam hãm, và những hậu quả của nhữngviệc này hay một mu toan thực hiện những việc ấy.

- Mìn, ng lôi, bom không ngời thừa nhận hoặc vũ khí chiến tranh khôngngời thừa nhận.

- Những ngời đình công, công nhân bế xởng hay những ngời tham giatrong các cuộc gây rối lao động, bạo động hay phong trào quần chúng.

- Ngời khủng bố hay bất cứ ngời nào hành động trong mục đích chính trị.- Việc tịch thu hay truất hữu.

Đó là các rủi ro chính, ngoài ra còn có các rủi ro phụ: rủi ro ô nhiễm: Đây là rủi ro phát sinh từ một quyết định của một chức trách nhà nớchành động theo thẩm quyền đợc giao phó để phòng ngừa hoặc hạn chế rủi roô nhiễm hay tổn hại đến môi trờng hay nguy cơ ô nhiễm và tổn hại môi tr-ờng, trực tiếp gây ra bởi tổn hại của tàu mà ngời bảo hiểm phải chịu tráchnhiệm theo bảo hiểm này.

Trang 6

Tổn thất toàn bộ thực tế là tổn thất toàn bộ con tàu khi bị đắm, bị nổtung, bị phá huỷ, bị tớc quyền sở hữu do bị cớp, bị bắt vì buôn lậu, chở hàngtrái phép v.v Khi bị tổn thất toàn bộ, bảo hiểm bồi thờng toàn bộ theo số tiềnbảo hiểm và không tính mức miễn đền.

2.2 Tổn thất toàn bộ ớc tính

Tổn thất toàn bộ ớc tính là dạng tổn thất tuy cha ở mức độ tổn thấttoàn bộ nhng khó có thể tránh khỏi hoặc muốn tránh khỏi phải bỏ ra một chiphí lớn hơn số tiền bảo hiểm của con tàu đó.

Nếu có tổn thất toàn bộ ớc tính xảy ra thì ngời đợc bảo hiểm từ bỏ contàu một cách hợp lý và nhận bồi thờng toàn bộ.

2.3 Tổn thất riêng

Khi tàu bị tổn thất riêng, chủ tàu phải chi phí để sửa chữa, tái tạo cácbộ phận bị h hại v.v gọi là chi phí sửa chữa.

Có hai loại chi phí sửa chữa:

- Sửa chữa tạm thời ở cảng xảy ra tổn thất (dù có hay không có x ởng sửachữa) nhằm tiết kiệm chi phí và đảm bảo cho tàu hành trình đợc Nếu tạicảng lánh nạn tranh thủ sửa chữa tạm thời thì chi phí sửa chữa đợc đa vào chiphí cứu nạn hoặc chi phí tổn thất chung.

- Chi phí sửa chữa chính thức: Tàu sử dụng một thời gian nhất định phảisửa chữa, ngời đợc bảo hiểm sẽ chọn nơi chi phí sửa chữa thấp nhất Nh vậy,ngời đợc bảo hiểm là ngời quyết định nơi sửa chữa chính thức của con tàutheo phơng thức đầu thầu Mọi phí tổn (kể cả đa tàu đến nơi sửa chữa) do bảohiểm chi trả Trong qúa trình sửa chữa, nếu chịu những công việc liên quanđến chủ tàu, chủ tàu phải chịu trách nhiệm.

2.4 Tổn thất chung

Trang 7

Tổn thất chung là tổn thất liên quan đến lợi ích chung của cuộc hànhtrình Đó là hành động hy sinh vì lợi ích chung của con tàu trong cuộc hànhtrình Tổn thất chung đợc xác định theo 4 nguyên tắc:

- Phải có nguy cơ đe doạ thực sự do cuộc hành trình;- Phải do hành động hy sinh có dụng ý;

- Các tài sản hy sinh và chi phí bỏ ra hợp lý;- Vì an toàn chung cho cả hành trình.

Giá trị tổn thất chung bao gồm giá trị tài sản bị hy sinnh và chi phí bấtthờng xảy ra trên hành trình Chi phí này thờng do hãng tàu bỏ ra Giá trị tổnthất chung đợc phân bổ cho các bên có quyền lợi đợc tổn thất chung cứu vãn Trong bảo hiểm thân tàu, chủ tàu đóng góp vào tổn thất chung dới hìnhthức:

+ Giá trị đóng góp tổn thất cũng phân bổ cho tàu theo điều kiện bảo hiểmFOD, FPA, và ITC;

+ Giá trị các tài sản của tàu hy sinh trong tổn thất chung hạn chế trongmột số tài sản nhất định theo điều kiện bảo hiểm FPA và ITC;

+ Giá trị các tài sản khác còn lại của tàu hy sinh trong tổn thất chung theođiều kiện bảo hiểm ITC.

2.5 Tổn thất riêng, h hỏng cha sửa chữa

Tổn thất riêng, h hỏng v.v là những tổn thất, h hỏng nhng không ảnhhởng đến hành trình và quá trình kinh doanh của con tàu Ngời bảo hiểmchịu trách nhiệm về sự giảm giá trị thân tàu do h hỏng cha sửa chữa gây ra.

- Chi phí giám định tổn thất.

Những chi phí này ngời bảo hiểm phải trả.

