1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC

116 796 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 250,14 KB

Nội dung

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nghiệp vụ Bảo hiểm cháy là một trong những nghiệp vụ truyền thốngcủa BIC Trong những năm qua việc khai thác nghiệp vụ này luôn là thếmạnh của công ty, doanh thu của nghiệp vụ thường chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc

Đặc biệt kể từ sau khi Chính phủ ban hành nghị định 130/2006/NĐ- CPngày 8/11/2006 quy định chế độ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc thì đối tượng thamgia bảo hiểm ngày càng được mở rộng, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp khaithác tiềm năng này Tuy nhiên hiện tại thị trường Bảo hiểm cháy còn nhiềukhoảng trống, việc khai thác nguồn doanh thu này không hề đơn giản, đặt ra bàitoán khó cho tất cả các doanh nghiệp trong đó có cả BIC.

Nhận thức được tầm quan trọng của hỏa hoạn nói chung cũng như nghiệp

vụ Bảo hiểm cháy ở BIC nói riêng, em đã chọn đề tài:“ Tình hình triển khainghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC” cho chuyên đề thực

tập tốt nghiệp của mình để giúp mọi người có cái nhìn tổng hợp nhất về loạihình nghiệp vụ bảo hiểm cơ bản này.

Trong thời gian thực tập ở BIC, được sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thểban lãnh đạo của công ty nói chung cũng như các anh chị phòng kinh doanhkhu vực Đống Đa nói riêng và sự chỉ bảo hướng dẫn của cô giáo Nguyễn HảiĐường em đã hoàn thành tốt chuyên đề Tuy nhiên do hạn chế về nguồn tàiliệu và kiến thức có hạn, đề tài còn gặp nhiều khiếm khuyết và sai sót, rấtmong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các anh chị để bài viết hoànchỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 2

Theo lịch sử để lại từ thời Trung đại rồi Phục Hưng, ở Châu Âu vẫn chưa cócó một hệ thống phòng cháy hữu hiêụ nào hơn hệ thống sử dụng từ thời cáchoàng đế La mã trị vì Ở các thành phố lớn và thị trấn, nhà nào cũng phải dự trữcác xô đầy nước Vào ban đêm đội tuần tra đi dọc các phố hễ thấy nhà nào cónguy cơ cháy là họ báo ngay cho chủ nhà Nếu có hoả hoạn xảy ra thì thiệt hạitừ cháy có thể được phường hội giúp đỡ với điều kiện họ phải là hội viên Tuynhiên khoản trợ giúp này chỉ mang tính chất động viên khích lệ chứ chưa thể coilà một khoản bồi thường thực sự Phường hội đầu tiên kiểu này do các nhà buônthành phố Rowen (Pháp) thành lập năm 1374 trong nhà thờ Saint Patree Nhưngthời bấy giờ dân chúng vẫn có tư tưởng xem hoả hoạn là rủi ro không thể tránhkhỏi cũng như nạn đói, chiến tranh và các dịch bệnh khác…

Hiệp hội BH cháy đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591mang tên là FeuerCasse Một thời gian ngắn sau đó xuất hiện thêm một vài tổ chức nữa nhưngkhông để lại dấu ấn gì lớn cho đến giữa thế kỷ 17 Phải đến năm 1666, sau khi

Trang 3

chứng kiến vụ cháy khủng khiếp ở thủ đô Luân Đôn diễn ra trong vòng 7 ngày8 đêm, thiêu huỷ 13.200 ngôi nhà, 87 nhà thờ và rất nhiều tài sản có giá trịkhác, người dân Anh mới thực sự nhận thức được tầm quan trọng của việc thiếtlập hệ thống PCCC và bồi thường cho người thiệt hại một cách hữu hiệu Vớimức độ nghiêm trọng của thảm hoạ này khiến các nhà kinh doanh của Anhphải nghĩ ngay đến việc cộng đồng chia sẻ rủi ro trong hoả hoạn Do vậy năm1667 ở Anh đã xuất hiện một số văn phòng cung cấp dịch vụ PCCC Trongthời gian thành phố được kiến thiết lại, một nhà vật lý người Anh tên làNicolas Bavbon đã bắt đầu nhận BH cháy cho những ngôi nhà xây dựng lại.Ban đầu công ty của ông hoạt động theo hình thức tư nhân, nhưng sau đó năm1684 đã bắt đầu chuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi là “FriendlySociety Fire Office” Công ty này hoạt động trên nguyên tắc tương hỗ, hệthống phí cố định và người BH phải chịu một phần thiệt hại xảy ra Tiếp theođó một số công ty BH khác cũng theo đó ra đời: Hand in hand (1696), Sun Fireoffice (1710), Union (1714) Và khi mới ra đời các công ty này chỉ nhận đảmbảo cho hậu quả sự cố “hoả hoạn” gọi là BH cháy đơn thuần.

Trước những nhu cầu của nhiều khách hàng muốn được BH chống lạicác rủi ro đặc biệt có mức độ tổn thất tương tự hoả hoạn với chi phí thấp vàthể thức đơn giản, các công ty phải thiết kế những bản hợp đồng BH phối hợpgiữa rủi ro hoả hoạn và các rủi ro khác như đa rủi ro nhà ở, đa rủi ro của cácdoanh nghiệp…

Từ đó đến nay, nghiệp vụ BH cháy đã được triển khai hầu hết các nướctrên thế giới và là một trong những nghiệp vụ BH truyền thống chiếm tỷtrọng doanh thu phí cao của các doanh nghiệp BH Theo tài liệu thống kê việckinh doanh BH thì BH cháy có lịch sử gần lâu đời nhất, chỉ đứng sau BHhàng hải.

Trang 4

1.2 Ở Việt Nam

Tại Việt Nam trước năm 1945 đã có một công ty BH cháy của Pháphoạt động Tuy nhiên do cơ chế bao cấp, Nhà nước đứng ra bù đắp mọi thiệthại nhằm đảm bảo tài chính cho các doanh nghiệp khi họ không may gặp rủiro Vì vậy BH nói chung và BH cháy cháy nói riêng không có điều kiện pháttriển Phải đến tận khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường với cơ chếtự hạch toán kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm vềtài chính, về thiệt hại kinh doanh, cùng với quyết định số 06/TCQĐ ngày17/11/1989 của bộ trưởng Bộ Tài chính kèm theo quy tắc và biểu phí BHcháy thì nghiệp vụ này mới chính thức được công ty Bảo hiểm Việt Nam(Bảo Việt) triển khai và phát triển.

Sau một thời gian thực hiện để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ Tàichính ban hành thêm một số quyết định khác đối với nghiệp vụ BH cháy: quyếtđịnh số 142/TCQĐ về quy tắc và biểu phí mới, quyết định 212/TCQĐngày12/4/1993 thay thế cho biểu phí quyết định 142 và mới nhất là quyết địnhsố 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 về quy tắc và biểu phí Bảo hiểm cháy bắtbuộc Việc Chính phủ ban hành nghị định 130/2006/NĐ- CP ngày 8/11/2006quy định chế độ BH cháy nổ bắt buộc kèm theo quyết định số 28 của Bộ Tàichính về quy tắc và biểu phí BH cháy nổ bắt buộc đã tạo cơ sở pháp lý đầu tiênđể Bảo Việt cũng như các công ty BH khác triển khai nghiệp vụ BH cháy

Từ năm 1990, nước ta đã có 16 công ty triển khai nghiệp vụ BH cháyvới giá trị tham gia BH lên đến 6.200 tỷ đồng Đến năm 1994 BH cháy đượcthực hiện ở hầu hết 53 tỉnh thành phố với tổng giá trị BH là 27.000 tỷ đồng.Tuy nhiên các công ty mới chỉ BH chủ yếu cho các kho xăng dầu, còn phầnlớn các tài sản như nhà máy, khách sạn, xí nghiệp…trị giá nhiều tỷ đồng vẫnchưa được BH Giai đoạn 1994-1995 đánh dấu sự ra đời của một số công ty

Trang 5

BH phi nhân thọ như Bảo Long, Bảo Minh, Pjico làm cho thị trường BH nóichung và thị trường BH cháy nói riêng bắt đầu phát triển sôi động.

Qua một số năm thực hiện, nghiệp vụ này càng phát triển Năm 2000doanh thu phí BH đạt 16.200.000USD Mỹ, tăng 16% so 1999 Số lượng côngty BH tham gia cung cấp dịch vụ trên thị trường BH cháy không ngừng tăngvới sản phẩm ngày càng đa dạng phong phú.

2 Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt2.1 Sự cần thiết của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Cháy là một trong những rủi ro mang tính chất thảm hoạ và khi xảy rahậu quả để lại rất nặng nề Việc khắc phục nó đòi hỏi phải có nguồn tài chínhkhổng lồ Theo số liệu thống kê, hàng năm trên thế giới có khoảng 5 triệu vụcháy lớn nhỏ gây thiệt hại hàng trăm tỷ đô la Các vụ cháy không chỉ xảy ra ởcác nước có nền kinh tế phát triển như Anh, Pháp, Mỹ…nơi mà có nền khoahọc, công nghệ đã đạt đến đỉnh cao của sự hiện đại và an toàn thì cháy vẫnxảy ra và ngày càng tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởngkhông nhỏ đến cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh của con người.

Ở Việt Nam, các vụ cháy xảy ra nhiều, gây thiệt hại lớn đặc biệt tại cáckhu vực kinh tế phát triển như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…Trong vòng30 năm, kể từ ngày chủ tịch Hồ Chí Minh ký sác lệnh PCCC ngày 4/10/1961đến ngày 4/10/1991 đã xảy ra 566.036 vụ cháy lớn nhỏ, gây thiệt hại về vậtchất ước tímh 948 tỷ đồng, làm chết 2.574 người, bị thương 4.479 người.

Từ năm 1992-1993 cả nước có khoảng 1.710 vụ cháy, làm chết 213người, bị thương 348 người, ước tính thiệt hại 114,746 tỷ đồng.

Giai đoạn 1996-2003, xảy ra 8.015 vụ cháy, gây thiệt hại trên 1.000 tỷđồng Tỷ lệ các vụ cháy lớn là 2,47%, thiệt hại lên tới 67,25% tổng thiệt hại.Năm 97 cả nước có 58 vụ cháy chợ trong đó có 4 vụ cháy lớn xảy ra ở HàNội, Nam Định, Thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang.

Trang 6

Trong những năm gần đây nước ta liên tiếp xảy ra nhiều vụ cháy lớnnhỏ để lại hậu quả nặng nề:

+ Ngày 16/12/2006 cháy chợ Lớn Quy Nhơn thiêu rụi toàn bộ hàng hoá tronghai dãy nhà hai tầng và một dãy nhà hai tầng tổng diện tích 5.000m2 , tổngthiệt hại trên 120 tỷ đồng.

+ Ngày 27/3/2007 trung tâm thương mại Sài gòn cháy kho chứa dụng cụ vệsinh, tổng thiệt hại lên đến 67.150USD.

+ Ngày 23/5/2007 cháy doanh nghiệp tư nhân Dy Khang ở khu công nghiệpVĩnh Lộc A (TPHCM), thiệt hại tài sản khoảng 19,2 tỷ đồng.