III- Nội dung của bảo hiểm thân tàu

1 Đối tợng và phạm vi bảo hiểm

1.1 Đối tợng

Đối tợng bảo hiểm thân tàu thuỷ là toàn bộ con tàu bao gồm vỏ tàu,máy móc, trang thiết bị trên con tàu đó có liên quan đến hoạt động của con

Trang 8

tàu Nh vậy, thực chất bảo hiểm thân tàu thuỷ là bảo hiểm giá trị con tàu đó,bao gồm giá trị vỏ tàu, máy móc và trang thiết bị.

Trong bản kê khai hợp đồng bảo hiểm thân tàu thuỷ, chủ tàu phải nêurõ tên tàu, cảng đăng ký, quốc tịch tàu, năm và nơi đóng tàu, cấp tàu, trọngtải v.v Đồng thời, chủ tàu phải đảm bảo ba điều kiện quy định:

- Tàu đủ khả năng đi biển,

- Quốc tịch tàu không thay đổi suốt thời gian bảo hiểm,- Hành trình con tàu phải hợp pháp.

Những quy định này phải đợc giải thích rõ ràng và chủ tàu phải tuânthủ đúng quy định Những quy định này có liên quan đến phạm vi bảo hiểm.

1.2 Phạm vi bảo hiểm

Xác định phạm vi bảo hiểm là xác định những rủi ro đợc bảo hiểm làmcăn cứ xét bồi thờng Phạm vi bảo hiểm vừa có liên quan đến ngời bảo hiểm,vừa liên qan đến ngời tham gia bảo hiểm.

Phạm vi bảo hiểm thân tàu thuỷ thờng liên quan đến các rủi ro chínhnh chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va (Đâm va ở đây đợc giới hạn trongphạm vi đâm va giữa tàu với tàu; tàu với công trình kiến trúc đợc xây dựngtrên biển, trên cảng; đâm va giữa tàu với các vật thể nổi, vật thể di động,v.v.) Phạm vi bảo hiểm thân tàu còn có thể bao gồm tàu mất tích do mọi lýdo, tàu h hại do lỗi lầm của thuỷ thủ đoàn, do cớp biển v.v.

Bên cạnh rủi ro đợc bảo hiểm cũng cần xem xét những rủi ro không ợc bảo hiểm (rủi ro loại trừ) Rủi ro loại trừ bao gồm: rủi ro riêng về chiếntranh, đình công; rủi ro do cố ý, lỗi lầm của ngời đợc bảo hiểm, và rủi ro dovi phạm những điều kiện bảo hiểm.

Những ngời bảo hiểm có thể xem xét bảo hiểm thêm những rủi ro cóthể bảo hiểm nếu ngời tham gia bảo hiểm (chủ tàu) yêu cầu và nộp phí.Chẳng hạn chủ tàu yêu cầu bảo hiểm thêm trờng hợp tàu đi chệch hớng, thayđổi hành trình hoặc chậm trễ hành trình, v.v ngời bảo hiểm phải xem xét rấtcụ thể từng trờng hợp để chấp nhận hay không.

Phạm vi bảo hiểm thờng gắn kết với chế độ bảo hiểm Trong bảo hiểmthân tàu thuỷ ngời ta thờng áp dụng hai chế độ bảo hiểm: Chế độ bảo hiểmtheo rủi ro đầu tiên và chế độ miễn thờng (vợt mức giới hạn) gồm miễn th-ờng chung, miễn thờng tổn thất do rủi ro phụ gây ra và miễn thờng do tàu viphạm quy định (không thông báo tổn thất).

Trang 9

2 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu.

Muốn tham gia bảo hiểm thân tàu thuỷ phải hiểu rõ các quy định vềđiều kiện bảo hiểm; luật bảo hiểm hàng hải quốc tế; công ớc Brusel 1924,quy tắc York Antwerp 1974 và qui ớc Hague Visby 1977.

Hiện nay đang thịnh hành 10 điều kiện bảo hiểm Lựa chọn điều kiệnchính là xác định phạm vi rủi ro tham gia bảo hiểm; đồng thời cũng là giớihạn trách nhiệm của bảo hiểm trong việc bồi thờng Các chủ tàu thờng chọnđiều kiện thích hợp với mình, nghĩa là điều kiện rủi ro hay gặp phải phù hợpvới khả năng tài chính v.v.

Bốn điều kiện mà các chủ tàu thờng chọn lựa để tham gia bảo hiểmthân tàu là:

2.1 Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO)

Theo điều kiện này, ngời bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thờng:

a) Tổn thất toàn bộ thực tế Trong điều kiện này, con tàu h hỏng khôngcòn nguyên vẹn hoặc bị tớc quyền sở hữu.

b) Tổn thất toàn bộ ớc tính là tổn thất toàn bộ thực tế không thể tránhkhỏi phải chi phí lớn hơn giá trị thực tế không thể tránh khỏi hoặc muốntránh khỏi phải chi phí lớn hơn giá trị cứu vãn đợc.

c) Chi cứu nạn là những chi phí phát sinh để cứu tàu khi gặp nạn trong tr ờng hợp khẩn cấp nh kéo tàu ra khỏi cạn v.v.

Chi phí này đợc phân bổ theo giá trị tàu đợc cứu kể cả hàng hoá đợccứu.

Tóm lại, điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO) có phạm vi hẹpnhất Nó chỉ bảo hiểm khi tàu bị tổn thất toàn bộ thực tế hoặc tàu nằm trongnguy cơ tổn thất toàn bộ thực tế l à không tránh khỏi hoặc tránh khỏi bằngcứu nạn.