+ Ngày 30/6/2007 công ty TNHH Nhị Hà & Tân Việt Phát cháy, tổng giá trịthiệt hại ước tính 20 tỷ đồng.

Thiệt hại do cháy gây ra rất nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đếncuộc sống của một vài cá nhân mà còn tác động mạnh đến cả cộng đồng dâncư, môi trường khí hậu Để đối phó với cháy từ xa xưa con người dân sử dụngrất nhiều biện pháp khác nhau như PCCC, đào tạo nâng cao trình độ kiến thứcvà ý thức thông tin tuyên truyền về PCCC Mặc dù khoa học công nghệ pháttriển thì phương tiện PCCC được đổi mới Tuy nhiên sự phát triển của khoahọc công nghệ về an toàn thường chậm hơn so kỹ thuật, công nghệ trong sảnxuất và nguồn vốn đầu tư vào công tác đảm bảo an toàn thường thấp hơn songuồn vốn đầu tư phát triển Vì thế ngày càng có nhiều vụ cháy với thiệt hạilớn hơn, nguyên nhân xảy ra cũng khó lường hơn trong đó cũng có cả nguyênnhân xuất phát từ mặt trái công nghệ.

Do vậy để đối phó hậu quả của cháy gây ra thì BH vẫn được coi là mộttrong những biện pháp hữu hiệu nhất Ngoài ra khi tham gia BH, người đượcBH còn có thể nhận được các dịch vụ tư vấn về quản lý rủi ro, PCCC từ phíangười BH Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trường, các tổ chức doanhnghiệp, cá nhân đều phải tự chủ về tài chính Hoạt động sản xuất, đầu tư, khai

Trang 7

thác…ngày một gia tăng, khối lượng hàng hoá, vật tư luân chuyển và tập trungrất lớn, công nghệ sản xuất đa dạng phong phú Nếu xảy ra cháy lớn, họ phảiđương đầu với rất nhiều khó khăn về tài chính, thậm chí có thể bị phá sản Vìvậy bên cạnh việc tích cực PCCC thì BH cháy thực sự là một giá đỡ cho các tổchức cá nhân tham gia BH.

2.2 Tác dụng của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

BH cháy là loại hình BHTS, trong đó đối tượng bảo hiểm thường có giátrị BH rất lớn Khi xảy ra rủi ro hậu quả để lại rất nặng nề không chỉ riêng đốivới cá nhân mà còn ảnh hưởng đến cả xã hội Vì vậy nghiệp vụ BH cháy vàrủi ro đặc biệt ra đời có ý nghĩa tác dụng vô cùng to lớn.

* Đối với người tham gia Bảo hiểm :

Thứ nhất, BH cháy khắc phục tổn thất từ đó góp phần ổn định cuộc sốngsản xuất sinh hoạt của mỗi cá nhân trong cộng đồng.

Đối với các cá nhân, hộ gia đình giá trị tài sản đều nằm trong phạm vingôi nhà của họ Theo số liệu thống kê cho thấy trong những năm gần đây, tỷlệ xảy ra cháy ở các hộ dân cư khá cao chiếm 70,1% số vụ cháy Do đó khicháy xảy ra bản thân mỗi người gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống.

Trong các doanh nghiệp, quy mô sản xuất càng rộng, giá trị TS cànglớn Vì vậy khi có tổn thất do cháy gây ra thì hậu quả thật khôn lường và ảnhhưởng lâu dài tới bản thân doanh nghiệp và cá nhân đơn vị khác có liên quan.Doanh nghiệp phải đứng trước bờ vực cơ nguy cơ mất trắng những TS có giátrị lớn và việc khôi phục sản xuất trở lại là điều vô cùng khó khăn, trongtrường hợp xấu nhất là phá sản.

BH ra đời giúp cho mỗi cá nhân doanh nghiệp ổn định được cuộc sốngcũng như hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc bồi thường một cáchkịp thời thoả đáng khi không may có tổn thất, từng bước khắc phục hậu quảcủa những thiệt hại xảy ra đối với họ Trên cơ sở người tham gia BH cháy

Trang 8

đóng góp một khoản phí với tỷ lệ nhỏ so với giá trị TS của mình, các cá nhândoanh nghiệp sẽ nhận được cam kết bồi thường từ phía công ty BH khi co rủiro xảy ra Có thể nói BH là “lá chắn kinh tế” hữu hiệu đảm bảo nguồn tàichính cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khi không may xảy ra sự cố bảohiểm, giúp họ yên tâm sản xuất kinh doanh, tiến hành mở rộng đầu tư gópphần tăng trưởng kinh tế.

Thứ hai, Bảo hiểm cháy còn góp phần tích cực công tác ĐPHCTT, giúpcho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo chomỗi cá nhân, doanh nghiệp.

Rủi ro cháy có thể xảy ra bất cứ đâu bất cứ khi nào.Vì vậy để giảm thiểuxác suất bồi thường cho khách hàng, các công ty BH hết sức quan tâm đếncông tác quản trị rủi ro mà trong đó công tác PCCC được đặt lên hàng đầu.Bằng một khoản trích theo tỷ lệ nhất định từ phần phí thu được, các công tyBH sẽ thực hiện các biện pháp ĐPHCTT một cách hiệu quả thông qua côngtác thống kê tình hình tổn thất hàng năm, xác định nguyên nhân tổn thất, tưvấn những khu vực có nguy hiểm cao về cháy, thường xuyên phối hợp vớikhách hàng trong công tác tập huấn PCCC, hỗ trợ khách hàng trang bịphương tiện PCCC …Để làm tốt công tác này, công ty BH cần có những cánbộ chuyên môn giỏi về đánh giá và quản lý rủi ro , tích cực hướng dẫn kháchhàng các biện pháp đảm bảo an toàn.

Ngoài ra hàng năm các doanh nghiệp cũng thường xuyên đóng góp kinhphí cho hoạt động PCCC theo quy định Nhà nước để đầu tư trang bị PCCC,hỗ trợ tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật và kiến thức phổ thông vềPCCC cho toàn dân…Hoạt động này không chỉ có ý nghĩa đối với ngườitham gia trong công tác hạn chế rủi ro mà có ý nghĩa đối với cả xã hội.

Thứ ba, BH cháy còn là chỗ dựa tinh thần cho mọi cá nhân, tổ chức, giúphọ yên tâm trong cuộc sống và trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 9

BH thể hiện tính cộng đồng, tương trợ, nhân văn sâu sắc, góp phần ổnđịnh xã hội Hậu quả của rủi ro cháy sẽ gây khó khăn về tài chính, kinh doanhbị gián đoạn, phá sản…dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng do nhà máyđóng cửa, đình công, bạo loạn gây mất trật tự cho xã hội Việc triển khai BHcháy gúp nhà đầu tư và nhà thầu mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế vì đã cóBH cháy bảo trợ Từ đó ngày càng tạo công ăn việc làm cho người lao động.Đồng thời tránh sự lo lắng, bất ổn của người dân sống xung quanh khu vựcthường xuyên có cháy và nguy cơ xảy ra cháy cao.

Bên cạnh đó BH cháy ra đời còn giúp các doanh nghiệp tham gia thuậntiện hơn trong các hoạt động vay vốn của các tổ chức tài chính, Ngân hàng Vìkhi tiến hành cho các doanh nghiệp vay vốn để sản xuất kinh doanh thì cácNgân hàng, quỹ tài chính bao giờ cũng đòi hỏi có thế chấp Doanh nghiệp đãtham gia BH thì có thể trình hợp đồng BH như một bằng chứng của sự đảmbảo để vay vốn, giúp các Ngân hàng, tổ chức tài chính yên tâm đối với cáckhoản cho vay bởi vì nếu có rủi ro xảy ra đối với doanh nghiệp đó thì doanhnghiệp sẽ nhận được bồi thường từ phía công ty BH, đảm bảo khả năng trả nợcao hơn các doanh nghiệp không tham gia BH.

Thứ tư, BH cháy góp phần nâng cao ý thức cộng đồng về công tácPCCC và tham gia BH.

Đối với các nghiệp vụ BH, đặc biệt BH cháy, công tác thống kê đóngvai trò hết sức quan trọng Có làm tốt công tác này thì việc tính toán tỷ lệ phí,tỷ lệ tổn thất, tỷ lệ bồi thường mới chính xác được Thông qua thống kê BHsố liệu về các vụ cháy xảy ra trong quá khứ cũng như xác suất xảy ra cháyđược thu thập đầy đủ và khoa học Những tài liệu này có vai trò hết sức quantrọng trong việc nâng cao nhận thức của người dân về rủi ro cháy Hơn nữabằng việc tham gia BH cháy, người tham gia sẽ có ý thức hơn về việc tự bảo

Trang 10

vệ TS của mình cũng như cộng đồng thông qua sự tuyên truyền rộng rãi, phổbiến kiến thức PCCC của các nhà BH về nguy cơ, hậu quả của rủi ro cháy.

* Đối với Nhà nước và nền kinh tế:

BH cháy mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho cả doanh nghiệp BH và Nhànước.

Khi nghiệp vụ BH cháy ngày càng được mở rộng, đặc biệt với sự chấphành nghiêm chỉnh của đối tượng tham gia BH cháy bắt buộc, khoản phí thuđược từ khách hàng ngày càng gia tăng, từ đó quỹ BHcháy được hình thànhtương đối lớn Các công ty BH chỉ giữ lại một khoản tiền nhất định trong quỹđể đảm bảo khả năng thanh toán, số còn lại sẽ được mang đi đầu tư sinh lời.Với nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi không nhỏ các công ty BH có thể cho vay,mua trái phiếu, đầu tư bất động sản…Do vậy nền kinh tế chắc chắn luôn nhậnđược một lượng vốn đầu tư đáng kể từ quỹ của các doanh nghiệp BH khiếncho các hoạt động kinh tế trở nên sôi động, hiệu quả hơn Với tư cách là trunggian tài chính lớn của nền kinh tế, BH góp phần tạo nguồn quỹ đầu tư dồi dàokích thích thị trường vốn phát triển Các doanh nghiệp BH đã tạo ra “bàn tayvô hình” thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Hậu quả của cháy để lại thường rất nằng nề, số tiền để khắc phục hậu quảthường rất lớn, không có một tổ chức cá nhân nào có thể gánh chịu được màphải viện tới sự giúp đỡ của Ngân sách Nhà nước BH cháy ra đời góp phầngiảm bớt gánh nặng cho Ngân sách quốc gia trong việc chi khắc phục hậu quả,tránh nhiều biến động chi tiêu ảnh hưởng đến kế hoạch Ngân sách Nhà nước.

Ngoài ra BH cháy còn góp phần tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước thông quahoạt động TBH Đây là nghiệp vụ có giá trị lớn, để đảm bảo khả năng thanhtoán bồi thường, các doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến hành nhượng tái đồngthời nhận tái từ những hợp đồng lớn Thị trường BH cháy ngày càng phát triểnthì ngày càng có nhiều đơn TBH và mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.