2.2 Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất bộ phận (FOD)

Điều kiện bảo hiểm FOD có phạm vi rộng hơn TLO Cụ thể:- Bảo hiểm mọi tổn thất và chi phí mà TLO gánh chịu (a+b+c);- Bảo hiểm thêm các tổn thất và chi phí:

d) Chi phí tố tụng, đề phòng và hạn chế tổn thất với điều kiện chi phí nàyphát sinh rủ ro, tổn thất đợc bảo hiểm;

e) Chi phí trách nhiệm đâm va do chủ tàu đợc bảo hiểm gánh chịu vớichủ tàu hoặc chủ tài sản khác do chủ tàu có lỗi.

Trang 10

f) Chi phí đóng góp vào tổn thất chung.

2.3 Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu (FPA)

Điều kiện bảo hiểm FPA vừa gánh chịu mọi tổn thất và chi phí củaFOD, vừa đảm trách thêm:

g) Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung và chỉ hạn chếtrong một số bộ phận nhất định của tàu;

h) Tổn thất riêng do cứu hoả trên tàu và do va chạm với tàu khác trongkhi cứu nạn.

Tóm lại, điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng FPA đã mở rộngthêm bảo hiểm tổn thất bộ phận của tàu hy sinh vì hành động tổn thất chungnhng chỉ giới hạn ở một số bộ phận nhất định của tàu Đặc biệt, điều kiệnFPA tuy loại trừ tổn thất riêng nhng vẫn bảo hiểm tổn thất trong trờng hợpkhẩn cấp, hiểm nghèo hay xẩy ra tổn thất đó là công tác cứu hoả và cứu nạngây nên đâm va với tàu khác.

2.4 Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (ITC)

Ngoài các rủi ro mà TLO, FOD và FPA đã bảo hiểm, ITC còn bảo hiểmthêm:

i) Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung gây ra, ngoàinhững bộ phận nhất định đã kể ở điểm (g);

j) Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu và máy móc thiết bị do tai nạnbất ngờ gây ra, ngoài điểm (h).

Trang 11

Bảng1: Tóm tắt 4 điều kiện bảo hiểm

a Tổn thất toàn bộ thực tếb Tổn thất toàn bộ ớc tínhc Chi phí cứu nạn

d Chi phí tố tụng, đề phòng hạn chếtổn thất

e Chi phí trách nhiệm đâm va

f Chi phí đóng góp vào tổn thấtchung

g Tổn thất bộ phận nhất định dohành động tổn thất chung và chỉhạn chế trong một số bộ phậnnhất định

h Tổn thất riêng vì cứu hoả, đâm vakhi cứu nạn

i Tổn thất bộ phận khác do hànhđộng tổn thất chung

j Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tainạn khác

Ghi chú:

- TLO: Total Loss Only

- FOD: Free of Damage (absolutely)

- FPA: Free from Particular Average (absolutely)- ITC: Institute Time Clause

3 Số tiền bảo hiểm

Trong bảo hiểm vật chất thân tàu các công ty bảo hiểm trên thế giớithông thờng chỉ chấp nhận bảo hiểm với một số tiền nhất định so với giá trịbảo hiểm nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ tàu Cho nên ở

nghiệp vụ này thờng sử dụng thuật ngữ số tiền bảo hiểm chứ không dùng

thuật ngữ giá trị bảo hiểm

Bảo hiểm thân tàu là dạng bảo hiểm tài sản, cho nên số tiền bảo hiểmđợc tính trên cơ sở giá trị theo giá thị trờng của đối tợng bảo hiểm Điều đócó nghĩa là số tiền bảo hiểm bao gồm giá trị vỏ tàu, máy móc và trang thiết

Trang 12

bị trên con tàu Thông thờng, chủ tàu bảo hiểm thấp hơn giá trị con tàu.Trong trờng hợp chủ tàu tham gia bảo hiểm theo điều kiện “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpbồi thờng tổnthất đầu tiên”., khi có tổn thất phát sinh, nếu các tổn thất nhỏ hơn hoặc bằngsố tiền bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thờng theo thiệt hại thực tế; nếu tổn thấtlớn hơn số tiền bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thờng bằng số tiền bảo hiểm.

Chủ tàu không chỉ đăng kí bảo hiểm con tàu mà con đăng ký bảo hiểmcớc phí chuyên chở hàng hoá, chi phí điều hành.

Cớc phí chuyên chở hàng hoá là số tiền cớc mà chủ tàu phải trả lại chochủ hàng do chủ tàu không đa hàng về đến bến (vì bị thất lạc, tổn thất) Theoquy định, tiền bảo hiểm cớc phí cao nhất bằng 25% số tiền bảo hiểm thântàu.

Chi phí điều hành là những chi phí quản lý, lãi kinh doanh v.v… Chủ Chủtàu bảo hiểm thêm chi phí điều hành nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh.Số tiền bảo hiểm chi phí điều hành (theo quy định của ITC sửa đổi ngày01/10/1983) cao nhất bằng 25% số tiền bảo hiểm thân tàu.

Vậy số tiền bảo hiểm thân tàu gồm: Số tiền bảo hiểm thân con tàu, sốtiền bảo hiểm cớc phí chuyên chở và số tiền bảo hiểm chi phí điều hành.