Trang 11

Ngày nay khi nền kinh tế đang mở cửa, có rất nhiều doanh nghiệp đã vàđang đầu tư vào nước ta Các nhà đầu tư nước ngoài rất yên tâm khi đầu tưvào Việt Nam vì những lĩnh vực mà họ hoạt động đều được các công ty BHđứng ra bảo trợ khi không may xảy ra rủi ro tổn thất Điều này tạo điều kiệnthuận lợi thúc đẩy quá trình mở rộng phát triển kinh té đối ngoại trong côngcuộc xây dựng đất nước.

Như vậy với những tác dụng to lớn mà BH nói chung và BH cháy nóiriêng mang lại cho cá nhân người tham gia cũng như cho Nhà nước, nhiềuquốc gia đã quy định chế độ BH cháy bắt buộc đối với những cơ sở có nguycơ cháy cao Ở Việt Nam điều 8 luật kinh doanh BH và điều 9 luật PCCCcũng quy định bắt buộc nghiệp vụ này.

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁCRỦI RO ĐẶC BIỆT

1 Một số khái niệm

BH cháy thực chất là loại hình BHTS Tuy nhiên do tính chất đặc thùriêng của nghiệp vụ chỉ BH cho những rủi ro cháy đơn thuần và các rủi ro đặcbiệt đi kèm, nên trong đơn BH cháy và các rủi ro đặc biệt có một số kháiniệm, thuật ngữ sau:

- Cháy: theo nghĩa thông thường cháy được hiểu là phản ứng hoá học có

toả nhiệt và phát ra ánh sáng.

- Hoả hoạn: là cháy xảy ra ngoài sự kiểm soát của con người, ngoài nguồn

lửa chuyên dùng và gây thiệt hại về người hoặc tài sản.

- Sét: là hiện tượng phóng điện từ các đám mây tích điện tác động vào đối

tượng BH.

- Nổ: có nhiều hiện tượng nổ, có 2 loại nổ chính:

+ Nổ lý học: là trường hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng lên quá

cao, vỏ thể tích không chịu được áp lực nên bị nổ Nói một cách khác có thể

Trang 12

coi hiện tượng nổ là một việc san bằng bất thình lình sự khác nhau về áp lựcgiữa hai khối khí.

+ Nổ hoá học: là hiện tượng nổ do cháy quá nhanh (một phần nghìn hay

một phần vạn giây đồng hồ) toả ra nhiều sức nóng, sinh ra nhiều hơi Nghiêncứu các hiện tượng nổ hoá học thì thấy có đủ ba dấu hiệu của sự cháy, đó làcó phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng Vì vậy nổ hoá học thựcchất là hiện tượng cháy nhưng cháy với tốc độ nhanh Các loại thuốc nổ, bomđạn đều là nổ hoá học.

Nổ thường gây thiệt hại có tính cơ học cho môi trường xung quanh nhưphá huỷ, lật đổ hay lan sang rất mạnh.

- Đơn vị rủi ro: là một nhóm TS tách biệt nhóm TS khác, cách nhau một

khoảng trống lớn hơn khoảng trống tối thiểu hoặc có bức tường chống lửa giữacác nhóm TS đó, không cho lửa cháy lan từ nhóm này sang nhóm khác Đơn vịrủi ro còn gọi là rủi ro riêng biệt: rủi ro TS này không ảnh hưởng rủi ro TS khác + Đơn vị rủi ro được coi là cách biệt về không gian nếu TS được BH đảmbảo khoảng cách tối thiểu.

Khoảng cách tối thiểu được quy định là khoảng cách tính bằng chiềucao của ngôi nhà cao nhất Hoặc:

 Tối thiểu 20m đối với các kho bãi ngoài trời chứa nguyên vật liệu dễ cháy Tối thiểu 15m đối với các ngôi nhà có chứa hay gia công vật liệu dễ cháy Tối thiểu 10m đối với tài sản là loại không cháy hoặc khó cháy

Lưu ý trong phạm vi khoảng cách đó không được để vật liệu dễ cháy.Cầu và hành lang nối các nhà làm bằng vật liệu không cháy, các ống khóikhông liên quan đến việc xác định khoảng cách tối thiểu.

+ Đơn vị rủi ro được coi là cách biệt về cấu trúc nếu các toà nhà, bộ phậnngôi nhà hoặc kho tàng được ngăn cách bằng tường ngăn cháy.

Trang 13

Tường ngăn cháy là cấu trúc xây dựng phân chia đơn vị rủi ro, ngăn cho lửakhông cháy lan giữa các đơn vị rủi ro Tường ngăn cháy phải đáp ứng yếu tốkỹ thuật sau:

 Có giới hạn chịu lửa ít nhất 90 phút Phải chịu được nhiệt độ trên 1000oC

 Nếu là nhà cao tầng thì phải được xây kín ở hầu hết các tầng khôngđược so le nhau

 Nếu mái nhà làm bằng vật liệu khó cháy thì tường ngăn cháy phải đượcxây dựng sát và khít tới tận mái nhà Nếu mái nhà làm bằng vật liệu dễ cháythì phải xây vượt quá phần mái nhà ít nhất 30m

 Nếu mái nhà có lỗ hở thì phải xây cách ít nhất 5m

 Không được để được vật liệu hay cấu kiện xây dựng dễ cháy vắt ngangqua tường ngăn cháy

- Bậc chịu lửa của công trình: đặc trưng cho khả năng chịu lửa theo tính

chất ngôi nhà và công trình, được xác định bởi giới hạn chịu lửa của các kếtcấu xây dựng chính Các công trình có bậc chịu lửa khác nhau thì tỷ lệ phíBH cũng khác nhau.

- Giới hạn chịu lửa: là thời gian tính từ khi bắt đầu chịu lửa theo một tiêu chuẩn

nhất định đến khi xuất hiện một trong các trạng thái giới hạn của kết cấu.

- Tổn thất toàn bộ:

+ Tổn thất toàn bộ thực tế: trong BH cháy và rủi ro đặc biệt là TS được

bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hư hỏng hoàn toàn hoặc số lượng còn nguyênnhưng giá trị không còn gì.

+ Tổn thất toàn bộ ước tính: là TS được BH bị phá huỷ đến mức nếu sửa

chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa, phục hồi lớn hơn số tiền BH.

Trang 14

- Tổn thất bộ phận: là bộ phận của TS bị hư hỏng hoặc bị phá huỷ, thường

tồn tại dưới bốn dạng: giảm về giá trị, giảm về số lượng, giảm về trọng lượngvà giảm về thể tích.

2 Đặc điểm của Bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt

Cháy là một trong số những loại rủi ro gây hậu quả lớn nhất và nặng nềnhất Bởi vậy trên thế giới hầu hết các công ty BH phi nhân thọ đều triển khainghiệp vụ này Ngoài những đặc điểm chung của loại hình BHTS, BH cháy vàcác rủi ro đặc biệt còn có những đặc điểm riêng sau:

Thứ nhất: Những tài sản tham gia BH cháy rất đa dạng và phong phú từ

máy móc thiết bị vật tư đến hàng hoá thành phẩm, mỗi loại có khả năng gặphoả hoạn rất khác nhau Ngay bản thân một loại TS được làm bằng nguyênvật liệu khác nhau thì khả năng xảy ra hoả hoạn cũng khác nhau Phạm vi BHhay rủi ro rất dễ xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, do sự vô tình hay hữu ýcủa con người hay do sự biến động của thiên nhiên gây ra Chính vì vậy nhàBH rất khó phân loại, kiểm soát và đánh giá rủi ro trước khi ký hợp đồng, vàkhó có thể đưa ra được những biện pháp ĐPHCTT một cách có hiệu quả chonhững TS tham gia BH Để tránh phải bồi thường nhiều cho đối tượng BH vàhạn chế tối thiểu được hiện tượng trục lợi BH cũng như để người tham gianhận thức chính xác về thực trạng TS của mình, các công ty BH cần có nhữngcán bộ chuyên môn giỏi trong việc đánh giá rủi ro và ĐPHCTT góp phần tạolòng tin cho khách hàng và tăng doanh thu cho nghiệp vụ BH cháy.

Thứ hai: Hoạt động của nghiệp vụ BH cháy mang tính chất kỹ thuật rất

phức tạp Vì đối tượng tham gia BH thường là các TS như: máy móc, nguyênvật liệu, hàng hoá…nên quá trình triển khai sẽ liên quan đến nhiều yếu tố kỹthuật Đặc điểm này thể hiện rõ trong từng khâu của nghiệp vụ: xác định giátrị BH, phân chia đơn vị rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, ĐPHCTT, xác địnhnguyên nhân cháy, giá trị thiệt hại.

Trang 15

Thứ ba: Phí BH cháy phụ thuộc vào nhiều yếu tố tăng giảm rủi ro Đây là

loại hình BH cho đối tượng là TS, và rủi ro cơ bản được BH là rủi ro hoả hoạn,do vậy các yếu tố như: kết cấu của loại TS ( vật liệu xây dựng, bao bì), chấtlượng TS, cách thức hay khu vực bố trí TS, các phương tiện PCCC…ảnh hưởngrất lớn đến phí BH Bởi vì các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến việc gia tănghay giảm thiểu rủi ro cháy Nếu khả năng xảy ra rủi ro cháy càng ít thì cả ngườiđược BH, nhà BH và xã hội đều có lợi Người được BH giảm được phí, nhà BHgiảm được khả năng phải bồi thường, xã hội không ngưng trệ bởi tổn thất.

Thứ tư: Đối tượng của BH cháy thường là các công trình xây dựng, vật

kiến trúc đã đưa vào sử dụng , xí nghiệp Giá trị TS của các đối tượng nàyrất lớn nên số tiền BH rất lớn Mức độ thiệt hại do hoả hoạn gây ra đôi khimang tính thảm hoạ Do vậy khi triển khai nghiệp vụ BH này các công ty BHđồng thời phải nghĩ ngay đến việc thực hiện TBH để phân tán rủi ro và cácnghiệp vụ bổ sung như: BH gián đoạn kinh doanh, BH trách nhiệm đối vớithiệt hại người thứ ba…

Bên cạnh đó trong nghiệp vụ này các công ty cũng phải đặc biệt quan tâmđến nguồn tài chính dự trữ dự phòng Mặc dù có thể xác định khá chính xác phíBH nhưng do các vụ cháy xảy ra không đúng quy luật nên biên độ dao động tổnthất của nghiệp vụ là khá lớn, hậu quả không lường trước được Do vậy việc duytrì và đảm bảo an toàn cho quỹ dự phòng dao động lớn là rất quan trọng.

Như vậy trong quá trình triển khai nghiệp vụ BH cháy và các rủi ro đặcbiệt, doanh nghiệp BH cần chú ý những đặc điểm trên để xây dựng nhữngphương án phòng tránh hữu hiệu, phối hợp với lực lượng cảnh sát PCCC đểkịp thời xử lý trong mọi tình huống, giải quyết nhanh chóng khiếu nại bồithường Điều này mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp BH, giúp tiết kiệmđược thời gian tiền bạc trong suốt quá trình BH.