4 Phí bảo hiểm thân tàu thuỷ

Khi đã xác định đợc số tiền bảo hiểm ngời ta xác định tiếp phí bảohiểm mà chủ tàu phải nộp.

Phí bảo hiểm là số tiền mà ngời tham gia bảo hiểm (chủ tàu) nộp chongời bảo hiểm trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí (bảo hiểm).

Phí bảo hiểm thân tàu thuỷ có thể bao gồm: - Phí bồi thờng cho tổn thất toàn bộ;

- Phí bồi thờng tổn thất bộ phận bao gồm các chi phí sửa chữa tạm thời,chính thức và cha sửa chữa;

- Phụ phí gồm chi phí quản lý, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, chiphí tuyên truyền quảng cáo v.v.

P = Sb x R

Sb: Số tiền bảo hiểm đã đề cập ở phần( 2.3)

R: Tỷ lệ phí phụ thuộc vào độ tuổi, tầm vóc và trang thiết bị của contàu Tàu càng già (trên 15 tuổi), tầm vóc càng lớn, trang thiết bị c àng kémhiện đại… Chủ thì tỷ lệ phí càng cao Và tỷ lệ phí do các công ty tự xác định

Có một số cách tính tỉ lệ phí:

Trang 13

C1: Có công ty chia tỷ lệ phí thành hai bộ phậnR = R1 + R2

R1 : Tỷ lệ phí cơ bảnR2: Tỷ lệ phụ phí

C2: Có những công ty lại chia tỷ lệ phí làm ba bộ phậnR = R1 + R2 +R3

R1: Tỷ lệ phí bồi thờng tổn thất toàn bộR2: Tỷ lệ phí bồ thờng tổn thất bộ phậnR3: Tỷ lệ phụ phí

R2: phụ thuộc vào tình trạng bảo dỡng sửa chữa, vào tuyến đờng và phạmvi hoạt động của tàu, vào tình trạng tổn thất các năm trớc đó của đội tàu (trêntuyến đờng) v.v.

R3:phụ thuộc vào chi phí quản lý hành chính, chi phí đề phòng hạn chếtổn thất, lập quỹ dự phòng, tỷ lệ lạm phát mất giá đồng tiền v.v.

C3: Có những công ty lại chia tỷ lệ phí thành hai bộ phận làR = R1 + R2

R1: Tỷ lệ phí chính thốngR2: Tỷ lệ phí tàu già

Tuy nhiên xét về mặt lý thuyết tỷ lệ phí phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Xác suất rủi ro của những năm trớc đó

- Điều kiện bảo hiểm

- Phạm vi hoạt động của con tàu- Trình độ nghề nghiệp của thuỷ thủ

- Tình trạng thực tế của con tàu (độ tuổi, sửa chữa lớn, công suất mã lựcv.v.)

Dù phân chia tỷ lệ phí thế nào chăng nữa thì các công ty bảo hiểm cũngphải tính toán đợc và lập thành bảng tỷ lệ phí Do đó dễ dàng tính toán phíbảo hiểm cho các chủ tàu.

Cũng nh các nghiệp vụ khác, phí bảo hiểm thân tàu phải đóng ngay khihợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Mỗi nớc có quy định riêng về tỷ lệ hoàn phíbảo hiểm cho tàu ngừng hoạt động liên tục phù hợp với điều kiện bảo hiểmcủa nớc đó.

Phí bảo hiểm có thể nộp một lần hay nhiều lần do hai bên thoả thuậnthông thờng các công ty bảo hiểm trên thế giới quy định nh sau:

Trang 14

Nếu tàu ngừng hoạt động trên 30 ngày chủ tàu báo cho nhà bảo hiểmbiết và nhà bảo hiểm hoàn lại phí trong thời gian đó Mức hoàn lại đợc tínhnh sau:

- Hoàn lại 90% số phí mà hai bên thoả thuận- Hoàn lại 70% số phí nếu tàu neo đậu sửa chữa

- Hoàn lại 50% số phí nếu tàu neo đậu ở cảng nớc ngoàiCông thức tính phí hoàn lại nh sau:

Phoàn lại = Pcả năm x tỷ lệ phí hoàn lại x

Bởi vì đây là bảo hiểm tài sản nên thờigian hoạt động thờng là một năm.

Số ngày ngừng hoạt động365 ngày

Trang 15

5 Quyền lợi và trách nhiệm của các bên trong bảo hiểm thân tàu thuỷ

5.1 Ngời bảo hiểm

Thực chất ngời bảo hiểm chính là các doanh nghiệp bảo hiểm Doanhnghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động kinh doanh bảohiểm và tái bảo hiểm.

Trong bảo hiểm thân tàu biển, các Công ty bảo hiểm có trách nhiệmbồi thờng tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm trong trờng hợp xẩy ra tổn thấtcho chủ tàu (ngời đợc bảo hiểm) Quyền lợi mà ngời bảo hiểm đợc hởngchính là mức phí mà họ thu đợc.

5.2 Ngời đợc bảo hiểm- ngời tham gia bảo hiểm

Bảo hiểm thân tàu biển là nghiệp vụ bảo hiểm tài sản Vì vậy mà chủsở hữu con tàu là ngời tham gia bảo hiểm đồng thời là ngời đợc bảo hiểm.