Trang 16

3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt3.1 Đối tượng, phạm vi Bảo hiểm

3.1.1 Đối tượng Bảo hiểm

BH cháy là loại hình BHTS vì vậy đối tượng BH có giá trị rất lớn, đadạng, phức tạp Các đối tượng đó bao gồm là các TS bất động sản, động sản( trừ phương tiện giao thông, vật nuôi, cây trồng và tài sản đang trong quátrình xây dựng, lắp đặt thuộc loại hình BH khác) thuộc quyền sở hữu và quảnlý hợp pháp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtrong xã hội Tuy nhiên để giúp cho việc tính phí BH chính xác, giúp công tácgiải quyết bồi thường nhanh chóng, đồng thời giúp cho người tham gia BHnhận biết một cách dễ dàng TS tham gia, các công ty BH thống nhất chia đốitượng BH thành năm nhóm cơ bản:

+ Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng ( trừ đất đai).+ Máy móc thiết bị, phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh + Sản phẩm vật tư, hàng hoá dự trữ trong kho.

+ Nguyên vật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm trên dây truyền sản xuất.+ Các loại tài sản khác như: kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn…

3.1.2 Phạm vi Bảo hiểm

Phạm vi BH là giới hạn các rủi ro được BH và giới hạn trách nhiệm củacác công ty BH Trong BH cháy và các rủi ro đặc biệt, nhà BH có tráchnhiệm bồi thường thiệt hại và chi phí sau:

+ Những thiệt hại do những rủi ro được BH gây ra cho TS

+ Những chi phí cần thiết và hợp lý để hạn chế bớt tổn thất TS được BHtrong và sau khi cháy.

+ Những chi phí dọn dẹp hiện trường sau khi cháy.

a, Rủi ro được Bảo hiểm: bao gồm rủi ro chính và rủi ro đặc biệt ( rủi ro phụ)

* Rủi ro chính ( rủi ro nhóm A): Hoả hoạn

Trang 17

Rủi ro này thực chất bao gồm ba phần: cháy, sét nổ

- Cháy: Trong đơn BH cháy tiêu chuẩn không định nghĩa rõ như thế nào là

hoả hoạn vì người ta hiểu nó theo nghĩa thông dụng Tuy nhiên Hoả hoạnđược BH phải hội tụ đầy đủ ba yếu tố:

+ Phải thực sự phát lửa.

+ Lửa đó không phải lửa chuyên dùng.

+ Về bản chất đám lửa đó phải là bất ngờ hay ngẫu nhên đối với ngườiđược BH chứ không phải cố ý, có chủ định của họ hoặc có sự đồng loã củahọ Tuy nhiên hoả hoạn xảy ra do sự bất cẩn của người được BH vẫn thuộcphạm vi trách nhiệm bồi thường.

Khi có đủ ba điều kiện đó và có những thiệt hại vật chất do nhữngnguyên nhân được cho là hợp lý gây ra, những thiệt hại đó vẫn được bồithường cho dù đó là vì cháy hay do nhiệt hoặc khói.

Mặc dù không được nêu rõ trong đơn BH nhưng thiệt hại do hoả hoạn ởđây gồm cả:

+ Thiệt hại do khói mà mà nguồn lửa gây ra thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.+ Thiệt hại do nước dùng để chữa cháy.

+ Thiệt hại do phá vỡ để ngăn chặn cháy lan.+ Thiệt hại do việc thực hiện nhiệm vụ chữa cháy

+ Thiệt hại mà người được BH phải gánh chịu do việc bảo vệ TS vàkiểm soát sự phát triển của ngọn lửa.

Tuy vậy, hoả hoạn ở đây loại trừ:

+ Động đất, núi lửa phun hay biến động khác của thiên nhiên+ Tài sản bị phá huỷ hay hư hỏng do:

 Tự lên men hoặc tự toả nhiệt.

 Chịu tác động của một quá trình xử lý có dùng nhiệt.

Trang 18

+ Bất kỳ thiệt hại nào gây nên bởi hoặc do cháy rừng, bụi cây, đồng cỏ,hoang mạc, rừng nhiệt đới dù là ngẫu nhiên hay không và đốt cháy với mụcđích làm sạch đất đai.

Việc loại trừ chỉ nhằm mục đích thống nhất khái niệm hoả hoạn đượcdùng trong toàn bộ đơn BH Nếu người BH yêu cầu, TS vẫn có thể được BHbằng những rủi ro phụ riêng biệt.

- Sét: Người BH sẽ bồi thường khi TS bị phá huỷ trực tiếp do sét hoặc do sét

đánh gây ra cháy Như vậy khi sét đánh mà không làm biến dạng hoặc gây cháycho TS được BH thì không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của BH.

Cần lưu ý, khi tia sét phá huỷ trực tiếp hoặc làm phát lửa gây cháy đốivới các thiết bị điện thì được bồi thường Nếu tia sét chỉ làm thay đổi dòngđiện, mà không gây cháy, dẫn đến thiệt hại do thiết bị điện thì không đượcbồi thường (sét gián tiếp).

- Nổ: Theo rủi ro nhóm A, phạm vi BH chỉ bao gồm:

+ Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt.

+ Nổ các lò sưởi trong gia đình, công xưởng có có sử dụng hơi đốt.Các trường hợp nổ gây ra hoả hoạn nghiễm nhiên được BH Như vậy ởđây còn lại là những thiệt hại do nổ mà không gây cháy:

+ Tổn thất hoặc thiệt hại do nổ nhưng không gây cháy thì không đượcbồi thường, trừ trường hợp nổ nồi hơi hoặc khí phục vụ sinh hoạt, với điềukiện là sự nổ đó không phải là do các nguyên nhân bị loại trừ.

+ Tổn thất hoặc thiệt hại do nổ xuất phát từ cháy: thiệt hại ban đầu docháy được bồi thường nhưng những tổn thất do hậu quả của nổ, ngoài nồi hơivà hơi đốt phục vụ sinh hoạt thi không được bồi thường.

Nổ trong rủi ro A chỉ bồi thường những thiệt hại do cháy phát sinh từ nổ.Những thiệt hại từ các mảnh vỡ hoặc do sức ép từ nổ không được bồi thường - Rủi ro nhóm B: Nổ

Trang 19

Nổ trong rủi ro phụ BH cho cả những thiệt hại từ các mảnh vỡ hoặc dosức ép từ nổ Tuy nhiên loại trừ:

+ Thiệt hại xảy ra đối với nồi hơi, bình tiết kiệm, bình chứa, máy móchoặc thiết bị có sử dụng áp lực hoặc đối với các chất liệu chứa trong các máymóc thiết bị đó do chúng bị nổ Mục đích của loại trừ này để tránh trùng lặpđơn BH kỹ thuật khác (đổ vỡ máy móc), thiệt hại đối với các TS khác vẫnthuộc phạm vi trách nhiệm BH.

+ Thiệt hại gây nên bởi hoặc do hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp củanhững hành động khủng bố.

- Rủi ro nhóm C: Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc cácthiết bị trên các phương tiện đó rơi vào.

- Rủi ro nhóm D: Gây rối, đình công, công nhân bế xưởng.Những thiệt hại gây nên trực tiếp bởi:

+ Hành động của bất kỳ người nào cùng với những người khác tham giavào công việc làm mất trật tự xã hội (dù có liên quan đến đình công, bếxưởng bãi công hay không).

+ Hành động của bất kỳ chính quyền hợp pháp nào trong việc trấn áphoặc cố găng trấn áp các hành động gây rối hoặc việc hạn chế hậu quả củanhững hành động gây rối đó.

+ Hành động cố ý của bất kỳ người đình công hay người bế xưởng bãicông nào nhằm ủng hộ bãi công hoặc chống lại bế xưởng bãi công.

+ Hành động của bất kỳ chính quyền hợp pháp nào nhằm ngăn chặnhoặc cố gắng ngăn chặn những hành động như vậy hay hạn chế hậu quả củanhững hành động đó.

Rủi ro nhóm D loại trừ:

+ Những thiệt hại gây nên bởi hay hậu quả gián tiếp hoặc trực tiếp của: Những hành động khủng bố.

Trang 20

 Phong trào quần chúng có quy mô hoặc có thể phát triển thành một cuộckhởi nghĩa quần chúng.

 Hành động ác ý của bất kỳ người nào (cho dù hành động đó có đượcthực hiện trong việc gây mất trất tự xấ hội hay không) khác với hành động cốý của người tham gia đình công hoặc của công nhân bế xưởng bãi công nhằmủng hộ bãi công hoặc nhằm chống lại bế xưởng bãi công.

 Hành động ác ý xóa, làm mất mát sai lệch hay làm hư hỏng thông tintrên hệ thống máy tính hay các hồ sơ chương trình phần mềm khác.

+ Thiệt hại do mất thu nhập, do chậm trễ, do mất thị trường hay bất kỳ tổnthất nào mang tính chất hậu quả hay mang tính chất gián tiếp khác dưới bấtkỳ phương tiện hay hình thức nào.

 Thiệt hại do ngừng toàn bộ hay một phần công việc hoặc do chậm trễhoặc do gián đoạn bất kỳ một quy trình hay hoạt động nào.

 Thiệt hại do bị tước quyền sở hữu vĩnh viễn hay tạm thời do tài sản bịtịch biên, tịch thu, trưng dụng, phá hủy theo lệnh của nhà cầm quyền hợp pháp. Thiệt hại do bị tước quyền sở hữu vĩnh viễn hay tạm thời của bất kỳ ngôinhà nào do việc chiếm hữu bất hợp pháp các tòa nhà đó của bất kỳ người nào - Rủi ro nhóm E: Hành động ác ý:

Thiệt hại xảy ra đối với TS được BH mà nguyên nhân trực tiếp là hànhđộng ác ý của bất cứ người nào (dù co hành động này có xảy ra trong quátrình gây rối trật tự hay không) nhưng loại trừ những thiệt hại do trộm cắphoặc mưu toan thực hiện trộm cắp Rủi ro này chỉ được BH khi người thamgia đã mua BH cho rủi ro nhóm D.

- Rủi ro nhóm F: Động đất , núi lửa phun: bao gồm cả lũ lụt và nước biểntràn vào do hậu quả của động đất và núi lửa phun.

Trang 21

- Rủi ro nhóm G: Giông bão: Phạm vi bảo hiểm là những thiệt hại gây rađối với tài sản do ảnh hưởng của thiên nhiên như gió mạnh, mưa lớn kéo dài

về mặt không gian và thời gian Tuy nhiên rủi ro nhóm G loại trừ:

+ Thiệt hại gây ra do:

 Nước thoát ra khỏi ranh giới bình thường của các nguồn nước tự nhiênhay nhân tạo, các kênh hồ, đê, đập, các bể chứa nước, thiết bị chứa nước hayđường ống dẫn.

 Nước tràn từ biển dù là do giông bão hay các nguyên nhân khác.+ Thiệt hại gây ra do sương muối, sụt lở đất.

+ Thiệt hại đối với bạt mái hiên che nắng, mành tre bảng biển hoặc các trangthiết bị lắp đặt phía ngoài, hàng rào, cổng ngõ và các động sản khác để ngoàitrời

+ Thiệt hại đối với các công trình đang trong quá trình xây dựng, cải tạo haysửa chữa trừ khi các cửa ra vào, cửa sổ và các lỗ thông thoáng khác đã đượchình thành và được bảo vệ chống giông bão.