Ngời tham gia bảo hiểm - ngời đợc bảo hiểm có thể là chủ tàu, có thểlà chủ hàng, có thể là thuyền trởng (nếu thuyền trởng cũng có quyền sở hữucon tàu), có thể là ngời thuê tàu, có thể là một cá nhân, một tập thể các chủsở hữu hoặc một doanh nghiệp.

iv Quy trình khai thác bảo hiểm thân tàu

1 Công tác khai thác

Bất kỳ doanh nghiệp bảo hiểm nào muốn bán đợc sản phẩm của mìnhcũng đều cần đến công tác khai thác bảo hiểm Đó chính là cần đến hệ thốngphân phối - tức là cần đến các yếu tố con ngời và phơng tiện vật chất nhằmtrao đổi thông tin và chuyển giao sản phẩm từ doanh nghiệp, ngời bán sangngời mua Nhờ có hệ thống phân phối, ngời mua có thể mua đợc sản phẩmcòn ngời bán bán đợc sản phẩm của mình.

Khái niệm hệ thống phân phối sản phẩm không chỉ áp dụng trong phânphối các sản phẩm hữu hình mà cả trong các sản phẩm vô hình, trong đó cósản phẩm bảo hiểm Nhng đối với các sản phẩm hữu hinh, hệ thống phânphối bao gồm các phơng tiện vật chất có thể rất lớn và khá tốn kém nh khochứa hàng, phòng trng bày, phơng tiện chở hàng v.v Còn đối với sản phẩmvô hình, hệ thống phân phối đơn giản hơn do ít đòi hỏi phơng tiện vật chất,mà chủ yếu là yếu tố con ngời Hệ thống phân phối mà các doanh nghiệp bảohiểm sử dụng thờng bao gồm:

1.1 Các loại hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm1.1.1 Hệ thống đại lý chuyên nghiệp

Trang 16

Đây là hệ thống phân phối truyền thống, trong đó đại lý là các tổ chức,cá nhân đợc doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền nhằm thực hiện việc giớithiệu, chào bán sản phẩm Trong các loại hệ thống phân phối, hệ thống nàyđợc coi là khá tốn kém chi phí cho doanh nghiệp bảo hiểm, do doanh nghiệpphải chi phí đào tạo đại lý, trả hoa hồng cao v.v.

1.1.2 Các mạng lới phân phối kết hợp (hệ thống phân phối bán hàng tạiđiểm)

Đây là hệ thống phân phối dựa trên kênh phân phối của các lĩnh vựckinh doanh khác nh ngân hàng, bu điện, cơ quan thuế, hệ thống các cửa hàngbán lẻ Do tận dụng đợc con ngời, cơ sở vật chất, nguồn khách hàng của cáclĩnh vực này nên đây là kênh phân phối khá tiết kiệm chi phí cho doanhnghiệp bảo hiểm.

1.1.3 Các văn phòng bán bảo hiểm

Đây là hệ thống phân phối trong đó nhân viên của doanh nghiệp bảohiểm đợc trả lơng sẽ trực tiếp thực hiện việc bán sản phẩm tại trụ sở chínhcủa doanh nghiệp hay tại các phòng bảo hiểm khu vc, các chi nhánh v.v.

1.1.4 Môi giới

Môi giới bảo hiểm là tổ chức trung gian đại diện cho khách hàng t ìmkiếm các doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp Môi giới đợc hởng hoa hồng dodoanh nghiệp bảo hiểm chi trả Phân phối qua môi giới làm tăng uy tín chodoanh nghiệp nhng có nhợc điểm là doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không đợctiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của môi giới.

Trang 17

1.1.5 Các hệ thống phân phối khác

Ngoài việc sử dụng các hệ thống phân phối nh vừa đề cập ở trên, cácdoanh nghiệp bảo hiểm còn cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua gửith trực tiếp, qua điện thoại, qua mạng máy tính (thơng mại điện tử), qua việcquảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng: vô tuyến truyền hình, đàiphát thanh, báo, tạp chí v.v.

Việc sử dụng hệ thống phân phối này giúp doanh nghiệp giảm đợc mộtsố chi phí trung gian, do đớ tạo điều kiện giảm giá và tăng một số lợi thếcạnh tranh Nhng hệ thống phân phối này chỉ thành công khi áp dụng vớimột số sản phẩm đơn giản, công nghệ phát triển và khách hàng có đợc thóiquen mua sản phẩm.

1.2 Lựa chọn hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm

Hệ thống phân phối mà doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng sẽ tác độngđến loại hình sản phẩm, mức giá của sản phẩm cũng nh phơng thức qua đósản phẩm đợc truyền thông Trớc khi lựa chọn một số cơ cấu các hệ thốngphân phối cụ thể, doanh nghiệp phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từnghệ thống phân phối trong mối quan hệ với nhu cầu của doanh nghiệp Hệthống phân phối đợc lựa chọn phải là hệ thống sao cho việc phân phối đạthiệu quả nhất Nhng cũng cần lu ý rằng hệ thống phân phối đợc coi là hiệuquả đối với sản phẩm này hoặc trên thị trờng mục tiêu này, có thể không hiệuquả đối với sản phẩm khác hoặc trên thị trờng mục tiêu khác.

Nhìn chung, khi lựa chọn hệ thống phân phối, doanh nghiệp bảo hiểmphải xem xét các nhân tố:

- Đặc tính của ngời mua trên thị trờng mục tiêu: Đây là nhân tố cơ bản

quyết định việc lựa chọn hệ thống phân phối Vì mục đích chính của phânphối là chuyển giao sản phẩm từ doanh nghiệp sang ngời mua, do đó khi lựachọn hệ thống phân phối phải làm sao đáp ứng nhu cầu của ngời mua.

Đặc tính của ngời mua ở đây đề cập đến các yếu tố nh: số lợng ngờimua (mật độ ngời mua); loại ngời mua trên thị trờng mục tiêu (cá nhân haydoanh nghiệp); đặc tính mua (mua sản phẩm gì, mua bao nhiêu, mua ở đâu,mua khi nào, thói quen mua qua đại lý quen thuộc hay lựa chọn sản phẩm rẻnhất) của họ.

- Đặc tính của sản phẩm: Tính đơn giản hay phức tạp của sản phẩm sẽ tác

động đến hệ thống phân phối sử dụng Nh đã đề cập trong phần phân loại sản

Trang 18

phẩm, chỉ có những sản phẩm bảo hiểm khá đơn giản mới có thể đợc phânphối qua kênh phản hồi trực tiếp, còn các sản phẩm phức tạp hơn thì chỉ có

thể phân phối qua lực lợng bán cá nhân.

- Đặc tính của doanh nghiệp: Nguồn nhân lực của doanh nghiệp, khả

năng tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, mục tiêu kinh doanh, triết lý quản trịmà doanh nghiệp theo đuổi v.v cũng sẽ tác động đến hệ thống phân phối sửdụng.

Ngoài ra, môi trờng marketing, mức độ kiểm soát cũng là các nhân tốtác động đến việc lựa chọn hệ thống phân phối.

Trong bảo hiểm thân tàu đợc phân phối chủ yếu qua các kênh: hệ thốngđại lý chuyên nghiệp, các văn phòng bán bảo hiểm.

2 Công tác giám định

Giám định tổn thất đợc thực hiện bởi các chuyên viên giám định Tuỳtheo từng nớc, từng loại hình doanh nghiệp bảo hiểm và từng nghiệp vụ bảohiểm khác nhau mà quy chế về chuyên viên giám định bảo hiểm cũng khácnhau ở những nớc phát triển, chuyên viên giám định do doanh nghiệp bảohiểm trực tiếp chỉ định và lựa chọn Nhng phần lớn các nớc chuyên viêngiám định là chính nhân viên của bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm.

Chuyên viên giám định bảo hiểm phải công minh, cẩn thận và hiểu biếtmột cách thấu đáo về từng nghiệp vụ bảo hiểm mà mình phụ trách Phải thihành công vụ một cách mẫn cán, chấp hành nghiêm chỉnh những chỉ thị, ýkiến của doanh nghiệp bảo hiểm Nếu chuyên viên giám định do doanhnghiệp bảo hiểm chỉ định, lựa chọn sẽ đợc uỷ nhiệm một số quyền hạn nhấtđịnh, song không đợc nhợng lại sự uỷ quyền này cho ngời khác, lợi ích củahọ phải độc lập với lợi ích của ngời tham gia bảo hiểm.

2.1 Yêu cầu

Ghi nhận thiệt hại phải đảm bảo chính xác, kịp thời, khách quan vàtrung thực Ghi nhận thiệt hại tức là ghi lại thực trạng và xác định lại thiệthại, mức độ trầm trọng và nguyên nhân gây thiệt hại Công việc giám địnhchỉ đợc tiến hành khi bên tham gia bảo hiểm hay doanh nghiệp bảo hiểm yêucầu Để đảm bảo tính khách quan, một số nghiệp vụ bảo hiểm trong quá trìnhgiám định phải có sự chứng kiến của các bên liên quan Ví dụ: Giám địnhtổn thất đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất, nhập khẩu cần mời cơ

Trang 19

quan vận chuyển, công ty bốc dỡ hàng và phía nhận hàng chứng kiến Nhữngthiệt hại đợc ghi nhận phải thể hiện trong “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpBiên bản giám định tổn thất”

Đề xuất các biện pháp bảo quản và phòng ngừa thiệt hại, phải kịp thờivà đúng quyền hạn Khi rủi ro tổn thất xảy ra, chuyên viên giám định cónghĩa vụ can thiệp để giảm thiểu độ trầm trọng của tổn thất và tình trạng giatăng thiệt hại Sự can thiệp của chuyên viên giám định là đa ra các biện phápcứu hộ và an toàn đối với tài sản đợc bảo hiểm và tài sản, tính mạng của ngờithứ ba, thu gom, đóng gói gia công lại bao bì chứa hàng, bảo vệ tài sản đểtránh mất cắp Tuy nhiên, chuyên viên giám định không đợc vợt quyền vàlàm thay ngời đợc bảo hiểm Nếu phát hiện tổn thất có tính hệ thống, chuyênviên giám định phải tìm hiểu nguyên nhân, cách giải quyết và thông báo chodoanh nghiệp bảo hiểm đã uỷ nhiệm lựa chọn mình làm ngời giám định.

Những thông tin mà chuyên viên giám định cung cấp cho doanh nghiệpbảo hiểm dù là tự nguyện, nhng nội dung của nó là tất cẩ những chi tiết vềnhững sự kiện đã xảy ra tổn thất, tình trạng mất cắp, các quyết định của cơquan công an và chính quyền địa phơng Những thông tin này sẽ không cógiá trị nếu đợc cung cấp quá muộn, bởi vì nó không đợc đa ra thảo luận vàlàm bằng chứng khi lập biên bản giám định tổn thất.