+ Thiệt hại do nước mưa hoặc mưa, ngoại trừ nước mưa tràn vào tòa nhàthông qua các của hoặc lỗ thông thoáng do tác động trực tiếp của giông bão - Rủi ro nhóm H: Nước thoát ra từ các bể chưa nước, thiết bị chứa nướchoặc đường ống dẫn nước nhưng loại trừ:

+ Thiệt hại do nước thoát ra, rò rỉ từ hệ thống chữa cháy tự động sprinkler.+ Thiệt hại tại những công trình, ngôi nhà bỏ trống hoặc không có người sử dụng - Rủi ro nhóm I: Va chạm bởi xe cơ giới hay động vật: thiệt hại trực tiếpphát sinh từ việc va chạm với xe cơ giới hay động vật.

Các rủi ro phụ ( rủi ro từ nhóm B đến rủi ro I) không được BH riêng màchỉ có thể được BH cùng với những rủi ro cơ bản (cháy, sét, nổ- Rủi ro nhómA) Mỗi rủi ro phụ này cũng không được BH một cách tự động mà chỉ được

Trang 22

BH khi khác hàng yêu cầu với điều kiện đóng thêm phí và được ghi rõ tronggiấy yêu cầu và giấy chứng nhận BH.

b, Các rủi ro loại trừ:

Mỗi một rủi ro đều có những điểm loại trừ riêng biệt Tuy nhiên những rủiro loại trừ sau được áp dụng chung cho tất cả các rủi ro trong đơn BH cháy:

- Các thiệt hại gây ra do

+ Gây rối, nổi dậy quần chúng, bãi công, công nhân bế xưởng trừ khi rủiro nhóm D được ghi nhận là được BH thể hiện trong giấy chứng nhận bảohiểm nhưng chỉ với phạm vi BH đã quy định cho rủi ro đó.

+ Chiến tranh xâm lược, hành động thù định nước ngoài, hành động gâyhấn hay các hành động có tính chất chiến tranh (dù có tuyên chiến haykhông), nội chiến.

+ Những hành động khủng bố.

+ Binh biến, dấy binh, bạo loạn, khởi nghĩa cách mạng, bạo động, đảochính, lực lượng quân sự tiếm quyền, thiết quân luật, phong tỏa, giới nghiêmhoặc những biến cố và nguyên nhân dẫn đến việc tuyên bố hay duy trì tìnhtrạng phong tỏa hoặc thiết quân luật.

- Các thiệt hại xảy ra đối với bất kỳ các TS nào, hoặc bất kỳ tổn thất hay chiphí nào bắt nguồn từ hay phát sinh từ những nguyên nhân sau đây hoặc bất kỳnhững tổn thất có tính chất hậu quả trực tiếp gây ra bởi hoặc phát sinh từ: + Nguyên vật liệu vũ khí hạt nhân.

+ Phóng xạ ion hóa hay nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân hoặc từ chấtthải hạt nhân do bốc cháy nguyên liệu hạt nhân Đối với điểm loại trừ này thuậtngữ “bốc cháy” bao gồm cả quá trình phản ứng phân hủy hạt nhân tự phát - Các thiệt hại xảy ra đối với bất kỳ máy móc, dụng cụ điện nào hay bất kỳbộ phận nào của thiết bị điện cho chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốtnóng, hồ quang điện hay rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào (kể cả sét).

Trang 23

- Các thiệt hại gây ra do sự ô nhiễm, nhiễm bẩn, ngoại trừ những thiệt hạiđối với TS được BH gây ra do :

+ Ô nhiễm, nhiễm bẩn từ những rủi ro được BH cháy.

+ Bất kỳ rủi ro được BH nào mà chính những rủi ro ấy lại phát sinh từ ônhiễm hay nhiễm bẩn.

- Hàng hóa nhận ủy thác hay nhận bảo quản: vàng bạc và đá quý, tiền (tiềngiấy hay kim loại), séc, thư bảo lãnh, tín phiếu, tem, tài liệu, bản thảo, sổ sáchkinh doanh, hệ thống dữ liệu máy tính, hàng mẫu, vật mẫu, khuôn mẫu, sơđồ, bản vẽ hay tài liệu thiết kế, chất nổ trừ khi được xác định cụ thể là chúngđược BH theo đơn BH này.

+ Thiệt hại xảy ra đối những TS mà vào thời điểm xảy ra tổn thất, được BHhay lẽ ra được BH theo đơn BH hàng hải, nhưng không loại trừ thiệt hại vượtquá số tiền lẽ ra có thể được bồi dưỡng theo đơn BH hàng hải nếu như đơnBH này chưa có hiệu lực.

- Những mất mát hoặc tổn thất mang tính chất hậu quả dưới bất kỳ hình thứcnào, trừ thiệt hại về tiền thuê nhà nếu tiền thuê nhà được xác nhận là được BHtheo đơn BH và có số tiền BH riêng cho thiệt hại này.

3.2 Giá trị Bảo hiểm và số tiền Bảo hiểm.

3.2.1 Giá trị Bảo hiểm

Trong các hợp đồng BHTS, giá trị Bảo hiểm (GTBH) là cơ sở để xácđịnh STBH của hợp đồng GTBH ở đây là giá trị của tài sản được BH, đượctính bằng giá trị thực tế hoặc giá trị mua mới.

TS được BH cháy thường đa dạng về chủng loại và có giá trị rất lớn như:nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, hàng hóa vật tư trong kho Bởivậy GTBH trong đơn BH cháy và các rủi ro đặc biệt được xác định như sau: - Đối với nhà cửa, vật kiến trúc GTBH được xác định theo giá trị mua mớihoặc giá trị còn lại.

Trang 24

+ Giá trị mới là giá trị là giá trị ban đầu khi đưa những loại TS này vào sửdụng (giá trị mới xây của ngôi nhà) bao gồm cả chi phí khảo sát thiết kế + Giá trị còn lại là giá trị mua mới trừ đi hao mòn đã sử dụng theo thờigian (đối với TS đã qua sử dụng).

- Đối với máy móc, thiết bị và các loại TS cố định khác: GTBH được xácđịnh trên cơ sở giá trị mua mới cộng chi phí chuyên chở lắp đặt (nếu có) hoặcgiá trị còn lại.

- Đối với thành phẩm, bán thành phẩm, GTBH được xác định trên cơ sở giáthành sản xuất.

- Đối với hàng hóa mua về để trong kho, để trong cửa hàng GTBH đượcxác định theo giá trị bình quân hoặc giá trị tối đa của các loại hàng hoá cómặt trong thời gian BH

3.2.2 Số tiền Bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm (STBH) là giới hạn bồi thường tối đa của người đượcBH trong trường hợp TS được BH tổn thất toàn bộ STBH còn là căn cứ đểxác định phí BH, Vì thế xác định chính xác STBH có ý nghĩa đặc biệt quantrọng Cơ sở xác định STBH là GTBH.

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, quy mô sản xuất ngày càng được mởrộng do đó số lượng, giá trị TS cũng luôn luôn biến động theo xu hướng ngàycàng tăng lên Thông thường người ta chỉ có thể xác định một cách chính xácgiá trị TS tại một thời điểm nào đó còn trong cả một năm, một quý, một thánglà rất khó Bởi vậy trong BH cháy thuật ngữ STBH được sử dụng rất phổ biến.

Đối với các TS cố định việc xác định STBH căn cứ vào GTBH của tàisản Đối với các TS lưu động, giá trị thường xuyên biến đổi Vì vậy, STBHtrong BH cháy thường được xác định theo hai loại là giá trị trung bình hoặcgiá trị tối đa.

Trang 25

+ Loại 1: STBH tính theo giá trị trung bình: nghĩa là số tiền này được

xác định bình quân trong một thời kỳ tham gia BH Giá trị trung bình nàythường được xác định căn cứ sổ sách kế toán của đơn vị tham gia BH vàthường được tính theo số bình quân thời điểm hoặc số bình quân gia quyền.Trong thời gian BH, giá trị trung bình này được coi là STBH.

Căn cứ vào STBH trung bình này để nhà BH định phí được chính xác vànếu tổn thất toàn bộ xảy ra thì số tiền bồi thường tối đa chỉ bằng STBH tínhtheo giá trị trung bình đã khai báo.

+ Loại 2: STBH tính theo giá trị tối đa.

Vì lượng hàng hóa, vật tư được luân chuyển liên tục, có những thờiđiểm có giá trị rất lớn nhưng cũng có thời điểm giá trị rất nhỏ cho nên ngườitham gia BH cháy có thể tham gia với STBH bằng giá trị tài sản đạt mức tốiđa tại một thời điểm nào đó.

Đầu mỗi tháng,mỗi quý (tùy theo sự thỏa thuận của hai bên), ngườiđược BH thông báo cho công ty BH số hàng tối đa có thực trong tháng, quýtrước đó Cuối thời hạn BH trên cơ sở giá trị được thông báo, công ty BH tínhgiá trị số hàng tối đa bình quân của cả thời hạn BH và tính lại phí BH Nếuphí BH tính được trên cơ sở số giá trị tối đa bình quân nhiều hơn số phí BHđã nộp thì người được BH trả thêm cho công ty BH số phí còn thiếu.

Trong thời gian tham gia BH, tổn thất thuộc phạm vi BH được ngườiBH bồi thường và số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình quân thì phíBH được tính dựa vào STBH đã trả Trong trường hợp này số tiền được bồithường được coi là STBH.

Nếu BH theo giá trị tối đa thì thông thường các công ty BH trên thế giớicũng như Việt Nam khi xác định phí người ta chia thành hai trường hợp:

 Trường hợp thứ nhất: Chỉ yêu cầu người tham gia BH nộp 75% số phí.Nếu tại thời điểm nào đó STBH đạt mức tối đa thì khi hết hạn hợp đồng BH

Trang 26

cháy, người tham gia phải nộp nốt 25% số phí còn lại Ngược lại không cóthời điểm nào đạt mức STBH tối đa và thực tế hoả hoạn cũng không xảy ranhà bảo hiểm không thu 25% số phí còn lại này.

 Trường hợp thứ hai: Nếu trong suốt thời hạn bảo hiểm, STBH không baogiờ đạt mức tối đa trung bình thì nhà BH cũng không thu nốt 25% số phí còn lại.Như vậy việc áp dụng BH theo giá trị tối đa rất phức tạp đòi hỏi ngườiđược BH phải biết giá trị hàng hóa được BH và theo dõi chặt chẽ trong suốt thờigian tham gia BH Do đó các doanh nghiệp BH ở Việt Nam hiện nay thường tưvấn cho người tham gia BH với STBH trung bình thuận tiện trong việc theo dõivà tính toán tương đối chính xác.