2.2 Quy trình giám định tổn thất

Giám định bảo hiểm chỉ chấp nhận yêu cầu giám định trong những ờng hợp xảy ra tai nạn, có tổn thất, thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Vìvậy, đối với những trờng hợp phát hiện không thuộc phạm vi bảo hiểm cầncó ý kiến ngay để bên tham gia bảo hiểm có hớng giải quyết.

Tuỳ từng nghiệp vụ bảo hiểm mà tổ chức giám định tổn thất cho phùhợp Có thể khái quát quy trình giám định theo các bớc sau đây:

- Chuẩn bị giám định: Trớc khi tiến hành giám định phải chuẩn bị đầy đủ

các loại giấy tờ cần thiết liên quan đến đối tợng bảo hiểm nh: Đơn bảo hiểmhoặc giấy yêu cầu bảo hiểm, bảng kê chi tiết các loại tài sản đợc bảo hiểm,giấy ra viện, các chứng từ, hoá đơn sửa chữa, thay thế v.v Ngoài ra, nếu cầnthiết còn phải chuẩn bị hiện trờng giám định Thống nhất thời gian và địađiểm giám định, tổ chức mời các bên có liên quan trong khi giám định(công an, chính quyền địa phơng, y bác sỹ, các nhà chuyên môn v.v.).

- Tiến hành giám định: Công việc giám định phải đợc tiến hành khẩn

tr-ơng, ý kiến của chuyên viên giám định đa ra phải chuẩn xác, hợp lý và nhất

Trang 20

quán Với những nghiệp vụ bảo hiểm phải giám định dài ngày, chuyên viêngiám định phải bám sát hiện trờng để theo dõi, thu thập thông tin và đa racác phơng án giải quyết phù hợp Trong quá trình giám định phải tập trungvào các công việc sau đây:

+ Kiểm tra lại đối tợng giám định;+ Phân loại tổn thất;

+ Xác định mức độ tổn thất;

+ Tổn thất của ngời thứ ba (nếu có) v.v.

Những ý kiến nêu ra trong quá trình giám định phải có cơ sở khoa họcvà thực tiễn, không đợc chủ quan, tuỳ tiện và vội vã khi đa ra những kết luận.

- Lập biên bản giám định: Đây là tài liệu chủ yếu để xét duyệt bồi thờng

hoặc chi trả bảo hiểm và khiếu nại ngời thứ ba Vì vậy, nội dung văn bản nàyphải đảm bảo tính trung thực, chính xác, rõ ràng, cụ thể Các số liệu phải phùhợp với thực trạng và không đợc mâu thuẫn khi đối chiếu với các giấy tờ cóliên quan Với những vụ tổn thất lớn, nghiêm trọng và phức tạp cần phải lấyý kiến tập thể của những ngời liên quan và lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểmtrớc khi hoàn tất biên bản giám định Thông thờng biên bản giám định đợclập ở hiện trờng và sau khi đã thống nhất phải lấy chữ ký của các bên có liênquan Biên bản giám định chỉ cấp cho ngời có yêu cầu giám định Không đợctiết lộ nội dung giám định cho ngời khác khi cha có yêu cầu của doanhnghiệp bảo hiểm

3 Công tác bồi thờng

Bồi thờng và chi trả tiền bảo hiểm là vấn đề trọng tâm của hoạt độngkinh doanh bảo hiểm Bởi vì khi mua bảo hiểm, có nghĩa là khách hàng đãtrả tiền cho các sản phẩm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồithờng hoặc trả tiền bảo hiểm một cách nhanh chóng và đầy đủ nếu khôngmay họ xảy ra tổn thất Chính vào thời điểm tổn thất xảy ra, phía khách hàngthờng bị những “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpcú sốc” lớn về tinh thần, đặc biệt là những trờng hợp ngời đ-ợc bảo hiểm tử vong hay thơng tật toàn bộ vĩnh viễn Vào lúc này thì nănglực, sự trung thực, tính hiệu quả, sự tế nhị và tính nhân đạo của doanh nghiệpbảo hiểm đợc thừa nhận qua cách xử sự của mình với các nạn nhân của sựkiện đợc bảo hiểm Nếu giải quyết tốt thì đó là cách quảng cáo tốt nhất đốivới một doanh nghiệp bảo hiểm Nhận thức đợc vai trò của công tác bồi th-

Trang 21

ờng và chi trả bảo hiểm nên nhiều công ty bảo hiểm trên thế giới đã nêuthành những triết lý kinh doanh.

“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp Hãy đối xử với khách hàng theo cách mà bạn muốn đợc đối xử trong

tr-ờng hợp bạn gặp tổn thất”.

(Công ty bảo hiểm tài sản Clubb Corporation)

Bồi th

“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp ờng là cơ hội để chúng tôi thực hiện cam kết của mình”.

(Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ – AIA)

Các công ty bảo hiểm quốc tế đã tổng kết, khái quát hoá vai trò củacông tác bảo hiểm và chi trả tiền bảo hiểm nh sau:

Nếu giải quyết bồi th

“Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp ờng hoặc chi trả nhanh chóng và chính xác, kháchhàng cũng sẽ nhanh chóng khắc phục đợc những tổn thất về mặt tài chính đểtừ đó ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh và nâng cao niềm tinvới doanh nghiệp bảo hiểm Từ đó, giúp doanh nghiệp bảo hiểm giữ đợckhách hàng truyền thống và mở ra triển vọng khai thác đợc những kháchhàng niềm năng trong tơng lai”.