3.3 Phí bảo hiểm

Phí BH chính là giá cả của dịch vụ BH, bởi vậy trong điều kiện cạnhtranh như ngày nay, nhà BH phải xác định chính xác và sát với thực tế, phùhợp với yêu cầu của khách hàng BH cháy có đối tượng là TS rất đa dạng vềchủng loại, giá trị và mức độ rủi ro khác nhau do đó BH cũng khác nhau Mặcdù vậy công thức chung để tính phí BH cháy như sau:

P= Sb x RTrong đó P: phí bảo hiểm

Sb: số tiền bảo hiểm R: tỷ lệ phí bảo hiểm

Tỷ lệ phí BH chia thành hai loại: + Tỷ lệ phí thuần R1 + Tỷ lệ phụ phí R2

Tỷ lệ phụ phí R2 thường được các công ty BH kế hoạch hóa một cách dễdàng bằng cách căn cứ vào tài liệu thống kê một số năm trước đó Phụ phí thườngbao gồm cá loại: phí khai thác, phí quản lý, kể cả lãi dự kiến của nhà BH.

Trang 27

Tuy nhiên tỷ lệ phí thuần R1 được xác định tương đối phức tạp Về mặtlý thuyết không còn cách gì hơn là căn cứ vào xác suất rủi ro cháy có thể xảyra cũng như các thiệt hại do cháy gây ra.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biểu phí vì đối tượng của BH cháyrất đa dạng về chủng loại, mức độ rủi ro Bởi vậy không thể áp dụng biểu phícố định cho tất cả các loại công trình, TS của những công ty có mức độ rủi rokhác nhau và việc phòng cháy khác nhau Thông thường các công ty BH ápdụng tỷ lệ phí khác nhau cho tất cả các ngành sản xuất, dịch vụ sau đó điềuchỉnh tỷ lệ phí theo các yếu tố tăng giảm phí Trên thực tế một số yếu tố cơbản sau ảnh hưởng đến biểu phí:

- Vật liệu xây dựng: Là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến tỷ lệ phí thuần.

Tùy theo các yếu tố kết hợp vật liệu xây dựng có thể chịu đựng được lâu dàihay không đối với sức nóng, người ta chia thành ba loại:

+ Loại 1: Vật liệu nặng khó bắt lửa và có khả năng chịu lửa tốt (loại D)như bê tông, sắt thép.

+ Loại 2: Vật liệu trung gian (loại N): loại này chứa một số chất hóa họctrộn với vật liệu thiên nhiên nên khả năng chịu lửa không tốt.

+ Loại 3: Vật liệu nhẹ (loại L): dễ bắt lửa va không có sức chịu lửa.

- Ảnh hưởng của các tầng nhà cũng là yếu tố cơ bản thứ hai ảnh hưởng đến

tỷ lệ phí thuần Khi xảy ra cháy, lửa hoặc hơi nóng sẽ được truyền lên cáctầng nhà, qua các cầu thang lên xuống, qua lỗ hổng hoặc qua cửa sổ làm chocác tòa nhà có thể bị sập kéo theo các thiệt hại bên trong Do đó sức chịuđựng của các tầng nhà cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến phí BH.

- Phòng cháy chữa cháy: có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ xảy ra thiệt hại

cũng như khả năng xảy ra hỏa hoạn, bởi vậy nó là yếu tố thứ ba ảnh hưởngđến việc tính phí Công tác PCCC, vị trí gần nguồn nước, đội cứu hỏa…đềulà những yếu tố ảnh hưởng đến phí BH.

Trang 28

- Cách phân chia đơn vị rủi ro: Theo như tài liệu thống kê của nhiều nước

thì cách phân chia rủi ro hoặc tường chống cháy có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệphí Các đơn vị rủi ro càng gần nhau thì tỷ lệ phí càng cao và ngược lại.

- Bao bì đóng gói, chủng loại hàng hóa, cách thức sắp đặt cũng ảnh hưởng

đến việc xác định tỷ lệ phí.

Việc xác định những yếu tố cơ bản trên đòi hỏi doanh nghiệp BH đặcbiệt lưu ý khi đánh giá rủi ro lẫn khi ĐPHCTT, từ đó giúp cho việc tính phíBH được chính xác, phù hợp với từng đối tượng BH Hiện nay theo đơn BHcủa Cộng hòa liên bang Đức, các doanh nghiệp BH Việt Nam khi triển khailoại hình BH này cũng xác định hai phương pháp tính tỷ lệ phí thuần R1.

* Phương pháp 1: Xác định R1 theo phân loại: Đây là cách xác định R1 phổ

biến nhất đối với những loại TS tham gia BH cháy mang tính chất đồng nhấthoặc tương đối đồng nhất (nhà xưởng, khách sạn cao tầng, những công trìnhkiến trúc…) Khi xác định theo phương pháp này cần phải xem xét các yếu tốảnh hưởng tỷ lệ phí:

+ Vật liệu xây dựng bằng gì.+ Khả năng PCCC.

+ Những vật liệu xung quanh công trình tham gia BH cháy.+ Người sử dụng TS (chủ ở hay cho thuê).

* Phương pháp 2: Xác định R1 theo danh mục: Đây là phương pháp xác định chi

tiết hơn, cụ thể hơn Theo phương pháp này người ta chia ra các bước như sau:+ Bước 1: Xét lại tất cả các danh mục TS tham gia BH cháy rồi phân loại chitiết từng loại TS theo danh mục khác nhau (bởi vì mỗi loại TS có khả năngcháy, nổ khác nhau).

+ Bước 2: Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh để lựa chọn một tỷ lệphí thích hợp trong bảng tỷ lệ phí tính sẵn.

Trang 29

+ Bước 3: Điều chỉnh các tỷ lệ phí đã chon theo các yếu tố tăng giảm phí.Việc điều chỉnh này phải căn cứ vào 3 yếu tố:

 VLXD - Loại D: khó bắt lửa: giảm tối đa 10% trong biểu phí - Loại N: vật liệu trung gian: giữ nguyên tỷ lệ phí - Loại L: dễ bắt lửa: tăng tối đa 10% trong biểu phí.

 PCCC: Nếu doanh nghiệp, đơn vị nào có phương án PCCC và đã tậpdượt sẽ được giảm phí Mức giảm tối đa mà các doanh nghiệp Việt Nam ápdụng là 5%.

 Xác suất xảy ra hỏa hoạn trong một số năm trước đó.

Thời gian đóng phí: Tùy theo sự thỏa thuận giữa công ty BH và ngườiđược BH có thể thực hiện các hình thức đóng phí BH khác nhau như đóngmột lần hoặc đóng nhiều lần Thông thường trong nghiệp vụ BH cháy ápdụng hình thức đóng phí một lần.

3.4 Hợp đồng Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Hợp đồng BH là hợp đồng được ký kết giữa nhà BH và người được BHmà theo đó nhà BH thu phí của người được BH và bồi thường cho người đượcBH các tổn thất, thiệt hại của đối tượng BH theo các điều kiện đã thỏa thuậntrong hợp đồng BH Tất cả các loại hợp đồng BH đều phải cấp bằng văn bản.Nội dung của mỗi hợp đồng BH thường bao gồm những yếu tố sau:

- Tên, địa chỉ doanh nghiệp BH, bên mua BH.- Điều kiện BH, phạm vi BH, điều khoản BH.- Giá trị TS được BH cháy nổ.

- Quy tắc, biểu phí BH được áp dụng.- Điều khoản loại trừ trách nhiệm BH.- Thời gian BH.

- Mức phí, phương thức đóng phí.- Cơ quan thẩm định thiệt hại khi cần.

Trang 30

- Thời hạn, phương thức trả tiền BH hoặc bồi thường.- Trách nhiệm của bên mua và bên bán BH.

- Các quy định giải quyết tranh chấp.- Trách nhiệm của bên vi phạm hợp đồng.- Ngày tháng giao kết hợp đồng.

Trước khi tiến hành cấp một bản hợp đồng BH cháy, công ty BH phảithực hiện một số khâu mang tính chất nghiệp vụ Các bước này được áp dụngtrong trường hợp một khách hàng mới tham gia BH lần đầu Trên cơ sở giấyyêu cầu BH của người tham gia BH gửi tới, công ty BH tiến hành điều tra rủiro của đối tượng BH (theo mẫu in sẵn) Dựa trên những thông tin thu thậpđược để nhà BH quyết định xem có nên tiến hành BH đối với đối tượng haykhông Nếu chấp nhận thì công ty BH sẽ gửi đến khách hàng một bản chàophí gồm những thông tin cơ bản về mức phí, rủi ro được BH…

Ngoài ra trong BH cháy có thể sử dụng giấy chứng nhận BH thay chohợp đồng BH Giấy chứng nhận BH là văn bản phản ánh các đặc điểm riêngbiệt của rủi ro, khách hàng, hiệu lực BH, phạm vi BH, phí BH Bên cạnh đógiấy chứng nhận BH là cấu thành cơ bản của hợp đồng BH, là cơ sở đảm bảoan toàn về mặt pháp lý cho một hợp đồng có hiệu lực.

Sau khi chào phí và được sự chấp thuận của khách hàng, công ty BHyêu cầu khách hàng kiểm tra lại giấy yêu cầu BH gửi cho công ty BH kèmtheo các số liệu chính xác để tiến hành cấp đơn Tuy nhiên không phải lúcnào doanh nghiệp BH cũng có thể cấp một đơn BH thực sự ngay sau khi thỏathuận xong các điều khoản của các hợp đồng BH do nội dung BH chi tiết theotừng điều khoản cụ thể đôi khi cần nhiều thời gian để chuẩn bị trong khiNgân hàng, môi giới BH hoặc khách hàng có thể có nhu cầu phải có bằngchứng xác nhận việc hợp đồng BH đã có hiệu lực Trong trường hợp đó nhàBH sẽ phải chuẩn bị một đơn BH tạm thời để cấp cho khách hàng.

Trang 31

Hiệu lực của hợp đồng được ghi trong giấy chứng nhận BH Thôngthường hiệu lực của hợp đồng bắt đầu từ khi người tham gia BH nộp phí vàkết thúc vào 16h ngày cuối cùng của thời hạn bảo hiểm.Việc quy định thờihạn BH chính xác ngày, giờ như vậy để tránh hiện tượng trục lợi BH do khisắp hết thời gian BH thì ngày cuối cùng BH dễ trục lợi nhất Mặt khác thờigian hỏa hoạn có thể kéo dài nếu không quy định như vậy rất dễ xảy ra tranhchấp khiếu kiện.

Hợp đồng BH cháy thường là hợp đồng có thời hạn một năm Tuy nhiêntùy theo yêu cầu người được BH, công ty BH nhận BH với thời hạn một nămhoặc BH ngắn hạn (tháng, quý) Sau khi kết thúc thời hạn BH, người thamgia có thể tiếp tục đóng phí BH và yêu cầu công ty BH tiến hành tái tục.