(Jêrôme Yeafman – Trờng quốc gia bảo hiểm Paris)

Trình tự giải quyết bồi thờng hoặc chi trả tiền bảo hiểm đợc tiến hànhnh sau:

Bớc1: Mở hồ sơ khách hàng

Khi nhận đợc biên bản giám định tổn thất và các giấy tờ có liên quan,bộ phận giải quyết bồi thờng phải mở hồ sơ khách hàng và ghi lại theo thứ tựhồ sơ (số hợp đồng) và thời gian Sau đó kiểm tra, đối chiếu với bản hợpđồng gốc về các thông tin liên quan đến bản kê khai tổn thất Tiếp theo phảithông báo cho khách hàng là đã nhận đợc đầy đủ giấy các giấy tờ có liênquan, nếu thiếu loại giấy tờ nào cũng phải thông báo để nhanh chóng bổ

sung hoàn thiện hồ sơ bồi thờng.Bớc2: Xác định số tiền bảo hiểm

Sau khi hoàn tát hồ sơ bồi thờng của khách hàng bị tổn thất hoặc cầnchi trả, bộ phận giải quyết bồi thờng phải tính toán số tiền bồi thờng trên cơsở kiếu nại của ngời đợc bảo hiểm Số tiền bồi thờng đợc xác định căn cứvào:

+ Biên bản giám định tổn thất và bản kê khai tổn thất;+ Điều khoản, điều kiện của hợp đồng bảo hiểm;+ Số tiền vay trên hợp đồng (nếu có);

Trang 22

+ Thực tế chi trả của ngời thứ ba (nếu có ) v.v.

Bớc3: Thông bồi thờng

Sau khi số tiền bồi thờng đợc xác định, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thôngbáo chấp nhận bồi thờng và đề xuất các hình thức bồi thờng cho khách hàng.Thờng có ba hình thức bồi thờng: Thanh toán bằng tiền mặt, sửa chữa tài sản,thay thế mới tài sản Nếu số tiền bồi thờng hoặc chi trả quá lớn, doanhnghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với khách hàng về ký hạn thanh toán, thờigian, lãi suất trả chậm v.v.

Phần lớn các vụ tổn thất đợc giải quyết bồi thờng hoặc chi trả rất nhanhchóng, ngay sau khi khách hàng tập hợp đợc các giấy tờ chứng minh cầnthiết cùng với đơn khiếu nại hoặc ngay sau khi chuyên viên giám định xácđịnh đợc số tiền thiệt hại do tổn thất gây ra và lập biên bản giám định Tuynhiên, trong một số trờng hợp, việc thanh toán bồi thờng, chi trả đòi hỏi thờihạn dài, khiến khách hàng phật ý, thậm chí công phẫn Ví dụ:

- Số tiền thiệt hại phải bồi thờng không thể xác định đợc ngay (nh ngời bịthơng cần có thời gian bình phục, số tiền bồi thờng “Đánh giá thực trạng triển khai nghiệpthiệt hại kinh doanh”.chỉ có thể biết đợc sau khi doanh nghiệp hoạt động trở lại v.v.).

- Trách nhiệm, nguyên nhân gây thiệt hại không thể xác định đợc ngaynên các bên phải thảo luận và gây tranh chấp, buộc toà án phải can thiệp.

- Có nhiều bên thụ hởng bồi thờng, đòi hỏi phải tính toán, phân bổ kéodài (nh phân bổ tổn thất chung trong bảo hiểm hàng hải).

- Ngời thứ ba cố tình gây khó dễ khi xác định mức độ thiệt hại liên quanđến bên họ, nhất là những thiệt hại về kinh doanh.

Những trờng hợp trên, đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải giải quyếtvà xử lý theo nguyên tắc mềm dẻo, hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệpcủa toà án Có nh vậy mới giữ đợc uy tín cho doanh nghiệp bảo hiểm, hạnchế chi phí bồi thờng, bởi vì một sự dàn xếp đạt đợc nhanh chóng sẽ có lợihơn là quyết định xét xử sau nhiều năm tố tụng.

Bớc 4: Truy đòi ngời thứ ba

Cuối cùng, bộ phận thanh toán bồi thờng phải áp dụng các biện phápđể tiến hành truy đòi ngời thứ ba nếu họ liên đới trách nhiệm trong trờng hợptổn thất xảy ra hoặc với các nhà bảo hiểm khác trên thị trờng tái bảo hiểm.Thực hiện truy đòi cũng phải nhanh chóng, kịp thời để quản lý tốt các nghiệp

Ngày đăng: 08/11/2012, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 2 Sơ đồ quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm tàu thủy (Trang 39)
Bảng 3: Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 3 Sơ đồ hớng dẫn xử lý khai thác viên phân cấp (Trang 40)
Bảng 4: Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000- 2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 4 Kết quả khai thác bảo hiểm tàu của PJICO giai đoạn 2000- 2004 (Trang 49)
Bảng 6: Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bảo hiểm thân tàu  của PJICO giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo Hiểm thân tàu biển tại Cty cổ phần Bảo Hiểm PETROLIMEX
Bảng 6 Kết quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất bảo hiểm thân tàu của PJICO giai đoạn 2000-2004 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w