Trong thời hạn BH, nếu TS được BH bị di chuyển ra ngoài khu vựcđược BH hoặc không còn thuộc quyền sở hữu của người được BH thì hợpđồng BH mất hiệu lực

III QUY TRÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHÁY VÀCÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

1 Khai thác

Khai thác là khâu đầu tiên cũng là khâu quan trọng nhất của nghiệp vụBH cháy Làm tốt hay không khâu này sẽ quyết định tới hiệu quả kinh doanhnghiệp vụ Thực hiện khâu này không chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm đượckhách hàng và ký kết hợp đồng mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tínhchất nghiệp vụ cao liên quan đến việc đánh giá rủi ro và trên cơ sở đó lựachọn được mức phí phù hợp Cũng như các loại BH khác, đối tượng BH cháyrất đa dạng do đó đối với mỗi đối tượng BH khác nhau hay cùng tính chấtnhưng khác nhau về mức độ rủi ro được áp dụng các điều khoản, điều kiện vàtỷ lệ phí khác nhau.

Trang 32

Quy trình khai thác nghiệp vụ BH cháy được cụ thể hóa thông qua 4bước sau:

1.1 Tiếp cận và tìm kiếm khách hàng

Trong bước này, nhân viên khai thác sẽ tìm kiếm khách hàng (khách hànghoàn toàn mới) và chào bán dịch vụ BH Đó là những khách hàng tiềm năng màdoanh nghiệp BH có thể tiếp cận và khai thác để đạt hiệu quả cao.

* Xác định khách hàng tiềm năng:

- Khách hàng tiềm năng là những tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân có nhu cầubảo hiểm cho TS thuộc quyền sở hữu quản lý của họ TS yêu cầu BH phải là TShữu hình, xác định được bằng tiền khi tổn thất xảy ra như:

 Công trình, nhà xưởng bao gồm cả trang thiết bị lắp đặt cố định gắn liềnvới tòa nhà, công trình.

 Công trình tạm, TS ngoài trời (phải có yêu cầu từ người tham gia BH vàchấp nhận của nhà BH bằng sửa đổi bổ sung).

 TS bên trong công trình, nhà xưởng bao gồm máy móc, dây chuyền sảnxuất, hàng hóa trong kho (thành phẩm, bán thành phẩm).

 Trong đó Người được BH có đầy đủ điều kiện tài chính để đóng phí BH,có quyền lợi hợp pháp để hưởng quyền lợi BH khi phat sinh sự kiện BH - Nguồn khách hàng tiềm năng:

 Thông tin có thể thu thập từ các nguồn sau:

+ Thông tin qua mối quan hệ cá nhân, gia đình: bạn bè, đồng nghiệp…+ Thông tin qua mối quan hệ của những người có ảnh hưởng, lãnh đạo chính quyền+ Thông tin từ những nguồn sách báo, tài liệu tuyên truyền quảng cáo… Nội dung thông tin: Thông tin cho mục đích khai thác phải đảm bảo cácnội dung sau:

+ Thông tin cấp 1/ sơ cấp:

 Đối tượng yêu cầu BH: tên dự án, đối tượng TS, trách nhiệm.

Trang 33

 Đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp (Việt Nam, nướcngoài, liên doanh).

 Địa điểm BH, địa chỉ của người tham gia BH. Ngành nghề kinh doanh.

 Ước tính giá trị TS đầu tư, số tiền tham gia BH.+ Thông tin cấp 2:

 Nhà BH hiện nay của khách hàng, thời hạn BH, điều kiện BH. Nhà môi giới hiện nay của khách hàng.

 Tình hình tổn thất của khách hàng trong 3 năm gần nhất. Tình hình cạnh tranh BH hàng năm.

* Tiếp cận khách hàng:

Cán bộ khai thác sẽ xác định cho mình cách thức tiếp cận khách hàng cụthể tùy thuộc vào mức độ, tính chất của dịch vụ, đối tượng khách hàng màcán bộ có thể tiếp cận bằng cách như gặp trực tiếp, thư giới thiệu, điện thoại.Cách thức tiếp cận tốt nhất là gặp gỡ trực tiếp khách hàng sau khi đã chuẩn bịđầy đủ các tài liệu cần thiết để giới thiệu và tư vấn cho khách hàng:

+ Quyển giới thiệu về công ty.

+ Tờ rơi giới thiệu tóm tắt về nghiệp vụ.

+ Quy tắc BH dự kiến giới thiệu (người khai thác cần tìm hiểu rõ phạmvi BH theo yêu cầu).

+ Bản copy một số hợp đồng BHTS có giá trị lớn hoặc tương đương làmmẫu.

+ Chuẩn bị sẵn một số tỷ lệ phí dự kiến để chủ động khi khách hàng yêu cầu.+ Mẫu giấy yêu cầu BH, phiếu điều tra rủi ro.

+ Name card của khai thác viên.

Trên cơ sở những thông tin khách hàng cung cấp sau buổi gặp đầu tiên,khai thác viên phải tiếp tục bám sát khách hàng, chủ động liên hệ lại để kịp

Trang 34

thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tư vấn, đề xuất những chương trình BHphù hợp yêu cầu khách hàng.

1.2 Đánh giá các yếu tố liên quan đến tỷ lệ phí ( đánh giá rủi ro)

Sau khi nhận được yêu cầu BH trực tiếp từ khách hàng hoặc qua môigiới, đại lý hoặc các văn phòng đại diện, khai thác viên cần thu thập nhữngthông tin ban đầu, kiểm tra những thông tin ban đầu để có kế hoạch đánh giárủi ro cụ thể.

Đánh giá rủi ro là hoạt động của công ty BH nhằm xác định rủi ro, tínhchất, mức độ rủi ro, các biện pháp ĐPHCTT nếu có của khách hàng, mức độtổn thất lớn nhất nếu có, nhằm giúp công ty BH quyết định nhận BH hay từchối BH và cung cấp thông tin để thu xếp TBH cũng như xác định mức giữlại của công ty BH để đảm bảo kinh doanh hiệu quả và an toàn.

Đánh giá rủi ro là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trongcông tác quản lý rủi ro Có làm tốt việc đánh giá rủi ro thì mới có thể thựchiện được công tác quản lý rủi ro Nếu việc điều tra, đánh giá rủi ro được thựchiện một cách đầy đủ, kỹ lưỡng, kết hợp với bản hướng dẫn tính phí vàhướng dẫn mức miễn thường cán bộ khai thác có thể dự kiến ngay được mộtbản chào sơ lược Điều này giúp cho việc chủ động, nhanh chóng trong khaithác, tránh được tình trạng phải cần tư vấn, hỏi han, tốn kém mất thì giờ vàthiếu tin tưởng trước khách hàng.

* Nội dung cần xem xét khi đánh giá rủi ro:

- Khai thác viên xác định số lượng đơn vị rủi ro và giá trị của từng đơn vịrủi ro, có họa đồ phân tích đơn vị rủi ro Đối với mỗi đơn vị rủi ro nên sửdụng danh mục giá trị riêng.

- Đánh giá nguy cơ tổn thất từ bên ngoài (nhà máy, xí nghiệp xung quanh) - Các biện pháp và trang bị PCCC, công tác quản lý, an ninh bảo vệ như thế nào.

Trang 35

+ Về công tác quản lý: những yêu cầu chung về vệ sinh công nghiệp, phânđịnh rõ khu vực kho và các khu vực sản xuất, quy định nghiêm ngặt trongviệc hạn chế hút thuốc, có biện pháp quản lý trong việc sử dụng lửa trần (hàn,cắt), biện pháp phụ trách sự an toàn cho doanh nghiệp, biện pháp bảo dưỡng + Về công tác PCCC: có hệ thống báo cháy tự động hoặc thủ công, thiết bịchữa cháy bằng tay hoặc lắp đặt cố định, nguồn nước chữa cháy lấy từ đâu,dung tích, đội ngũ nhân viên và đội ngũ chữa cháy có biết sử dụng thiết bịchữa cháy hay không, được tập luyện thường xuyên không.

1.3 Chào phí bảo hiểm

1.3.1 Phí bảo hiểm cơ bản

Dựa vào bảng điều tra rủi ro, các thỏa thuận với khách hàng, khai thácviên tiến hành so sánh với biểu phí cơ bản ứng với ngành nghề sản xuất kinhdoanh của đối tượng được BH để có mức phí ban đầu.

Phí BH cháy được xác định trên cơ sở số liệu thống kê của một khoảngthời gian trước đó, thường từ 3 đến 5 năm Có hai phương pháp xác định tỷ lệphí: theo phân loại và danh mục.

Đối với các công trình kiến trúc, tỷ lệ phí trong bảng là tỷ lệ phí tươngứng với công trình loại N Nếu công trình được đánh giá là loại D hoặc L thìphải điều chỉnh để được tỷ lệ phí cơ bản thích hợp (tăng giảm tối đa 10% ).

Trong BH cháy, các công ty BH cũng phải quan tâm đến các yếu tố làmtăng giảm rủi ro để điều chỉnh mức phí BH, đôi khi chúng có thể làm cho sốphí BH thực đóng khác nhiều so với số phí cơ bản.

1.3.2 Điều chỉnh tỷ lệ phí cơ bản theo những yếu tố làm tăng giảm phí

a, Các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro

- Các công trình có thiết bị phụ trợ có thể làm tăng thêm khả năng xảy ra tổnthất.

Trang 36

- Các công trình có điều kiện đặc biệt không thuận lợi đối với rủi ro đượcBH như: có các nguồn cháy không được cách biệt hoàn toàn, có không khí bịđốt nóng bởi dầu hay khí đốt ở nơi làm việc, có dây chuyến sản xuất tự độngnhưng không được trang bị các thiết bị báo cháy đúng tiêu chuẩn.

- Các công trình có trung tâm máy tính nhưng không được ngăn cáchbằng tường chống cháy, không có hệ thống PCCC riêng biệt và phù hợp, cókhả năng xảy ra rủi ro phá hoại, cố tình gây cháy…

b, Các yếu tố làm giảm mức độ rủi ro:

- Có thiết bị PCCC như: có hệ thống báo cháy tự động nối với phòngthường trực, nối thẳng trạm cứu hỏa công cộng, có hệ thống báo cháy thuộchệ thống hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt cố định, có đội cứu hỏa cótrách nhiệm…Trong các yếu tố trên chỉ được chọn yếu tố nào có mức giảmrủi ro cao nhất mặc dù người bảo hiểm có đầy đủ các phương tiện nói trên.

- Các thiết bị và phương tiện phòng cháy chữa cháy như: có hệ thốngphun nước tự động hoặc thủ công, có hệ thống dập tắt bằng CO2, có ô tô chữacháy, chữa cháy bằng bột khô, dập tắt tia lửa điện.

Trong các yếu tố kể trên, nếu người BH có nhiều yếu tố giảm phí thìmức giảm cao nhất được giữ nguyên, các mức giảm khác chỉ được tính 50%.

c, Tăng giảm phí theo tỷ lệ tổn thất trong quá khứ

Nếu trong những năm gần nhất, tỷ lệ tổn thất của người được BH nhỏthì tỷ lệ phí cơ bản được điều chỉnh giảm và ngược lại.

1.3.3 Điều chỉnh tỷ lệ phí cơ bản theo mức miễn thường

Mức miễn thường tối thiểu bắt buộc là 2%STBH nhưng tối đa khôngdưới 100USD/ vụ tổn thất va tối đa không quá 2.000USD/vụ Đây là mứcmiễn thường không được giảm phí Nếu người được BH lựa chọn mức miễnthường cao hơn thì sẽ được giảm phí theo các tỷ lệ giảm mà nhà BH quy địnhtrong bảng tỷ lệ giảm phí tương ứng với STBH và mức miễn thường tự chọn.

Trang 37

Sau khi tính toán tỷ lệ phí, xem xét tình hình cạnh tranh, khai thác viênthông báo cho khách hàng Bản chào phí BH được lập trên cơ sở có sự thỏathuận thống nhất giữa nhà BH và người được BH hoặc môi giới Bản chàophí phải có đầy đủ các thông tin như: người được BH, địa chỉ, ngành nghề,TS được BH, điều khoản BH, điều khoản thanh toán phí.

Nếu sau khi gửi bản chào phí, khách hàng, môi giới không chấp nhận,khai thác viên xem xét lại để gửi bản chào phí mới hoặc cũng có thể gửi thưtừ chối nhận dịch vụ Trường hợp khách hàng chấp nhận bản chào phí, khaithác viên hướng dẫn khách hàng kê khai giấy yêu cầu BH chính thức, kê khaiTS được BH chuẩn bị cho việc ký hợp đồng BH cháy.

1.4 Hồ sơ hợp đồng Bảo hiểm cháy

Bộ hợp đồng BH cháy là căn cứ để chứng tỏ giao dịch BH đã được thựchiện, bao gồm mọt số giấy tờ liên quan Những giấy tờ này là một phần củahợp đồng BH:

+ Giấy yêu cầu BH (có chữ ký và dấu của khách hàng) thể hiện ý chí củangười được BH trong việc tham gia BH.

+ Giấy chứng nhận BH (do công ty BH soạn thảo): thể hiện sự chấp thuận BHcủa công ty BH đối với yêu cầu người được BH.

+ Bảng danh mục TS được BH.

+ Phiếu điều tra rủi ro (do công ty BH thực hiện về điều tra).

+ Bộ điều khoản, điều kiện BH: thể hiên nội dung cam kết giữa các bên.+ Hóa đơn VAT, thông báo thu phí (nếu có).

+ Các sửa đổi bổ sung nếu có.+ Các tài liệu liên quan.

Bộ hợp đồng này sẽ được lập thành hai bộ, mỗi bên giữ một bộ để thựchiện các trách nhiệm nếu sau này phát sinh và để công ty BH theo dõi và thựchiện các hoạt động sau bán hàng.

Trang 38

2 Đề phòng hạn chế tổn thất

ĐPHCTT là các hoạt động được thực hiện với mục đích nhằm ngănngừa những hậu quả rủi ro được dự báo là có thể xảy ra gây thiệt hại cho đốitượng BH.

Ngăn ngừa rủi ro và tổn thất xảy ra là điều cực kỳ quan trọng không chỉđối với người tham gia BH mà còn đối với nhà BH bởi đối tượng được BH lànhững TS có giá trị rất lớn Đối với người tham gia nhiều khi thiệt hại docháy gây ra không chỉ trong phạm vi đối tượng được BH mà còn ảnh hưởngđến cả đối tượng lân cận, vì thế nếu có tổn thất do cháy gây ra thì hậu quảthật khôn lường Mặt khác xét trong bản thân người tham gia người tham giaBH khi gặp rủi ro ngoài tổn thất về TS bị cháy họ còn phải gánh chịu một tổnthất nặng nề khác không kém đó là tổn thất về thu nhập sau cháy và gián đoạnkinh doanh Khi công tác ĐPHCTT được thực hiện nghiêm chỉnh và bài bảnsẽ giảm được đáng kể nguy cơ xảy ra rủi ro do cháy gây ra Bởi không có mộtcá nhân doanh nghiệp nào tham gia BH mà muốn TS của mình bị tổn thất đểđược bồi thường bởi lẽ số tiền bồi thường của nhà BH chỉ khắc phục đượcmột phần hậu quả của tổn thất, còn lại họ tự phải gánh chịu.

Còn đối với nhà được BH, làm tốt công tác ĐPHCTT công ty BH sẽ giảmđược rủi ro cho chính mình Nếu được quan tâm đúng mức công tác này sẽ giúpcông ty giảm được xác suất rủi ro, tỷ lệ bồi thường nâng cao được uy tín doanhnghiệp Chính vì vậy ĐPHCTT là một trong những công tác được các công tyBH đặt lên hàng đầu sau khi đã chấp nhận BH để bảo toàn doanh thu cho doanhnghiệp Để làm tốt công tác này yêu cầu cán bộ BH phải nắm vững nghiệp vụ,có phương án quản lý rủi ro tốt mà đối tượng tham gia BH có thể gặp phải để có

Trang 39

các biện pháp ĐPHCTT ở mức tối thiểu Công tác ĐPHCTT có thể được thựchiện bằng các cách:

+ Khuyến cáo khách hàng thực hiện các biện pháp an toàn cho TS, tráchnhiệm hay hạn chế mức độ tổn thất khi có sự cố.

+ Hỗ trợ khách hàng các phương tiện phòng chống tổn thất theo các quyđịnh và định mức cho phép của công ty (nếu cần thiết).

+ Sử dụng các nhà giám định độc lập để giám định rủi ro và đưa ra cáckhuyến cáo ĐPHCTT bằng chi phí của công ty (nếu cần thiết).

+ Các biện pháp phù hợp khác.

3 Công tác giám định

Mục đích chính của việc giám định và thanh toán tổn thất (công tácgiám định tổn thất) trong BH nói chung và BH cháy nói riêng là xác địnhnguyên nhân gây ra tổn thất có thuộc trách nhiệm của công ty BH hay khôngvà thanh toán chính xác mức độ tổn thất thực tế và số tiền bồi thường có thểthuộc trách nhiệm BH để có cơ sở giải quyết nhanh chóng, kịp thời, chínhxác, công bằng cho khách hàng Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng vìnó tạo nên uy tín của nhà BH đối với khách hàng, do vậy có thể nói đây làbiện pháp quảng cáo hữu hiệu nhất.

Ngoài ra do đặc điểm của bản thân nghiệp vụ BH cháy nên công tácgiám định là một trong những công việc phức tạp nhất, do vậy mỗi doanhnghiệp BH đều đưa ra những yêu cầu và nguyên tắc riêng cho mình.

Những yêu cầu và những nguyên tắc mà các doanh nghiệp BH thườngđưa ra là:

+ Phải nhanh chóng, kịp thời, chính xác.

+ Hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng khiếu kiện sau giám định bồi thường.+ Nếu thực hiện TBH cần thiết phải phối hợp với những nhà TBH để tổchức giám định.

Trang 40

- Nội dung của giám định thường bao gồm các bước sau:

+ Bước 1: xác định chính xác địa điểm, thời gian, đối tượng thiệt hại,

nguyên nhân gây ra tổn thất Bước này phải làm hết sức khẩn trương, chuẩnxác không được sai sót.

+ Bước 2: lấy lời khai của các nhân chứng (thông thường gồm những

người trực tiếp chứng kiến, công an, thuế vụ, chính quyền địa phương …)

+ Bước 3: thống kê nhanh chóng kịp thời, chính xác số lượng, chủng loại

TS bị cháy và giá trị thiệt hại thực tế (bước này cần phối hợp với công an,chính quyền địa phương và những đương sự)

+ Bước 4: lập biên bản giám định và phải có đây đủ chữ ký của các bên

(công an, cảnh sát PCCC, chính quyến sở tại, kế toán …)

Căn cứ biên bản giám định người BH dự trù STBT một lần hoặc nhiềulần theo thoả thuận, và thông qua đó có thể đề xuất với người được BH nhữngbiện pháp nhằm hạn chế tối thiểu hậu quả của tổn thất đã xảy ra và ngăn ngừacác tổn thất có thể phát sinh trong tương lai Sau khi nhà BH đã bồi thường,nếu người tham gia khiếu kiện yêu cầu giám định lại hoặc phải giám định bổsung nhà BH vẫn chấp nhận nhưng nếu giám định lại, giám định bổ sung kếtquả vẫn không thay đổi thì toàn bộ chi phí giám định lại người tham gia phảichịu Ngược lại nếu có sai lệch nhà BH chịu.

4 Công tác bồi thường tổn thất

Đối với nghiệp vụ BH cháy, căn cứ vào biên bản giám định, nhà BHtiến hành bồi thường cho người tham gia Về lý thuyết số tiền bồi thườngđược xác định theo 2 phương pháp:

* phươnp pháp 1: Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ STBH

Mục đích của cách bồi thường này là tránh cho công ty BH phải chịunhững phiền toái về khiếu nại đồng thời ngăn ngừa người tham gia BH lợidụng BH Theo cách này, việc bồi thường được quy định:

Ngày đăng: 08/11/2012, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm Khác
2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm Khác
3. Giáo trình thống kê bảo hiểm Khác
4. Bảo hiểm- nguyên tắc và thực hành Khác
7. www.vnexpress.com Khác
8. baohiem.pro.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để hiểu thêm về năng lực tài chính của BIC, ta theo dõi bảng 1: - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
hi ểu thêm về năng lực tài chính của BIC, ta theo dõi bảng 1: (Trang 55)
Bảng 1: Tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm 2005, 2006,2007 - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 1 Tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm 2005, 2006,2007 (Trang 55)
Bảng 2: Doanh thu, lợi nhuận và quỹ dự phòng nghiệp vụ 3 năm  2005, 2006,2007 - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 2 Doanh thu, lợi nhuận và quỹ dự phòng nghiệp vụ 3 năm 2005, 2006,2007 (Trang 57)
Bảng 2: Doanh thu, lợi nhuận và quỹ dự phòng nghiệp vụ 3  năm - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 2 Doanh thu, lợi nhuận và quỹ dự phòng nghiệp vụ 3 năm (Trang 57)
Bảng 4: Doanh thu theo khu vực đến 31/12/2007 - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 4 Doanh thu theo khu vực đến 31/12/2007 (Trang 60)
Bảng 4: Doanh thu theo khu vực đến 31/12/2007 - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 4 Doanh thu theo khu vực đến 31/12/2007 (Trang 60)
Bảng 5: Phân chia phí bảo hiểm gốc theo loại hình nghiệp vụ đến - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 5 Phân chia phí bảo hiểm gốc theo loại hình nghiệp vụ đến (Trang 61)
Bảng 6: Doanh thu phí TBH năm 2006,2007 - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 6 Doanh thu phí TBH năm 2006,2007 (Trang 62)
Bảng 6: Doanh thu phí TBH năm 2006, 2007 - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 6 Doanh thu phí TBH năm 2006, 2007 (Trang 62)
Qua bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình khai thác nghiệp vụ BH cháy và các rủi ro đặc biệt: - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
ua bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình khai thác nghiệp vụ BH cháy và các rủi ro đặc biệt: (Trang 71)
Bảng11: Tình hình bồi thường tổn thất nghiệp vụ BHcháy ở Việt-Úc (2003-2005) và BIC (2006,2007) - Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC
Bảng 11 Tình hình bồi thường tổn thất nghiệp vụ BHcháy ở Việt-Úc (2003-2005) và BIC (2006,2007) (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w